Giáo án lớp 5HK II. Tuần 22
THỨ
THỨ
TIẾT
TIẾT
MƠN
MƠN
TÊN BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY
1
1 Đạo đức
UBND xã , phường em ( tiết 2 )
2
2 Tập đọc
Lập làng giữ biển
3
3 Mỹ thuật
4
4 Tốn
Luyện tập
5
5 Lịch sử
Bến tre đồng khởi
6
6 Chào cờ
3
26/01/10
1
1 Chính tả
Nghe – viết : Hà Nội
2
2 Tốn
DTXQ và DTTP của hình lập phương
3
3 L T và Câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
4
4 Khoa học
Năng lượng của chất đốt (tiết 2)
5
5 Anh văn
4
27/01/10
1
1 Kể chuyện
Ong Nguyễn Đăng Khoa
2
2 Tốn
Luyện tập
3
3 Tập đọc
Cao Bằng
4
4 Kỹ thuật
Lắp xe cần cẩu
Lắp xe cần cẩu
5
5 Thể dục
Nhảy dây – Phối hợp mang vác – TC “ Trồng nụ trồng hoa”
5
28/01/10
1
1 Tập làm văn
On tập văn kể chuyện
2
2 Tốn
Luyện tập chung
3
3 L T và Câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ( tt )
4
4 Anh văn
5
5 Địa lý
Châu âu
1
1 Khoa học
Sử dụng năng lượng gió và nước chảy.
2
2 Tập làm văn
Kể chuyện ( Kiểm tra viết )
3
3 Am nhạc
4
4 Tốn
Thể tích của một hình
5
5 Thể dục
Nhảy dây – Di chuyển tung bắt bóng .
6
6 SHTT
THỨ 2 Ngày 25 / 01 / 10
ĐẠO ĐỨC:
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM. (T2)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban ND xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số cơng vịêc của Uỷ ban ND xã (phường) đối với trẻ trên địa phương.
- Biết trách nhiệm của mọi người dân là phải tơn trọng Uỷ ban ND xã (phường).
- Có ý thức tơn trọng Uỷ ban ND xã (phường).
II. Chuẩn bị:
GV: SGK Đạo đức 5
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
Giáo viên : DƯƠNG NGỌC ĐỨC
TUẦN 22
Giáo án lớp 5HK II. Tuần 22
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Đọc ghi nhớ
3. Giới thiệu bài mới: Tơn trọng UBND phường, xã
(Tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
→ Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Sắm vai.
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình
huống của bài tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến
UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe
rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ.
Đến lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần làm việc gì.
Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ
vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh.
→ Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong
tình huống.
Hoạt động 3: Ý kiến của chúng em.
Phương pháp: Động não, thảo luận.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh
đóng vai góp ý kiến cho các cán bộ của UBND
phường, xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em
như: tổ chức ngày 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở địa
phương.
- Chọn nhóm tốt nhất.
- Tun dương.
Dặn dò:
- Làm phần Thực hành/ 37.
- Chuẩn bị: Em u hồ bình.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Học sinh đọc.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- 1 số học sinh trình bày ý kiến.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm chuẩn bị sắm vai.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Hoạt động nhóm.
- Từng nhóm chuẩn bị.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo
luận.
TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật.
-Hiểu nội dung : Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong
SGK ).
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngồi đảo chính là góp phần gìn giữ
mơi trường biển trên đất nước ta.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt
sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
Giáo viên : DƯƠNG NGỌC ĐỨC
Giáo án lớp 5HK II. Tuần 22
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tiếng rao đêm
- Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế
nào?
- Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy?
- Con người và hành động của anh bán bánh giò có gì
đặc biệt?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Lập làng giữ biển.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- u cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia bài thành các đoạn để hs luyện đọc.
+ Đoạn 1: “Từ đầu … hơi muốn.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ … cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ơng nhụ … nhừng nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
- Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai
những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác.
- u cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên
giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng
hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như:
làng biển, dân chài, vàng lưới.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải.
- u cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu
hỏi.
Bài văn có những nhân vật nào?
Bố và ơng của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố
Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
- Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.
Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng
mới ngồi đảo có lợi?
Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế nào qua
những lời nói của bố Nhụ?
- Giáo viên chốt: bố và ơng của Nhụ cùng trao đổi với
nhau về việc đưa dân làng ra đảo và qua lời của bố
Nhụ việc lập làng ngồi đảo có nhiều lợi ích đã cho ta
thấy rõ sự dũng cảm táo bạo trong việc xây dựng cuộc
sống mới ở q hương. u cầu học sinh đọc đoạn 4.
Tìm chi tiết trong bài cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ rất
kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố
Nhụ?
- Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- Học sinh khá, giỏi đọc.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và
luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa
chính xác.
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em
có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa.
- Cả lớp lắng nghe.
Hoạt động lớp
- Học sinh đọc thầm cả bài.
- Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời.
Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và
ơng bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.
Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả
gia đình ra đảo.
Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố
mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã.
Cụm từ: “Con sẽ họp làng”.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu.
Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng
mới rất có lợi là “Người có đất ruộng …,
buộc một con thuyền.”
“Làng mới ngồi đảo … có trường học,
có nghĩa trang.”
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói … Sức khơng
còn chịu được sóng.”
Giáo viên : DƯƠNG NGỌC ĐỨC
Giáo án lớp 5HK II. Tuần 22
- Giáo viên chốt: tất cả các chi tiết trên đều thể hiện sự
chuyển biến tư tưởng của ơng Nhụ, ơng suy nghĩ rất kĩ
về chuyện rời làng, định ở lại làng cũ → đã giận khi
con trai muốn ơng cùng đi → nghe con giải thích ơng
hiểu ra ý tưởng tốt đẹp và đồng tình với con trai.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối.
Đoạn nào nói lên suy nghĩ của bố Nhụ? Nhụ đã
nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
- Giáo viên chốt: trong suy nghĩ của Nhụ thì việc thực
hiện theo kế hoạch của bố Nhụ đã rõ Nhụ đi, sau đó cả
nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõn Cá
Sấu sẽ được những người dân chài lập ra. Nhụ chưa
biết hòn đảo ấy, và trong suy nghĩ của Nhụ nó vẫn
đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Giáo viên hướng dẫn hs tìm giọng đọc của bài văn.
Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc như thế nào
để thể hiện hết cái hay cái đẹp của nó?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt
giọng, luyện đọc diễn cảm.
“để có một ngơi làng như mọi ngơi làng ở trên đất
liền/ rồi sẽ có chợ/ có trường học/ có nghĩa trang
…//. Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ,/ rồi bất
ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ …/
- Thế nào/ con, / đi với bố chứ?//
- Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.//
Vậy là việc đã quyết định rồi.//
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét.
Dặn dò:
- Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cao Bằng”
“Nghe bố Nhụ nói … Thế là thế nào?”
“Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan
trọng nhường nào?”
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế
hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã
được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện
theo đúng kế hoạch ấy.
Hoạt động lớp
- Học sinh nêu câu trả lời.
Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố
Nhụ, ơng Nhụ, Nhụ).
Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng.
- Học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên : DƯƠNG NGỌC ĐỨC
Giáo án lớp 5HK II. Tuần 22
TỐN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
-Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
-Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1:
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- u cầu học sinh trả lời câu hỏi về S
xq
và S
tp
hình
hộp chữ nhật.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành.
Bài 1
- u cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên chốt bằng cơng thức áp dụng.
- Giáo viên lưu ý đơn vị đo cho học sinh.
Bài 2
- Giáo viên chốt bằng cơng thức vận dụng vào bài.
-
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, động não
- Giáo viên nhận xét.
Dặn dò:
- Học thuộc quy tắc.
- Chuẩn bị: “S
xq
_ S
tp
hình lập phương”.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
- Làn lượt học sinh bốc thăm.
- Trả lời câu hỏi S
xq
_ S
tp
_ C
đáy
_ S
đáy
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- 1 học sinh đọc.
- Tóm tắt.
- Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.
- Tóm tắt – chú ý thực hành loại số là
phân số và cơng thức.
- Học sinh làm bài – sửa bài.
Hoạt động nhóm.
- Thi xếp hình, ghép cơng thức, quy tắc.
Giáo viên : DƯƠNG NGỌC ĐỨC
Giáo án lớp 5HK II. Tuần 22
LỊCH SỬ:
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI.
I. Mục tiêu:
- Biết cuối năm 1959- đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nơng
thơn miền Nam ( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”).
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ.
+ HS: Xem nội dung bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Nước nhà bị chia cắt.
- Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
- Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ –
Diệm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Bến Tre Đồng Khởi.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng
khởi Bến Tre.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu …
đồng chí miền Nam.”
- Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm đơi về
ngun nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi.
- Giáo viên nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên
bản đồ.
→ nêu rõ: Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng
Khởi.
- Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc
khởi nghĩa ở Bến Tre.
→ Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa của phong trào Đồng
khởi.
Phương pháp: Hỏi đáp.
- Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
- Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân
miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống qn thù.
→ Rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, hỏi đáp.
- Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi?
- Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi?
Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Nhà máy cơ khí Hà Nội – con chim đầu
đàn của ngành cơ khí Việt Nam”.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm đơi.
- Học sinh đọc.
- Học sinh trao đổi theo nhóm.
→ 1 số nhóm phát biểu.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn.
→ Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến
Tre.
Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc lại (3 em).
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Giáo viên : DƯƠNG NGỌC ĐỨC
Giáo án lớp 5HK II. Tuần 22
THỨ 3 Ngày 26 / 01 / 10
CHÍNH TẢ: ( Nghe – viết )
HÀ NỘI.
I. Mục tiêu:
- Nghe-viét đúng bài CT; khơng mắc q 5 lỗi chính tả trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ 5
tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được DT riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.(BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo
y/c của BT2
- GV liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan mơi trường của Thủ đơ để giữ mãi vẻ đẹp
của Hà Nội.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, thực hành.
Đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội .
- u cầu hs nói về nội bài thơ .
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho
học sinh biết.
- Giáo viên đọc lại tồn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại.
Bài 2:
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
- Giáo viên lưu ý học sinh viết đúng, tìm đủ loại danh
từ riêng.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi.
- Giáo viên nhận xét.
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Học sinh viết bảng những tiếng có âm
đầu r, d, gi trong bài thơ Dáng hình ngọn
gió.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- lớp đọc thầm.
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ
đơ, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ , nhiều
cảnh đẹp .
- Đọc thầm lại bài . Viết ra giấy nháp
những từ ngữ cần viết hoa .
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đổi vở để chữa lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- 1 hs đọc u cầu đề, lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài, nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.
- Học sinh làm, sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Thi đua 2 dãy: Dãy cho danh từ riêng,
dãy ghi.
Giáo viên : DƯƠNG NGỌC ĐỨC
Giáo án lớp 5HK II. Tuần 22
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thuyết-kq. ( Nội dung : Ghi nhớ –
SGK )
-Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép (BT1); tìm được QHT thích hợp để tạo thành câu ghép
(BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài. Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 1, 3, 4.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Em hãy nêu cách nói các vế câu ghép bằng quan hệ
từ chỉ ngun nhân – kết quả? Cho ví dụ?
u cầu 2 – 3 học sinh làm lại bài tập 3, 4.
3. Giới thiệu bài mới:
Trong tiết học hơm nay các em sẽ tiếp tục học
cách nối các vế câu ghép thể hiện kiểu quan hệ điều
kiện – kết quả.
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Bài 1
- u cầu học sinh đọc u cầu đề bài.
- Giáo viên hỏi lại học sinh ghi nhớ về câu ghép.
Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của câu ghép?
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn mời 1
học sinh lên bảng phân tích câu văn.
- Giáo viên chốt lại: câu văn trên sử dụng cặp quan hệ
từ. Nếu… thì… thể hiện quan hệ điều kiện, giả thiết –
kết quả.
Bài 2
- Giáo viên nêu u cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- u cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ cho các cặp
quan hệ từ đó.
- Hát
Nhắc lại theo u cầu
Chú ý lắng nghe
Hoạt động lớp.
- 1 h đọc u cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu câu trả lời.
- Cả lớp đọc thầm lại câu ghép đề bài cho,
suy nghĩ và phân tích cấu tạo của câu
ghép.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- HS làm bài trên bảng và trình bày kết
quả.
Nếu trời trở rét / thì con phải mặc thật
ấm . (2 vế – sử dụng cặp quan hệ từ. Nếu
… thì … thể hiện quan hệ ĐK – KQ )
. Con phải mặc ấm ,/ nếu trời trở rét .
1 QHT nếu , thể hiện QK – ĐK .
- 1 học sinh đọc lại u cầu đề bài.
- HS suy nghĩ nhanh và trả lời câu hỏi.
VD: Nước sẽ như thế nào nếu tơi thả một
con cá vàng vào bình nước.
VD: Các cặp quan hệ từ:
+ Nếu … thì …
+ Nếu như … thì …
+ Hễ thì … ; Hễ mà … thì …
+ Giá … thì ; Giá mà … thì …
Ví dụ minh hoạ
+ Nếu như tơi thả một con cá vàng vào
Giáo viên : DƯƠNG NGỌC ĐỨC
Giáo án lớp 5HK II. Tuần 22
Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
- u cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
-
Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm.
Bài 1
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài
tập 1 gọi 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép trong
đoạn văn và xác định về câu của từng câu ghép.
- Giáo viên phát giấy bút cho học sinh lên bảng làm
bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
- Giáo viên nhắc học sinh: các em có thể thêm hoặc
bớt từ khi thay đổi vị trí các vế câu để tập câu ghép
mới.
- u cầu học sinh trao đổi theo cặp.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3
- u cầu học sinh đọc đề bài và điền các quan hệ từ
thích hợp vào chỗ trống.
- Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài
tập 3 gọi khoảng 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm
đúng và nhanh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 4: Củng cố.
Dặn dò:
bình nước thì nước sẽ như thế nào?
+ Giả sử tơi thả một con cá vàng vào
bình nước thì sẽ như thế nào?
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả
lớp đọc thầm theo.
→ Rút ra ghi nhớ/ 42
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- 1 học sinh đọc u cầu bài.
- Học sinh suy nghĩ và đánh dấu bằng nút
chỉ vào các u cầu trong SGK.
- 3 – 4 học sinh lên bảng làm: gạch dưới
các vế câu chỉ điều kiện (giả thiết) vế câu
chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ
nối chúng lại với nhau.
a. Nếu ơng trả lời đúng con ngựa của
ơng đi một ngày được mấy bước thì tơi sẽ
nói cho ơng biết trâu của tơi cày một ngày
được mấy đường .
b. Nếu là chim, tơi sẽ là lồi bồ câu
trắng.
Nếu là hoa, tơi sẽ là một đố hướng
dương.
Nếu là mây, tơi sẽ là một vầng mây
trắng.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 hs đọc u cầu bài tập, cả lớp đọc.
- Học sinh trao đổi theo cặp, các em viết
nhanh ra nháp những câu ghép mới.
- Đại diện từng cặp phát biểu ý kiến.
a. Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta
sẽ đi cắm trại.
b. Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp
lại trầm trồ khen ngợi.
c. Nếu ta chiếm được điểm cao này thì
trận đánh sẽ rất thuận lợi.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh điền thêm vế câu thích hợp vào
chỗ trống.
- HS đọc đề bài, suy nghĩ rồi điền quan hệ
từ thích hợp bằng bút chì vào chỗ trống.
- 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm
nhanh. Em nào làm xong đọc kết quả bài
làm của mình.
a. Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ mừng
vui.
b. Nếu chúng ta chủ quan thì nhất định
chúng ta sẽ thất bại.
c. Nếu chịu khó học hành thì Hồng đã có
nhiều tiến bộ trong học tập.
Hoạt động lớp.
Giáo viên : DƯƠNG NGỌC ĐỨC
Giáo án lớp 5HK II. Tuần 22
- Ơn bài. Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan
hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
TỐN:
DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TỒN PHẦN
HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I. Mục tiêu:
Biết:
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính diện tích xq và diện tích tồn phần của HLP
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Diện tích xung quanh _ diện
tích tồn phần hình lập phương.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát mơ hình hình lập phương.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
- Các mặt là hình gì?
- Các mặt như thế nào?
- Mấy cạnh – mấy đỉnh?
- Các cạnh như thế nào?
- Có? Kích thước, các kích thước của hình?
- Nêu cơng thức S
xq
và S
tp
Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Thực hành.
Bài 1
- Giáo viên chốt cơng thức vận dụng vào bài 1.
Bài 2
- Giáo viên chốt cơng thức S
tp
– diện tích 1 mặt.
- Tìm cạnh biết diện tích.
Hoạt động 3: Củng cố.
Dặn dò:
- Làm bài 1, 2, 3/ 18.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 16
- Giáo viên chốt cơng thức.
- Học sinh trả lời.
- Lần lượt học sinh quan sát và hình thành
S
xq
_ S
tp
S
xq
= S
1 đáy
× 4
S
tp
= S
1 đáy
× 6
- Hs đọc u cầu đề
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài.
- Hs đọc u cầu đề
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài.
- Học sinh làm bài.
- Tính S
xq
_ S
tp
hình lập phương.
Giáo viên : DƯƠNG NGỌC ĐỨC
Giáo án lớp 5HK II. Tuần 22
KHOA HỌC:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TIẾT 2).
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
- Một số đặc điểm chính của MT và tài ngun thiên nhiên.
- Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thơng tin về việc sử dụng chất đốt.
- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
- Động não
- Quan sát và thảo luận nhóm
- Điều tra
- Chun gia
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - SGK. bảng thi đua.
- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tiết 1.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của chất
đốt (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an tồn, tiết
kiệm chất đốt.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- u cầu các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh
đã chuẩn bị liên hệ với thực tế.
- Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất
đốt trong sinh hoạt?
- Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng
chất đốt trong sinh hoạt?
- Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?
- Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với
mơi trường khơng khí và các biện pháp để làm giảm
những tác hại đó?
- Nếu ví dụ về lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử
dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
- Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi
chất đốt ở gia đình bạn?
- Giáo viên chốt.
Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại tồn bộ nội dung bài học.
- Thi đua: Kể tên các chất đốt theo nội dung tiết kiệm
dặn dò:
- Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhận xét tiết học .
- Hát
- HS tự đặt câu hỏi và mời hs trả lời.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Các nhóm thảo luận SGK và các tranh
ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế.
- Các nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Sử dụng an tồn.
Giáo viên : DƯƠNG NGỌC ĐỨC
Giáo án lớp 5HK II. Tuần 22
THỨ 4 Ngày 27 / 01 / 10
KỂ CHUYỆN:
ƠNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV, tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh kể lại chuyện em đã
chứng kiến hoặc tham gia đã thể hiện ý thức bảo vệ
các cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử.
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết kể chuyện hơm nay các em sẽ được nghe kể về
ơng Nguyễn Khoa Đăng – một vị quan thời xưa của
nước ta có tài xử án, đem lại sự cơng bằng cho người
lương thiện.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, trực quan.
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Giáo viên kể lần 2 lần 3.
- Giáo viên viết một số từ khó lên bảng. u cầu học
sinh đọc chú giải.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại.
- u cầu 1:
- Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh cho học sinh.
- u cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể từng đoạn
câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- u cầu 2, 3:
- Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể tồn bộ câu
chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh.
- Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua cho từng
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nghe kể và quan sát từng tranh
minh hoạ trong sách giáo khoa.
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải: trng,
sào huyệt, phục binh.
- 1 học sinh đọc u cầu đề bài.
- Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý dựa
tranh và 4 học sinh tiếp nối nhau nói vắn
tắt 4 đoạn của chuyện.
- Học sinh chia thành nhóm tập kể chuyện
cho nhau nghe. Sau đó các cụm từ trao đổi
về ý nghĩa của câu chuyện.
- Học sinh đọc u cầu 2, 3 của đề bài.
- Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- Các nhóm phát biểu ý kiến.
Vd: Ơng Nguyển Khoa Đăng mưu trí khi
Giáo viên : DƯƠNG NGỌC ĐỨC