Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Giải pháp pháp lý thực thi cam kết về thương mại hàng hóa của việt nam khi tham gia hiệp định đối tác xuyên thái bình dương (TPP) (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.03 KB, 23 trang )

TÓM TẮT
Ngày 05 tháng 10 năm 2015, sau hơn 5 năm đàm phán, các nước tham gia đàm
phán Hiệp định TPP đã đạt được đồng thuận về tất cả các vấn đề tồn tại và chính thức
tuyên bố việc kết thúc đàm phán Hiệp định TPP. Ngày 5 tháng 11 năm 2015, toàn
văn Hiệp định (bản tiếng Anh) đã được các nước TPP công bố. Ngày 04 tháng 2 năm
2016, các nước đã ký xác thực lời văn của Hiệp định, mở đường cho việc phê chuẩn
Hiệp định theo quy trình pháp luật của từng nước. Cùng ngày, Bộ Công Thương đã
công bố bản dịch tiếng Việt của Hiệp định.
Việt Nam - nền kinh tế nhỏ thứ hai sau Brunei trong số các thành viên TPP sẽ
là nước được hưởng lợi nhiều nhất nếu Việt Nam thực hiện đầy đủ TPP.
Về các mặt thuận lợi và cơ hội: Đối với xuất khẩu, việc các nước, trong đó có
các thị trường lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản và Canada giảm thuế nhập khẩu về 0% cho
hàng hóa của Việt Nam sẽ tạo ra “cú hích” lớn. Riêng ngành dệt may và da giày, kim
ngạch có thể tăng đáng kể. Các mặt hàng nông, lâm, thủy sản cũng có cơ hội tăng
xuất khẩu rất lớn; Tham gia TPP, một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, là cơ
hội để Việt Nam tiếp tục hoàn thiện môi trường thể chế, hỗ trợ cho tiến trình đổi mới
mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế của Việt Nam. Đặc biệt, việc hoàn thiện
và tăng cường công tác bảo hộ quyền SHTT sẽ mở ra cơ hội thu hút đầu tư vào những
lĩnh vực có hàm lượng tri thức cao.
Về các thách thức: Về hàng nhập khẩu, với một số chủng loại nông sản mà Hoa
Kỳ và một số nước khác trong TPP (Astralia, Niu Di-lân, Chi-lê) có thế mạnh, sức ép
cạnh tranh là khá lớn khi thuế được đưa về 0%, trong đó nổi bật là thịt lợn, thịt gà. Đây
là những mặt hàng Việt Nam đã sản xuất được nhưng sức cạnh tranh còn yếu. Một số
nông sản khác cũng sẽ gặp khó khăn nhưng ở mức độ nhẹ hơn vì những sản phẩm này
Việt Nam vẫn phải nhập khẩu với số lượng lớn, trong nước dù sao cũng đã quen với cạnh
tranh, đó là sản phẩm sữa, đậu tương, ngô và nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc.
Một số sản phẩm công nghiệp mà khách hàng TPP có thế mạnh cũng có thể
gây khó khăn cho sản xuất của Việt Nam, thí dụ như giấy, thép, ô tô. Tuy nhiên, có

-iii-



cơ sở để cho rằng sức ép cạnh tranh sẽ không lớn vì sản phẩm của Việt Nam hướng
đến phân khúc thị trường trung bình trong khi sản phẩm của các nước TPP thường
hướng đến phân khúc thị trường cao cấp.
Để thực thi cam kết trong TPP:
Việt Nam sẽ phải điều chỉnh, sửa đổi một số quy định pháp luật về thương
mại, đầu tư, đấu thầu, sở hữu trí tuệ, lao động, môi trường … Tuy nhiên, như kinh
nghiệm gia nhập WTO đã chỉ ra, với sự chuẩn bị nghiêm túc và nỗ lực cao độ, ta có
thể thực hiện thành công khối lượng công việc này, nhất là khi ta được quyền thực
hiện theo lộ trình.
Tiến hành rà soát, đánh giá tính hợp hiến và mức độ tương thích của Hiệp định
TPP với các văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội
cũng như khả năng sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy
ban thường vụ Quốc hội để thực hiện Hiệp định này.
Đánh giá tác động của Hiệp định TPP đối với các ngành, các lĩnh vực, nhất là
những thách thức đặt ra và giải pháp cụ thể nhằm tận dụng cơ hội và tối đa hóa lợi
ích của Việt Nam khi tham gia Hiệp định TPP, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại
hàng hóa; Tổ chức tham vấn rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp và các đối tượng chịu
sự tác động trực tiếp từ Hiệp định.
Xây dựng lộ trình, kế hoạch triển khai thực hiện sau khi Hiệp định TPP có
hiệu lực đối với Việt Nam.
Nếu Việt Nam thực thi TPP đúng và kịp thời, Việt Nam sẽ đạt được mức ổn
định pháp lý trong một số lĩnh lực thương mại cao hơn các quốc gia công nghiệp hóa
cao như Đức do Đức không áp dụng nguyên tắc Giải quyết tranh chấp giữa Nhà đầu
tư và Quốc gia như Việt Nam trong TPP. TPP sẽ tạo ra dòng vốn đầu tư trực tiếp
khổng lồ. Việt Nam sẽ là một trong các quốc gia dẫn đầu ở Đông Nam Á trong những
thập kỷ tới.

-iv-



ABSTRACT
On October 05, 2015, after more than five years of negotiation, the parties to
the Trans-Pacific Partnership Agreement reached a consensus on the remaining issues
and officially announced the conclusion of the TPP negotiation. On November 5,
2015, the TPP full text (in English) was released by the TPP countries. On February
4, 2016, member countries have signed for certification of the Agreement full text
paving the way for the ratification process in accordance with domestic laws of each
country. On this day, the Ministry of Industry and Trade (MoIT) introduced the
Vietnamese translation of the TPP Agreement.
Vietnam as the second smallest economy among TPP members after Brunei
will be the major beneficiary if it fully implements the TPP.
Advantages and Opportunities: For exports, the fact the 0% tariff rate
offered by Member Countries including major markets like the U.S., Japan and
Canada for Vietnam’s imports would result in a big “push”. The textile and footwear
industries would see a significant rise in their turnovers meanwhile export
opportunities for agro-forestry-aqua products would be huge; As the TPP is a new
generation free trade agreement, being a member in it would offer Vietnam a chance
to continue improving its legal and regulatory frameworks, reforming the model of
growth, and restructuring its economy. Particularly, improving and enhancing IPR
protection would attract more investment in the areas of high knowledge content.
Challenges
For imports, when the tariff rate is brought to 0%, the competition would be
harsh particularly with regard to the agricultural products including pork and chicken
that U.S and some TPP countries (like Australia, New Zeland and Chile) have
competitive advantages. Although Vietnam has been producing these products, our
products are not very competitive. Some other agro products such as dairy, soya bean,
maize, and feed materials.
Some industrial products that are the upper hand of the TPP partners such as
paper, steel, and automobiles would make place Vietnamese producers in a difficult

position. However, it is reasonably assumed that competition will not be too tough as

-v-


Vietnam aims at the market middle-end segment, while the TPP countries usually
focus on the market high-end segment.
To implement the TPP commitments: Viet Nam would be required to revise
some provisions of the law on trade, investment, procurement, intellectual property,
labor, environment ... However, given the experience we have with the WTO
accession, and careful preparation and intensive efforts that we make, it would be
feasible for us to successfully implement this workload subject to a roadmap that we
have right to decide.
To review and assess the constitutionality of the Agreement, the level of its
compatibility with the legal normative documents of NA, NASC, and possible
revisions or supplements of the legal normative documents of NA and NASC for
implementation of the Agreement.
To assess the impact of the TPP on different sectors and areas, particularly to
identify challenges and specific solutions in order to get the best out of the
opportunities and maximize the TPP benefits for Vietnam, particularly in the area of
trade in goods; To conduct public consultations with the business community and
those to be directly affected by the TPP.
To develop a roadmap and action plan for the TPP implementation after its
entry into force for Vietnam.
If Vietnam implements the TPP properly and in time, it will achieve a higher
level of legal certainty in certain commercial sectors than in highly industrialized
countries like Germany as Germany does not adopt Investor-State Dispute Settlement
principles as Vietnam does in the TPP. The TPP will then create a huge influx of
foreign direct investment. Vietnam will be one of the Leading countries in South East
Asia for decades to come.


-vi-


MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ............................................................................................................. iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................x
DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................... xii
DANH SÁCH CÁC HÌNH.................................................................................... xiii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do nghiên cứu đề tài .......................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2
3. Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3
3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................3
4. Phương páp nghiên cứu .......................................................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................4
5.1. Ý nghĩa khoa học ..........................................................................................4
5.2. Ý nghĩa thực tiễn...........................................................................................4
6. Kết cấu của luận văn............................................................................................4
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ CAM
KẾT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN
THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) ....................................................................................5
1.1. Khái quát về Thương mại hàng hóa .................................................................5
1.1.1. Khái niệm về Thương mại hàng hóa .........................................................5

1.1.2. Đặc điểm của Thương mại hàng hóa .........................................................7
1.1.3. Vai trò của Thương mại hàng hóa .............................................................8

-vii-


1.2. Khái quát về Thương mại hàng hóa trong Hiệp định chung về thuế quan và
thương mại (GATT) ................................................................................................9
1.2.1. Lịch sử hình thành của GATT ...................................................................9
1.2.2. Mục tiêu và phương thức hoạt động của GATT ......................................11
1.2.3. Nội dung cơ bản về Thương mại hàng hóa của GATT ...........................12
1.3. Khái quát về Thương mại hàng hóa trong Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình
Dương (TPP) .........................................................................................................14
1.3.1. Lịch sử hình thành và diễn biến đàm phán của TPP ...............................14
1.3.2. Mục tiêu hoạt động của TPP và các nước khi gia nhập TPP ...................18
1.3.2.1. Mục tiêu hoạt động của TPP .............................................................18
1.3.2.2. Mục tiêu của các nước khi gia nhập TPP ..........................................19
1.3.3. Nội dung cơ bản về Thương mại hàng hóa của TPP – So sánh với GATT...27
1.3.3.1. Nội dung cơ bản về Thương mại hàng hóa của TPP ........................27
1.3.3.2. So sánh một số nội dung cơ bản về Thương mại hàng hóa trong TPP
và GATT ........................................................................................................31
1.3.4. Đánh giá mức độ cam kết về Thương mại hàng hóa của Việt Nam
trong TPP ..........................................................................................................34
1.3.5. Tác động của việc thực hiện các cam kết về Thương mại hàng hóa của TPP
đối với Việt Nam ...............................................................................................35
1.3.5.1. Đánh giá sơ bộ về những tác động của TPP đối với các nước tham gia .....35
1.3.5.2. Tác động của việc thực hiện các cam kết về thương mại hàng hóa của
TPP đối với Việt Nam ....................................................................................41
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP THỰC THI CÁC CAM KẾT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG
HÓA TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) .........48

2.1. Cơ hội của Việt Nam trong lĩnh vực Thương mại hàng hóa khi ký kết Hiệp
định (TPP) .............................................................................................................48
2.1.1. Cơ hội khai thác từ thị trường các nước đối tác ......................................48
2.1.1.1 Cân bằng trong quan hệ thương mại với các nước ............................48
2.1.1.2 Cơ hội để bổ sung nền Thương mại hàng hóa ...................................50

-viii-


2.1.1.3 Thu hút đầu tư nước ngoài .................................................................51
2.1.2. Cơ hội khai thác tại thị trường nội địa .....................................................53
2.1.2.1. Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tăng cường xuất khẩu .......53
2.1.2.2. Nâng cao sức mạnh cạnh tranh của hàng hóa ...................................54
2.1.2.3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp ............................56
2.1.2.4. Cơ hội cho người tiêu dùng...............................................................57
2.2. Thách thức của Việt Nam trong lĩnh vực Thương mại hàng hóa khi ký kết Hiệp
định (TPP) .............................................................................................................58
2.2.1. Thách thức từ thị trường các nước đối tác ...............................................58
2.2.1.1. Yêu cầu về quy tắc xuất xứ ...............................................................58
2.2.1.2. Yêu cầu về hàng rào kỹ thuật (TBT) ................................................60
2.2.1.3. Yêu cầu về vệ sinh dịch tễ (SPS) ......................................................62
2.2.2. Thách thức tại thị trường nội địa .............................................................64
2.2.2.1 Gia tăng sức ép cạnh tranh .................................................................64
2.2.2.2. Vấn đề đối với nước đang phát triển .................................................66
2.3. Các cam kết của Việt Nam về Thương mại hàng hóa và một số giải pháp pháp
lý thực thi có hiệu quả các cam kết khi tham gia Hiệp định TPP .........................69
2.3.1. Các cam kết của Việt Nam về Thương mại hàng hóa khi tham gia Hiệp
định TPP ............................................................................................................69
2.3.1.1 Cam kết về thuế nhập khẩu của Việt Nam dành cho các nước ..........70
2.3.1.2. Cam kết về thuế xuất khẩu của Việt Nam.........................................71

2.3.1.3. Cam kết về thuế nhập khẩu của các nước dành cho Việt Nam .........72
2.3.2. Một số giải pháp pháp lý thực thi có hiệu quả các cam kết của Việt Nam
về Thương mại hàng hóa khi tham gia Hiệp định TPP .....................................76
2.3.2.1. Yêu cầu đặt ra đối với quá trình thực thi ..........................................76
2.3.2.2. Nội dung thực thi ..............................................................................77
2.3.2.3. Chủ thể tham gia quá trình thực thi...................................................78
KẾT LUẬN ..............................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................90

-ix-


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AANZFTA

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Úc-New Zealand

ACFTA

Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Trung Quốc

ACV

Hiệp định Trị giá Hải quan

AEC

Cộng đồng kinh tế ASEAN

AFTA


Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

ANTI-DUMPING

Hiệp định Chống Phá giá

APEC

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương

AoA

Hiệp định Nông nghiệp

AoS

Hiệp định về các Biện pháp Tự vệ

ASEAN

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

ATC

Hiệp định Dệt may

ATIGA

Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN


BTA

Hiệp định thương mại song phương

EU

Liên minh Châu Âu

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FEALAC

Diễn đàn Hợp tác khu vực Đông Á – Mỹ La Tinh

FTA

Hiệp định thương mại tự do

FTAAP

Khu vực thương mại tự do Châu Á – Thái Bình Dương

G20

Nhóm các nền kinh tế lớn

GATT


Hiệp định chung về thuế quan và thương mại

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

HS

Công ước về hệ thống hài hòa mã số và mô tả hàng hóa

ILO

Tổ chức Lao động Quốc tế

IMF

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

IMPORT LICENSING Hiệp định về Giấy phép Nhập khẩu
ITO

Tổ chức Thương mại Quốc tế

MFN

Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc

-x-



NT

Chế độ đãi ngộ quốc gia

P4

Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình
dương

PPA

Nghị định thư về việc áp dụng tạm thời

PSI

Hiệp định về Giám định Hàng hoá trước khi xuống tầu

RULES OF ORIGIN

Hiệp định về Quy tắc Xuất xứ

SCM

Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp Đối kháng

SHTT

Sở hữu trí tuệ


SOE

Doanh nghiệp nhà nước

SPS

Hiệp định về các Biện pháp Vệ sinh Dịch tễ

TBT

Hiệp định về Hàng rào Kỹ thuật Cản trở Thương mại

TMHH

Thương mại hàng hóa

TPP

Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương

TRIMs

Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương
mại

UNCAC

Công ước Liên Hiệp quốc về chống tham nhũng

UNCITRAL


Ủy ban pháp luật thương mại Liên hiệp quốc

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

-xi-


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Tóm tắt thông tin các cuộc đàm phán chính thức của TPP

16

Bảng 1.2

Các nước tham gia đàm phán TPP (tính đến tháng 3 năm 2014)

17

Bảng 1.3


Một số chỉ tiêu chủ yếu về TPP

18

Bảng 1.4

Bảng 1.5

Xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nền kinh tế TPP năm
2012
Lợi ích của các nước có được từ việc gia tăng xuất khẩu khi
tham gia TPP

26

37

Tăng thu nhập do tác động của việc gia nhập TPP đối với
Bảng 1.6

các nước thành viên và một số đối tác chủ yếu đến năm
2025 (dự tính)

-xii-

40


DANH SÁCH CÁC HÌNH

Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Quy mô thương mại của các nước TPP

19

Hình 1.2

Ủng hộ cao của Việt Nam với TPP

25

Hình 1.3

Giao dịch thương mại Việt Nam với 11 nước thành viên TPP

26

Hình 1.4

Tác động của TPP đối với các nước

36


Hình 1.5

Xếp hạng năng lực cạnh tranh các nước tham gia TPP

39

Hình 1.6

Xếp hạng mức độ phát triển hoạt động doanh nghiệp

39

Hình 1.7

So sánh thu nhập các nước tham gia TPP

42

-xiii-


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu đề tài
Thực hiện chủ trương của Đảng, Việt Nam đang tham gia có hiệu quả vào Diễn
đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội các Quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Tổ chức thương mại thế
giới (WTO) và đặc biệt là tham gia đàm phán ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình
Dương (TPP). Có thể khẳng định, việc tham gia Hiệp định TPP là bước ngoặt đánh dấu
sự hội nhập mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam vào kinh tế thế giới. Với sự gia nhập này,
Việt Nam tránh được tình trạng bị phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế, ổn định

được thị trường xuất khẩu, từng bước nâng cao vị thế của quốc gia và tạo thế đứng
vững chắc hơn trong quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ký
kết Hiệp định cũng đòi hỏi Việt Nam có nghĩa vụ tuân thủ tất cả các cam kết ngay từ
thời điểm gia nhập. Đặc biệt là các cam kết trong lĩnh vực thương mại hàng hóa của
Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận thị trường hàng hóa ở tất cả các quốc
gia với nhiều ưu đãi nhưng cũng có không ít những khó khăn và thách thức.
Hiệp định TPP có nguồn gốc từ Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược xuyên
Thái Bình dương (P4) được ký kết ngày 03/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 giữa 4
nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei. Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Hiệp định
đã được ký kết, gồm 4 thành viên sáng lập, thêm Australia, Peru, Hoa Kỳ, Malaysia,
Việt Nam, Canada, Mexico, Nhật Bản. Khối này bao phủ 40% tổng sản phẩm quốc
nội (GDP) kinh tế toàn cầu và dự kiến mang lại 300 tỷ USD nếu hiệp định hoàn thành.
Hiệp định TPP được đánh giá là hiệp định của thế kỷ XXI với kỳ vọng tạo ra một tiêu
chuẩn, khuôn khổ cơ bản cho quá trình hội nhập khu vực, thậm chí của cả thế giới.
So với các Hiệp định thương mại tự do khác (gọi chung là FTA), Hiệp định TPP có
tham vọng, toàn diện và sâu rộng hơn hẳn.
Việc thực thi các cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại hàng hóa
là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo và tăng thu nhập cho
người lao động. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có cơ hội phát triển các mặt hàng

-1-


nghiên cứu các giải pháp cụ thể đối với những khó khăn, thách thức, đó là các giải
pháp quan trọng, cốt yếu từ phía nhà nước và phía các doanh nghiệp.
Với những nội dung trên, hy vọng đề tài sẽ góp phần giúp các doanh nghiệp
và người dân hiểu rõ hơn về TPP, giúp các cơ quan quản lý kịp thời ban hành các
chính sách điều chỉnh về TMHH, giúp doanh nghiệp đón đầu và có chuẩn bị tốt nhất
khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của TPP.


-89-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
[1].

Phạm Bình An (2016), Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, cơ
hội và thách thức, tài liệu tập huấn “Nhận diện cơ hội – thách thức của các
hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết”.

[2].

Nguyễn Tú Anh (2015), “TPP cơ hội lớn, thách thức không nhỏ”, Thời báo
Kinh tế Sài Gòn, (41).

[3].

Ngô Tuấn Anh, Phạm Thị Thanh Huyền (2015), “Việt Nam tham gia các hiệp
định FTA: Doanh nghiệp đã sẵn sàng?”, Tạp chí Tài chính, 1(7B), tr. 19-22.

[4].

Nguyễn Ngọc Ảnh, Đỗ Thị Mai Hoàng Hà, “Hoàn thiện khung pháp lý về hàng
rào phi thuế quan phù hợp với thông lệ quốc tế”, Tạp chí Tài chính, (6), tr. 19-21.

[5].

Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2015), “Cơ hội và thách thức khi tham gia Hiệp định
đối tác xuyên Thái Bình Dương”, Bản tin công thương Lâm Đồng, tr. 33.


[6].

Nghiêm Văn Bẩy (2015), “Cắt giảm thuế theo cam kết của các hiệp định FTA
và tác động đến kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, 7(15), tr. 15-19.

[7].

Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2007), Việt Nam – WTO những cam kết
liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn và doanh nghiệp, Nxb. Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.

[8].

Ban Công tác (2006), Báo cáo của Ban Công tác về việc Việt Nam gia nhập
WTO ngày 27 tháng 10 năm 2006.

[9].

Bộ Công Thương (2010), Xuất nhập khẩu Việt Nam sau hội nhập WTO (bộ
sách hội nhập kinh tế quốc tế), Nxb. Công Thương, Hà Nội.

[10]. Bộ Chính trị (2001), Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27 tháng 11 năm 2001
của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế.
[11]. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của
Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.
[12]. Bộ Chính trị (2013), Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10 tháng 4 năm 2013 của
Bộ Chính trị về Hội nhập Quốc tế.


-90-


[13]. Bộ văn kiện, các cam kết của Việt Nam tham gia Tổ chức thương mại thế giới
WTO (2006), tập 1, Nxb. Lao động – xã hội, Hà Nội.
[14]. Đỗ Đức Bình (2015), “Nhận diện các vấn đề mới của hội nhập – Giải pháp để
tham gia TPP và FTA hiệu quả”, Tạp chí Tài chính, 4(6B), tr. 12-14.
[15]. Phạm Văn Chất (2016), Hội nhập Kinh tế quốc tế - mục tiêu và động lực để
Việt Nam phát triển, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức về Hội nhập kinh tế quốc tế,
Thành phố Hồ Chí Minh.
[16]. Chính phủ (2002), Quyết định số 37/2002/QĐ-TTg ngày 14 tháng 03 năm 2002
của Chính phủ về chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết
số 07-NQ/TW ngày 27 tháng 11 năm 2001 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh
tế quốc tế
[17]. Chính phủ (2007), Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2007
của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung
ương Đảng khóa X về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát
triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức thương mại
thế giới.
[18]. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 18 tháng 3 năm 2014 của
Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh
doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
[19]. Nguyễn Minh Chí, Phạm Thế Hưng (2004), Các điều ước quốc tế về thương
mại, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[20]. Quang Dũng (2015), “Tác động của TPP”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn,
41(1.295).
[21]. Khương Quang Đồng (2015), “TPP đảo ngược bài toán phát triển công nghiệp
ô tô Việt Nam”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 41(1.295).
[22]. Hiệp định TPP bằng tiếng Việt.
[23]. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT)

[24]. Hiệp định về áp dụng các biện pháp kiểm dịch động thực vật
[25]. Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại
[26]. Hiệp định về các biện pháp tự vệ

-91-


[27]. Nguyễn Ngọc Hải (2015), “Hiệp định TPP: Cơ hội “vàng” của ngành dệt may
Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, kỳ 1- tháng 7, (612), tr. 61-62.
[28]. Hoàng Phước Hiệp (2010), “Quyền và nghĩa vụ thành viên Tổ chức thương
mại thế giới của Việt Nam”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (6).
[29]. Thanh Hương (2015), “Tranh luận sớm về toàn văn TPP”, Thời báo Kinh tế
Sài Gòn, (41).
[30]. Nguyễn Hữu (2016), “Cần sẵn sàng cho hội nhập TPP”, Bản tin Xuất khẩu,
(430), tr. 16-17.
[31]. Nguyễn Thị Thương Huyền (2014), “Doanh nghiệp Việt Nam đối phó với rào
cản phi thuế quan”, Tạp chí Tài chính, 6(596), tr. 10-12.
[32]. Jean-Pierre Cling, Stéphane Lagrée, Mireille Razafindrakoto, Fran cois
Roubaud (2009), Việt Nam sau một năm gia nhập WTO - Tăng trưởng và việc
làm, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[33]. Đoàn Duy Khương (2013), Sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp Việt
Nam sau khi gia nhập WTO, Nxb. Chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội.
[34]. Trần Quốc Khánh (2015), Vai trò và tác động của TPP đối với Việt Nam, Thông
tin công tác tư tưởng – Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trà Vinh, tr. 5-11.
[35]. Lê Văn Khôi (2015), “Những cơ hội và thách thức đối với kinh tế Việt Nam
khi gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương”, Tạp chí Cộng sản,
(878), tr. 57-62.
[36]. Trần Thị Thùy Linh (2015), “Tác động của các hiệp định thương mại tới doanh
nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, 10(618), tr. 50-53.
[37]. Vũ Hồng Loan (2014), “Giải pháp nâng cao khả năng vượt qua các rào cản phi

thuế quan”, Tạp chí Tài chính, (6), tr. 22-24.
[38]. Nguyễn Đình Luận (2014), “Hàng rào phi thuế quan đối với hoạt động xuất,
nhập khẩu: Thực trạng và kiến nghị”, Tạp chí Tài chính, (9), tr. 16-18.
[39]. Phan Minh Ngọc (2015), “TPP làm khó Nhà nước”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn,
(47), tr. 301.
[40]. Dương Ngọc (2015), “TPP – cơ hội và thách thức”, Thời báo Kinh tế Việt Nam,
Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, tr. 28-30.

-92-


[41]. Phạm Thị Ngoan (2015), “Hiệp định AGITA: Cơ hội và thách thức đối với
Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, (5), tr. 33-34.
[42]. Trang Nguyễn (2015), “Nội dung TPP có gì cần lưu ý”, Thời báo Kinh tế Sài
Gòn, (46), tr. 300.
[43]. Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền (2008), Kinh tế Việt Nam sau một năm gia
nhập WTO, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[44]. Phạm Minh (2000), Luật Thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.
[45]. Hà Thị Ngọc Oanh (2007), Kinh tế đối ngoại những nguyên lý và vận dụng tại
Việt Nam, Nxb. Tài chính, Hà Nội.
[46]. Hà Thị Ngọc Oanh (2008), Kinh tế đối ngoại những nguyên lý và vận dụng tại
Việt Nam, Nxb. Lao động xã hội, Hà Nội.
[47]. Nguyễn Văn Phụng (2014), “Hiệp định TPP: Cơ hội và thách thức trong tuân
thủ các quy định về thuế quan và phi thuế quan”, Tạp chí Tài chính, 2(96), tr.
13-15.
[48]. Diệu Phương (2015), “Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương
(TPP) về đích sau chặng đua dài”, Bản tin Công thương Bà Rịa – Vũng Tàu,
(34), tr. 12-13.
[49]. Bùi Thị Kim Phượng (2007), Một số vấn đề pháp lý trong các cam kết về
thương mại hàng hóa của Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí

Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
[50]. Phòng Đầu tư và Hội nhập kinh tế quốc tế (2015), “TPP - Cơ hội và thách thức
đối với doanh nghiệp Hải Phòng”, Bản tin công thương Hải Phòng, tr. 22-23.
[51]. Quốc hội (2006), Nghị quyết số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006
của Quốc hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập hiệp định thành lập Tổ chức
thương mại quốc tế (WTO) của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
[52]. Mai Hồng Quỳ, Lê Thị Ánh Nguyệt (2012), Luật Tổ chức thương mại thế giới
– Tóm tắt và bình luận án, Nxb. Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội.
[53]. Lương Xuân Quỳ (2014), “Việt Nam và Hiệp định thương mại xuyên Thái
Bình Dương (TPP)”, Tạp chí phát triển và hội nhập, 14 (24), tr. 32-34.

-93-


[54]. Mai Hồng Quỳ, Trần Việt Dũng (2012), Luật Thương mại quốc tế, Nxb. Đại
học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
[55]. Đoàn Hương Quỳnh (2015), “Hiệp định FTA Việt Nam – EU: Cơ hội mới và
những khuyến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, 3(605), tr. 27-29.
[56]. Lê Đình Quyết (2015), “Cách thức thực hiện các cam kết WTO của các quốc
gia thành viên trong thương mại quốc tế”, Tạp chí Luật học, 6, tr. 23-30.
[57]. Phan Thanh Sang (2015), “Nhìn lại Cà Mau sau khi hội nhập quốc tế”, Bản tin
công thương Cà Mau, (24), tr. 10-12.
[58]. Raj Bhala (2006), Luật Thương mại quốc tế - Những vấn đề lý luận và thực
tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.
[59]. Anh Thanh (2015), “TPP – ván bài tranh hùng hiện hữu”, Thời báo Kinh tế
Việt Nam, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, tr. 128-130.
[60]. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), “Khía cạnh vĩ mô từ cách
tiếp cận cân bằng tổng thể”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (17), tr. 10-14.
[61]. Lê Mai Thanh (2015), “Một số khía cạnh pháp lý đặt ra trong đàm phán Hiệp
định đối tác xuyên Thái Bình Dương”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, 7 (327),

tr. 59-64.
[62]. Nguyễn Thị Kim Thoa (2015), “Hiệp định TPP và cơ hội bứt phá cho ngành
dệt may Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, 2(64), tr. 83-84.
[63]. Võ Khắc Thường, Võ Thành Vinh (2015), “Việt Nam với Hiệp định đối tác xuyên
Thái Bình Dương (TPP)”, Tạp chí phát triển và Hội nhập, 17(27), tr. 35-40.
[64]. Trần Thị Trang (2015), “Việt Nam tham gia các hiệp định FTA: Thực trạng,
cơ hội và thách thức”, Tạp chí Tài chính, 31(5), tr. 8-11.
[65]. Nguyễn Quang Trung (2015), “TPP và công nghiệp Nghệ An”, Bản tin công
thương Nghệ An, (9), tr. 11-13.
[66]. Lê Xuân Trường (2014), “Xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan: Xu thế
tất yếu của quá trình hội nhập”, Tạp chí Tài chính, 6(596), tr. 6-9.
[67]. Trung tâm thông tin tư liệu – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương,
Thách thức khi Việt Nam gia nhập TPP – Lợi ích của Mỹ và một số nước khác
khi tham gia TPP và quan hệ Việt Mỹ.

-94-


[68]. Trần Phi Tuấn (2015), “Vừa mừng, vừa lo”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (41),
tr. 295.
[69]. Hà Quốc Tuấn (2015), “Việt Nam và TPP: Tránh lời nguyền của kẻ chiến
thắng”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (44), tr. 298.
[70]. Nguyễn Hợp Toàn (2012), Giáo trình Pháp luật Kinh tế, Nxb. Đại học kinh tế
quốc dân, Hà Nội.
[71]. Dương Ngọc Thí (2007), Cam kết về thuế quan và phi thuế quan trong nông
nghiệp của Việt Nam gia nhập WTO, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
[72]. Nguyễn Anh Tuấn (2008), Giáo trình Tổ chức thương mại thế giới (WTO –
OMC), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[73]. Nguyễn Anh Tuấn (2015), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
và tác động tới Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

[74]. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật thương
mại quốc tế - Phần I, Nxb. Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội.
[75]. Nguyễn Phú Tự, Trần Thị Bích Vân (2012), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nxb.
Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh.
[76]. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 160/2008/QĐ-TTg ngày 04 tháng
12 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược tổng thể và chính
sách bảo hộ sản xuất công nghiệp trong nước phù hợp với các cam kết quốc
tế, quy định của WTO giai đoạn đến năm 2020.
[77]. Từ điển chính sách thương mại quốc tế (2005), Dự án hỗ trợ thương mại đa
biên, Hà Nội.
[78]. Lê Thị Ánh Tuyết, Huỳnh Thế Nguyên, “Hướng tới ổn định kinh tế vĩ mô Việt
Nam – Cơ hội và thách thức cho hàng xuất khẩu của Việt Nam khi triển khai
quy tắc xuất xứ theo Hiệp định TPP”, Tạp chí phát triển và Hội nhập, 15(25),
tr. 15-18.
[79]. Phan Tố Uyên (2015), “Hiệp định TPP và những “cú hích” cho kinh tế Việt
Nam”, Tạp chí Tài chính, 03 (605), tr. 23-26.

-95-


[80]. Nguyễn Thị Ưng, Nguyễn Thị Thảo (2015), “Triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt
Nam năm 2016 và một số kiến nghị”, Tạp chí Tài chính, 2(21), tr. 11-13.
[81]. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
[82]. Vụ Kinh tế tổng hợp (2015), “Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc: Động lực
thúc đẩy hợp tác kinh tế song phương”, Tạp chí Tài chính, 3 (605), tr. 30-32.
[83]. Đinh Ngọc Vượng (2007), “Việc thực hiện cam kết khi gia nhập WTO”, Tạp
chí Nhà nước và Pháp luật, (2).
[84]. Viện Nghiên cứu quản lý Trung ương (2013), Đánh giá tổng thể tình hình kinh
tế xã hội Việt Nam sau 5 năm gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (sách

chuyên khảo), Hà Nội.
Các trang web
[85]. “Nhìn nhận cơ hội và thách thức của Việt Nam trong TPP”
Ngày truy cập: 15/2/2016.
[86]. “Nội dung cơ bản của Hiệp định TPP”, < Ngày truy cập: 17/2/2016.
[87]. “TPP: Thách thức với Việt Nam từ 10 cam kết cao”,
< Ngày truy cập: 25/2/2016.
[88]. “Hiệp định thương mại TPP đã được ký kết”,
< />Ngày truy cập: 27/2/2016.
[89]. “40,9% doanh nghiệp Việt chưa biết gì về TPP”,
< Ngày truy cập: 1/3/2016.

-96-


[90]. “Điểm mặt hàng loạt thách thức khi Việt Nam gia nhập TPP”,
< Ngày truy cập: 2/3/2016.
[91]. “Chính thức ký TPP: Việt Nam sẽ đạt lợi ích to lớn và "cốt lõi"”,
< Ngày truy cập:4/3/2016.
[92]. “Thủ tướng: TPP giải quyết thách thức đương đại của nền kinh tế”,
< Ngày truy cập: 8/3/2016.
[93]. “Hiệp định TPP năm 2015 là gi?”,
< Ngày truy cập: 9/3/2016.
[94]. “Thương mại hàng hóa trong hiệp định tpp năm 2015”,
< Ngày truy cập: 9/3/2016.
[95]. “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP”,
< Ngày truy cập: 11/3/2016.
[96]. “Hiệp định TPP cơ hội và thách thức”,
< Ngày truy cập: 12/3/2016.
[97]. “TPP với thương mại hàng hóa: đảm bảo lợi ích lớn nhất”,

< />Ngày truy cập: 14/3/2016.
[98]. “Nghị quyết về việc ký hiệp định TPP”,
< Ngày truy cập: 15/3/2016.

-97-


[99]. “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương cưo hội và thách thức”
< />Ngày truy cập: 16/3/2016.
[100]. “Hiệp định TPP - cơ hội, thách thức và giải pháp chiến lược “,
< />>, Ngày truy cập: 18/3/2016.
[101]. “Nội dung về chính sách cạnh tranh trong hiệp định đối tác kinh tế xuyên
Thái Bình Dương (hiệp định TPP)”,
< />20noi%20dung%20Chinh%20sach%20canh%20tranh%20trong%20TPP.pdf
>, Ngày truy cập: 19/3/2016.
[102]. “Tóm tắt kết quả đàm phán tpp về dệt may”,
< />oi%20dung%20Det%20may%20trong%20TPP.pdf>, Ngày truy cập: 21/3/2016.
[103]. “Nội dung về phòng vệ thương mại trong hiệp định đối tác kinh tế xuyên
Thái Bình Dương (hiệp định TPP)”,
< />0noi%20dung%20Phong%20ve%20thuong%20mai%20trong%20TPP.pdf>,
Ngày truy cập: 22/3/2016.
[104]. “Tóm tắt nội dung chương 3 hiệp định TPP: quy tắc xuất xứ và các thủ tục
chứng nhận xuất xứ”,
< />Ngày truy cập: 27/3/2016.
[105]. “Các nội dung liên quan tới trợ cấp thủy sản và bảo tồn trong chương môi
trường, hiệp định TPP “,
< />20noi%20dung%20Tro%20cap%20thuy%20san%20va%20bao%20ton%20tr
ong%20TPP.pdf>, Ngày truy cập: 1/4/2016.

-98-



[106]. “Tóm tắt cam kết thuế quan trong TPP - Thông cáo báo chí của Bộ Tài
chính”, < Ngày truy cập: 1/4/2016.
[107]. “Cập nhật tình hình đàm phán TPP về Thương mại hàng hóa đến tháng
5/2015”, < Ngày truy cập: 15/4/2016.
[108]. “Hiệp định TPP: Thuận lợi tối đa về thương mại theo các tiêu chuẩn mới”,
< Ngày truy cập: 17/4/2016.
[109]. “Hiệp định TPP đã được ký kết”, < Ngày truy cập: 18/4/2016.
[110]. Thách thức nào cho Việt Nam khi hội nhập?”,
< Ngày truy cập: 19/4/2016.
[111]. “TPP khác gì những Hiệp định thương mại Việt Nam đã ký”,
< Ngày truy cập: 25/4/2016.

-99-



×