LỚP 4
TUẦN: 19/Tiết: 19
Hoàng Lân
Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2014
áHỌC HÁT: BÀI Chúc mừng Nhạc: Nga – Lời Việt:
áMỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết đây là bài hát nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời
Việt
-Biết một số hình thức hát như: Đơn ca, song ca…
2. Kĩ năng: -Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca
3.Giáo dục: -Yêu cuộc sống
-Yêu lao động
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn hát tốt bài hát “Chúc mừng”, tranh ảnh nước Nga
(nếu có)
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
áHỌC HÁT: BÀI Chúc mừng Nhạc: Nga – Lời Việt: Hoàng Lân
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Con chim non đã
học ở lớp 3
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Chúc mừng Nhạc:
Nga Lời Việt: Hoàng Lân
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm
của bài hát.
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo
bài hát.
-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp
- Trả lời câu hỏi:
+ Bài hát là của nước nào?
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ yếu kém
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát bài Chúc mừng cho người thân trong gia đình
nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
áMỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT
* GV dùng tranh giới thiệu
- Đơn ca: Một người hát
- Song ca: Hai người hát
- Tam ca : Ba người hát
- Tốp ca: Một nhóm (4 – 10) người hát
LỚP 4
TUẦN: 20/Tiết: 20
Thứ tư ngày 07 tháng 01 năm 2015
áÔN TẬP BÀI HÁT: Chúc mừng
áTẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 5
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN số 5
2. Kĩ năng: -Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
3. Thái độ: -Yêu cuộc sống
-Yêu lao động
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Chép TĐN số 5 ra bảng phụ
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4
-Bộ gõ
3.Phương pháp giảng dạy: Luyện tập – Ôn tập – Thực hành
III.Tiến trình dạy - học:
• ÔN TẬP BÀI HÁT: Chúc mừng
-HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa.
-Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh
giá)
-Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp.
-Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm theo phách
-GV nhận xét kết quả học hát của lớp.
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
• TẬP DỌCNHẠC : TĐN SỐ 4 – Trích: Hoa bé ngoan
Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến
Hoa nào
Hoa nào
Thơm ngát
tươi thắm
nhất.
ngoan
Đó
mẹ yêu
hương
là
nhất.
Hoa
nào
hoa
bé
GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 5, thảo luận nhóm rồi đua ra
nhận xét
của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc có
trong bài)
-GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ – RÊ – MI – SON - LA
cho HS
đọc hai chiều đi lên và đi xuống một vài lần.
- GV thể hiện âm hình tiết tấu cho HS gõ theo một vài lần.
Đen đen đen đen trắng đen đen đen đen trắng…
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
--Tập đọc từng câu:
+GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Son mì mì son la
+GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Son re mi son mi
(Tương tự cho câu 3 và cau 4)
-Đọc cả bài
+ HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2.
Các nhóm tự luyện tập
-Hai nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một
nhóm gõ đệm
theo nhịp, sau đó đổi lại.
- Tiếp tục 2 nhóm khác
-Ghép lới ca bài TĐN:
Hoa nào mẹ yêu nhất
Hoa nào thơm ngát hương….
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày
đọc nhạc
ghép lới ca bài TĐN trước lớp
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học TĐN của mình?
(đánh dấu x vào 1 trong 3 ô theo 3 mức độ)
Mức độ 1: Đọc đúng nốt nhạc và hát được lời ca
Mức độ 2: Đoc được giai điệu theo tên nốt nhạc tuy chưa thuộc vị
trí nốt nhạc trên khuông nhưng hát được lời ca
Mức độ 3: Chỉ hát được lời ca, chưa đọc được nốt nhạc.
LỚP 4
Thứ tư ngày 14 tháng 01 năm 2015
áHỌC HÁT: BÀI Bàn tay mẹ
TUẦN: 21/Tiết: 21
Nhạc: Bùi Đình Thảo – Thơ: Tạ Hữu Yên
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết tác giả bài hát ( nhạc: Bùi Đình Thảo thơ: Tạ Hữu
Yên)
2. Kĩ năng: - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
(Gõ theo phách và theo nhịp)
3. Thái độ: -Lòng biết ơn và kính yêu mẹ
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn hát chuẩn xác bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Cùng múa hát dưới trang đã học ở
lớp 3
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Bàn tay mẹ
BÀN TAY MẸ
Nhạc: Bùi Đình Thảo – Thơ: Tạ Hữu Yên
Bàn tay
chúng
Con.
con
mẹ
bế chúng
Cơm con
ăn
con bàn tay
tay
Uống tay mẹ
tay
đun.
Mẹ con
tay
ngủ
ngon.
Trời
Mẹ
ủ
Từ tay
ấm
con,
bàn tay
Mẹ
lớn
con
khôn
Tròi
mẹ chăm
mẹ
nấu
nóng
bức
giá
rét
mẹ
Nước
gió
cũng vỏng
vì chúng con.
Cơm con ……
từ
khôn
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát.
-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp
- Trả lời câu hỏi:
+ +Bài hát Bàn tay mẹ do nhạc sĩ nào sáng tác? Phỏng thơ của ai?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
A . Bế chúng con B. Chăm chúng con C. Ủ ấm con
D. Con lớn
nhanh
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát bài Bàn tay mẹ cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
LỚP 4
TUẦN: 22/Tiết: 22
Thứ tư ngày 21 tháng 01 năm 2015
áÔN TẬP BÀI HÁT: Bàn tay mẹ
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 6
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
-Biết đọc TĐN số 6
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vận động phụ họa
-Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách
3. Giáo dục: - Lòng biết ơn và kính yêu mẹ
]HS kha giỏi: biểu diễn bài hát trước lớp
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Chép bài TĐN số 6 ra bảng phụ
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
• ÔN TẬP BÀI HÁT: Bàn tay mẹ
-HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa.
-Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh
giá)
-Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp.
-Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm theo phách
-GV nhận xét kết quả học hát của lớp.
• TẬP DỌCNHẠC : TĐN SỐ 4 – Trích: Hoa bé ngoan
Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến
-GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 5, thảo luận nhóm rồi đua
ra nhận xét của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc có
trong bài)
-GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ – RÊ – MI – SON cho
HS
đọc hai chiều đi lên và đi xuống một vài lần.
- GV thể hiện âm hình tiết tấu cho HS gõ theo một vài lần.
b b b b
b b
b b
Đơn đơn đen, đon đơn đen, đơn đơn đon đơn trắng…
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
--Tập đọc từng câu:
+GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Son mì mì, son mì mì,rê đô rê mi rê
+GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Son mì mì, son mì mì,rê đô rê mi đồ
-Đọc cả bài
+ HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2.
Các nhóm tự luyện tập
-Hai nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một nhóm
gõ đệm
theo nhịp, sau đó đổi lại.
- Tiếp tục 2 nhóm khác
-Ghép lới ca bài TĐN:
Nắm tay nhau, bắt tay nhau vui cùng vui múa ca
Nắm tay nhau, bắt tay nhau vui cùng vui múa đều
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày
đọc nhạc
ghép lới ca bài TĐN trước lớp
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học TĐN của mình?
(đánh dấu x vào 1 trong 3 ô theo 3 mức độ)
Mức độ 1: Đọc đúng nốt nhạc và hát được lời ca
Mức độ 2: Đoc được giai điệu theo tên nốt nhạc tuy chưa thuộc vị
trí nốt nhạc trên khuông nhưng hát được lời ca
Mức độ 3: Chỉ hát được lời ca, chưa đọc được nốt nhạc.
LỚP 4
TUẦN: 23/Tiết: 23
Thứ ba ngày 27 tháng 01 năm 2015
áHỌC HÁT: BÀI Chim sáo
Dân ca: Khơ-me Nam Bộ - Sưu tầm: Đặng Nguyên
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết đây là bài dân ca Nam Bộ
2. Kĩ năng: -Hat kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách
3. Giáo dục: -Yêu thiên nhiên
-Yêu các làn điệu dân ca
II.Chuẩn bị:
4
2
1.Giáo viên: -Gõ đệm với 2 âm sằc ở nhịp4 tương tự nhịp4
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bắc kim thang đã học ở lớp 2
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Chim sáo dân ca Khơ me Nam Bộ
Sưu tầm: Đặng Nguyên
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo phách, gõ đệm 2 âm sắc
+Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay….
x
x
x
x x x x ….
-Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát.
-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp
- Trả lời câu hỏi:
+ +Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
A . Sáo đùa B. Sáo bay C. Vui đùa
D. Vui bầy
**Bài đọc thêm:TIẾNG SÁO CỦA NGƯỜI TÙ
(Phần nầy nếu còn thời gian thì thực hiện)
-HS dọc rõ ràng, điễn cảm câu chuyện Tiếng sáo của người tù trong SGK
+Người tù trong câu chuyện là ai?
(Là nhạc sĩ Đỗ Nhuận 1922 – 1991 là nhạc sĩ nỗi tiếng với nhiều tác phẩm
âm nhạc như: Áo mùa đông – Du kích ca – Du kích sông Thao..)
+Chúng ta có thể học được gì từ câu chuyện ?
(Chúng ta cần có tinh thần lạc quan, yêu đời, b\iết vươn lên trong những khó
khăn của cuộc sống. Âm nhạc là một loại nghệ thuật có thể giúp chúng ta có
t/thần lạc quan đó.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ yếu kém
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát bài Chim sáo cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
LỚP 4
TUẦN: 24/Tiết: 24
Thứ ba ngày 03 tháng 02 năm 2015
áÔN TẬP BÀI HÁT: Chim sáo
áÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 5 + TĐN số 6
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài Chim sáo
-Biết đọc nhạc ghép lời ca kết hợp gõ đệm TĐN Số 5 +
TĐN số 6
2. Kĩ năng: -Đọc nhạc ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách 2 bài
TĐN
-Hát kết hợp vận động theo nhạc
3. Thái độ: -Yêu thiện nhiên cuộc sống
-Tính cẩn thận
]HS HT: Đọc nhạc ghép lời ca TĐN Số 5 + TĐN số 6
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Dàn giai điệu và đệm hát bài TĐN Số 5 + TĐN số 6
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn
- Giáo viên hỏi học sinh, (Bài hát có tên là gì? Dân ca của vùng nào? Do ai
sưu tầm?...)
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay, hoặc gõ đệm theo nhịp của
bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc của bài
- Giáo viên nhận xét.
- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp với vận động tại chổ.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn
- Cá nhân biểu diễn
- Em hãy hát bài hát Chim sáo cho người thân ở gia đình nghe.
- Với sự hướng dẫn của người thân em hãy tập một số động tác múa minh
họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém
• ÔN TẬP :TĐN SỐ 5 + TĐN số 6
1)Ôn tập TĐN số 5: Hoa bé ngoan
-GV đàn cho HS nghe lại bài TĐN số 5
-HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách (HS HT )
-GV chỉ định 1 -2 nhóm trình bày trước lớp TĐN số 5 Hoa bé ngoan, các em
đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc
2) Ôn tập TĐN số 6: Múa vui
-Gv đàn cho HS nghe lại toàn bài TĐN số 6
-GV dàn giai điệu, HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách
-GV hướng dẩn HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp.
-Từng tổ đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp.
-GV hướng dẩn HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
-Từng tổ xung phong trình bày TĐN số 6 các em đọc nhạc hát lời kết hợp gõ
đệm theo tiết tấu.
-1-2 HS Đọc nhạc ghép lời ca TĐN Số 5 + TĐN số 6 (HS HT)
LỚP 4
TUẦN: 25/Tiết: 25
Thứ ba ngày 10 tháng 02 năm 2015
áÔN TẬP 3 BÀI HÁT: Chúc mừng – Bàn tay mẹ
Chim sáo áNGHE NHẠC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát
-Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không
lới
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Hát kết hợp vận động phụ họa
3 Thái độ: -Yeu thiên nhiên cuộc sống
-Yêu các làn điệư dân ca
]HS HT: biểu diễn bài hát trước lớp
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn bài Lí cây bông cho HS nghe
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4
-Bộ gõ
3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Luyện tập + Ôn tập + Thực
hành
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay thầy dành tiết học nầy giúp các em ôn và tập biểu diễn các bài
hát đã học , thầy mong rằng trong tiết học nầy các em sẽ thể hiện phong cách
biểu diễn thật hay nhé .
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
• ÔN TẬP 3 BÀI HÁT
-Ôn tập 3 bài hát bằng hình thức thi đua giữa các nhóm. Mỗi nhóm phải thực
hiện các bài tập sau để đánh giá thi đua.
1)Kể tên 3 bài hát đã học :
Từng nhóm thảo luận Kể tên 3 bài hát đã học :
-GV chỉ định 5 HS của 5 nhóm lên ghi tên 3 bài hát đã học
trong 2 phút. Ghi đủ và đúng tên 3 bài hát là thắng cuộc.
2)Kể tên tác giả:
Từng nhóm thảo luận Kể tên 3 tác giả của 3 bài hát đã học :
-GV chỉ định 5 HS khác của 5 nhóm lên kể tên tác giả của 3
bài hát. Kể đúng và đủ tên tác giả của 3 bài hát cũng sẽ thằng cuộc.
3)Nghe tiết tấu đoán tên bài hát:
-GV chọn 3 tiết tấu của 3 bài hát .GV gõ từng tiết tấu HS các
nhóm nào biết được đó là tiết tấu của bài hát nào, vừa hát vừa gõ đúng sẽ
thắng cuộc.
4)Trình bày 3 bài hát:
-GV chọn cho HS ôn tập 3 bài hát (Chúc mừng, Bàn tay mẹ
và Chim sáo) và hướng dẫn HS ôn tập
-Từng nhóm lần lượt trình bày các bài hát:
+Chúc mừng: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
+Bàn tay mẹ: Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
+Chim sáo: Hát kết hợp vận động theo nhạc
•NGHE NHẠC
-GV trình bày bài hát Lí cây bông cho HS nghe (Đệm đàn)
-Lớp mình có em nào thuộc bài hát nầy tình nguyện trình bày cho cả lớp cùng
nghe
-Bài hát Lí cây bông dân ca Nam Bộ có giai diệu thật giản dị mà dễ thương, Bài
hát hình thành từ câu lục bát:
Cây xanh thì lá cũng xanh
Chim đậu trên cành chim hót líu lo
-Bài hát Lí cây bông có thể phù hợp với các hình thức trinh bày như: Đơn ca, song
ca, tốp ca….Bài hát thể hiện niềm lạc quan, tin yêu, trong cuộc sống.
-Các em có cảm nhận gì khi nghe bài hát ?
-GV trình bày bài hát cho HS nghe 1 lần nữa
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ yếu kém
LỚP 4
TUẦN: 26/Tiết: 26
Thứ tư ngày 05 tháng 03 năm 2014
áHỌC HÁT: BÀI Chú voi con ở bản Đôn
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và lời 1
-Biết bài hát là của nhạc sĩ Phạm Tuyên
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp
3. Giáo dục: -Yệu quê hương, yêu các bản làng dân tộc
-Yêu những động vật ngộ nghĩnh và có ích (voi)
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Tập đệm đàn và hát chuẩn xác bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Chị ong nâu và em bé đã học ở lớp 3
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài:Chú voi con ở bản đôn Nhạc và lời:
Phạm Tuyên
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát.
-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp
- Trả lời câu hỏi:
+ +Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
A . Voi con B. Trẻ con C. Ngà dài
ĐÁNH GIÁ
D. Mình to
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát bài Em yêu hòa bình cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
LỚP 4
TUẦN: 27/Tiết: 27
Thứ tư ngày 12 tháng 03 năm 2015
áÔN TẬP BÀI HÁT: Chú voi con ở bản Đôn
áTẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 7
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2
-Biết đọc bài TĐN Số 7
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc
-Hát kết hợp vận động phụ họa
3. Thái độ: -Yêu những con vật ngộ nghĩnh có ích (voi)
]HS kha giỏi: biểu diễn bài hát trước lớp –Đọc được TĐN số 7
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn tốt TĐN Số 7
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
• ÔN TẬP BÀI HÁT: Bàn tay mẹ
-HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa.
-Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh
giá)
-Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp.
-Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm vối 2 âm sắc
-GV nhận xét kết quả học hát của lớp.
• TẬP DỌCNHẠC : TĐN SỐ 7 –
Đồng lúa bên sông
2
4
Mïa lóa chÝn
vµng,
hãt
vang.
®µn chim
Trong n¾ng mai hồng cã tiÕng
trªn
®ång.
ai
h¸t
-GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 7, thảo luận nhóm rồi đua ra nhận xét của
nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc có trong bài)
-GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ – RÊ – MI – SON - LA
cho HS
đọc hai chiều đi lên và đi xuống một vài lần.
- GV thể hiện âm hình tiết tấu cho HS gõ theo một vài lần.
b b
b b
- Đen đon đơn trắng Đen đon đơn trắng
- GV hướng dẫn HS tập gõ tiết tấu
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
--Tập đọc từng câu:
+GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Đồ mi rê đồ, nì son la son
+GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc.
Son la son mi, son mi rê mi rê đồ
-Đọc cả bài
+ HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2.
Các nhóm tự luyện tập
-Hai nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một nhóm
gõ đệm
theo nhịp, sau đó đổi lại.
- Tiếp tục 2 nhóm khác
-Ghép lới ca bài TĐN:
Mùa lúa chín vàng, đàn chim hát vang
Trong nắng mai hồng có tiếng ai hát trên đồng
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
nhạc ghép
-Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày đọc
lới ca bài TĐN trước lớp
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học TĐN của mình?
(đánh dấu x vào 1 trong 3 ô theo 3 mức độ)
Mức độ 1: Đọc đúng nốt nhạc và hát được lời ca
Mức độ 2: Đoc được giai điệu theo tên nốt nhạc tuy chưa thuộc vị
trí nốt nhạc trên khuông nhưng hát được lời ca
Mức độ 3: Chỉ hát được lời ca, chưa đọc được nốt nhạc.
LỚP 4
Thứ tư ngày 19 tháng 03 năm 2015
TUẦN: 28/Tiết: 28 áHỌC HÁT: BÁI Thiếu nhi thế giớí liên hoan
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và lời 1
-Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước`
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp
3. Thái độ: -Yêu quê hương , yêu hòa bình
-Siết chặt tình đoàn kết hữu nghị quốc tế
4)Tích hợp TT HCM: Giáo dục HS tình cảm yêu thương chan
hòa nhân ái giữa các bạn thiếu nhi trên khắp thế giới theo tấm gương đạo
đức Bác Hồ
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn hát tốt bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Cùng múa hát dưới trăng đã học ở
lớp 3
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài:Thiếu nhi thế giới liên hoan
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.