Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đặc điểm và giá trị kiến trúc biệt thự pháp khu vực quảng trường ba đình, hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.8 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐỒNG MẠNH HÀ

ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC
BIỆT THỰ PHÁP KHU VỰC QUẢNG TRƯỜNG
BA ĐÌNH, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2017.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐỒNG MẠNH HÀ
KHÓA: 2015 - 2017

ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC
BIỆT THỰ PHÁP KHU VỰC QUẢNG TRƯỜNG
BA ĐÌNH, HÀ NỘI

Chuyên ngành: Kiến trúc


Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.KTS NGUYỄN VŨ PHƯƠNG

Hà Nội - 2017.


LỜI CẢM ƠN

Trước hết tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học
Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, các thầy cô, cán bộ giảng dạy trong thời gian
học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn
Vũ Phương, trưởng khoa bộ môn Kiến trúc, đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Ngoại trừ các
số liệu, kết quả trích dẫn cụ thể, thì mọi nội dung cũng như kết quả nêu trong luận
văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Học viên

Đồng Mạnh Hà


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Số hiệu


Tên bảng biểu

bảng biểu
Bảng 1.1

Thống kê phân loại biệt thự Pháp trong khu vực nghiên cứu theo
phong cách kiến trúc

Bảng 2.1

Tiêu chí đánh giá biệt thự Pháp theo thang điểm

Bảng 3.1

Các mô hình phát triển đặc trưng trong trung tâm đô thị


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1

Biệt thự tại số 66 Ngô Quyền

Hình 2


Khu vực Quảng trường Ba Đình, thành phố Hà Nội

Hình 1.1

Các giai đoạn hình thành Khu phố Pháp ở Hà Nội

Hình 1.2

Quá trình hình thành các tuyến phố chính giai đoạn Tiền thực dân

Hình 1.3

Quá trình hình thành các tuyến phố chính giai đoạn khai thác
thuộc địa Đông Dương lần 1 (1888 - 1920)

Hình 1.4

Bản đồ Quy hoạch Hà Nội năm 1885 do người Pháp thực hiện [8]

Hình 1.5

Bản đồ Quy hoạch Hà Nội năm 1902 do người Pháp thực hiện[8]

Hình 1.6

Bản đồ Quy hoạch Hà Nội năm 1911 do người Pháp thực hiện[8]

Hình 1.7

Bản đồ Quy hoạch Hà Nội năm 1943 do người Pháp thực hiện[8]


Hình 1.8

Biệt thự phong cách Tân cổ điển tại số 30 Hoàng Diệu

Hình 1.9

Biệt thự phong cách Đông Dương trên phố Lý Nam Đế

Hình 1.10

Biệt thự phong cách Art Deco trên phố Hoàng Diệu

Hình 1.11

Phong cách kiến trúc địa phương Pháp

Hình 1.12

Lịch sử phát triển của khu vực nghiên cứu[8]

Hình 1.13

Sự hình thành mạng lưới đường phố trong khu vực Quảng trường
Ba Đình[8]

Hình 1.14

Khu phố Pháp quận Ba Đình trên bản đồ quy hoạch Hà Nội năm
1943[8]


Hình 1.15

Mặt cắt đường Nguyễn Thái học[8]

Hình 1.16

Mặt cắt đường Hùng Vương[8]

Hình 1.17

Mặt cắt đường Nguyễn Tri Phương[8]

Hình 1.18

Mặt cắt đường Phan Đình Phùng[8]

Hình 1.19

Mặt cắt đường Lê Hồng Phong[8]

Hình 1.20

Biệt thự tại số 9 Chu Văn An[8]


Hình 2.1

Cây xanh trong khu vực nghiên cứu


Hình 2.2

Không gian xanh khu vực Quảng trường Ba Đình

Hình 2.3

Hàng rào của một biệt thự trên phố Phan Đình Phùng

Hình 2.4

Hàng rào kết hợp với kiến trúc công trình tạo nên một tổng thể
hoàn chỉnh ở biệt thự số 69 Phan Đình Phùng

Hình 2.5

Biệt thự mang phong cách Tân cổ điển

Hình 2.6

Tổng mặt bằng biệt thự mang phong cách Địa phương Pháp

Hình 2.7

Tổng mặt bằng biệt thự mang phong cách Art Deco

Hình 2.8

Mặt bằng biệt thự mang phong cách Tân cổ điển

Hình 2.9


Mặt bằng tầng hầm biệt thự mang phong cách Địa phương Pháp

Hình 2.10

Mặt bằng tầng 1 biệt thự mang phong cách Địa phương Pháp

Hình 2.11

Mặt bằng tầng 2 biệt thự mang phong cách Địa phương Pháp

Hình 2.12

Mặt bằng tầng 1 biệt thự mang phong cách Art Deco

Hình 2.13

Mặt bằng tầng 2 biệt thự mang phong cách Art Deco

Hình 2.14

Mặt bằng tầng 3 biệt thự mang phong cách Art Deco

Hình 2.15

Biệt thự mang phong cách Tân cổ điển Duy lý [10]

Hình 2.16

Biệt thự mang phong cách Tân cổ điển Thuần Khiết [10]


Hình 2.17

Biệt thự mang phong cách Tân cổ điển Kiểu Đế chế [10]

Hình 2.18

Biệt thự mang phong cách Miền Bắc và Tây Bắc nước Pháp

Hình 2.19

Biệt thự mang phong cách Miền Trung nước Pháp và vùng Paris

Hình 2.20

Biệt thự mang phong cách Miền Nam nước Pháp và Địa Trung
Hải

Hình 2.21

Biệt thự mang phong cách Art Déco


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình ảnh


MỞ ĐẦU

1

Lý do chọn đề tài:

2

Mục đích nghiên cứu:

3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4

Phương pháp nghiên cứu:

5

Nội dung nghiên cứu:

5

Phương pháp thực hiện:

5

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:


6

Cấu trúc luận văn:

7

NỘI DUNG

8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC BIỆT THỰ
KHU VỰC QUẢNG TRƯỜNG BA ĐÌNH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 8
1.1.

Tổng quan về kiến trúc Pháp ở Hà Nội .

8

1.2.

Tổng quan về biệt thự Pháp ở Hà Nội

16

1.2.1.

Các giai đoạn phát triển của hệ thống biệt thự Pháp tại Hà Nội

16


1.2.2.

Các phong cách kiến trúc nổi bật

19

1.3.

Thực trạng biệt thự Pháp khu vực quảng trường Ba Đình

26

1.3.1.

Giới thiệu về khu vực nghiên cứu

26

1.3.2.

Thực trạng về quy hoạch

28

1.3.3.

Thực trạng về hạ tầng kỹ thuật

30


1.3.4.

Thực trạng về cảnh quan kiến trúc

33

1.3.5.

Thực trạng về công trình biệt thự

33

1


1.3.6.

Thực trạng về quản lý xây dựng và sử dụng

34

1.4.

Các nghiên cứu liên quan đến đề tài

35

1.4.1.

Các nghiên cứu về kiến trúc Pháp và biệt thự Pháp


35

1.4.2.

Các nghiên cứu về khu phố, tuyến phố

36

1.4.3.

Các dự án đã thực hiện

36

1.5.

Các vấn đề đặt ra cần nghiên cứu

36

1.5.1.

Vai trò và ý nghĩa các công trình biệt thự khác của khu vực

36

1.5.2.

Các vấn đề tồn tại cần nghiên cứu


37

CHƯƠNG II – ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC BIỆT THỰ PHÁP KHU VỰC
QUẢNG TRƯỜNG BA ĐÌNH
38
2.1.

Xây dựng các tiêu chí đánh giá

38

2.11.

Các tiêu chí đánh giá

38

2.1.2.

Phân loại biệt thự theo tiêu chí

39

2.2.

Đặc điểm về tổ chức không gian – cảnh quan sân vườn

40


2.3.

Đặc điểm kiến trúc biệt thự Pháp

47

2.3.1.

Phong cách kiến trúc Pháp trong các công trình biệt thự.

47

2.3.2.

Hiện trạng các công trình biệt thự Pháp trong khu vực nghiên cứu

48

2.3.3.

Đặc điểm kiến trúc biệt thự Pháp

48

CHƯƠNG III – GIÁ TRỊ HỆ THỐNG BIỆT THỰ PHÁP VÀ CÁC GIẢI
PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ
66
3.1.

Giá trị


66

3.1.1.

Giá trị lịch sử.

66

3.1.2.

Giá trị nghệ thuật.

66

3.1.3.

Giá trị sử dụng và phát huy

67

3.1.4. Đặc điểm khác biệt của kiến trúc Biệt thự Pháp khu vực Quảng trường
Ba Đình Hà Nội:
69
3.2.

Đánh giá yếu tố tác động và tiềm năng bảo tồn kiến trúc biệt thự Pháp69

3.2.1.


Đánh giá tác động của biến đổi kinh tế, văn hóa xã hội tới việc bảo tồn
kiến trúc biệt thự Pháp trong khu vực
69

3.2.2.

Những thách thức trong công tác quản lý, bảo tồn và phát triển.

2

72


3.2.3.

Đánh giá những thách thức trong quá trình bảo tồn kiến trúc biệt thự Pháp
trong khu vực nghiên cứu
74

3.2.4.

Tính cộng đồng trong công tác bảo tồn

75

3.3.

Giải pháp phát huy giá trị

77


3.3.1.

Quan điểm

77

3.3.2.

Định hướng

77

3.3.3.

Các giải pháp

78

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

80

Kết luận:

80

Kiến nghị:

80


TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

3


MỞ ĐẦU

Không đâu có hệ thống biệt thự cũ với những không gian cổ kính thơ mộng
đẹp như ở Hà Nội. Khác với hệ thống nhà vườn Huế, biệt thự Pháp tại Hà Nội trong
các khu phố cũ là một phần di sản của thành phố. Nó làm cho Hà Nội hấp dẫn thâm
trầm hơn qua thời gian, nó mang trong mình những giá trị lịch sử, văn hóa của
người dân thủ đô và cũng là nét đặc trưng của những con phố cũ Hà Nội.

Hình 1 – Biệt thự tại số 66 Ngô Quyền

Lịch sử hình thành, phát triển khu phố Pháp ở Hà Nội diễn ra trong khoảng 70
năm và có thể được chia thành ba giai đoạn:
- Giai đoạn Tiền thực dân từ năm 1873 đến năm 1888.
- Giai đoạn khai thác thuộc địa Đông Dương lần 1 từ năm 1888 đến năm 1920.
- Giai đoạn khai thác thuộc địa Đông Dương lần 2 từ năm 1920 đến năm 1945.


Mỗi giai đoạn ứng với những sự kiện lịch sử khác nhau nên người Pháp đã xây
dựng những khu phố.
Hiện nay trên địa bàn các quận nội thành Hà Nội có tổng số 1.565 Biệt thự cũ
từ thời Pháp thuộc, trong đó có 1.253 biệt thự có giá trị, thuộc diện cần được bảo
tồn [8]. Những biệt thự tại khu vực Quảng trường Ba Đình mang trong mình một
giá trị đặc biệt về kiến trúc, lịch sử, văn hóa, những nét trầm mặc rất đỗi thân quen

với người dân thủ đô Hà Nội.


Lý do chọn đề tài:
Tại Việt Nam, ngay sau khi giành độc lập, những tòa nhà được xây dựng thời

thuộc địa đã được bố trí dành cho các cơ quan của chính quyền mới. Một sự tiếp nối
về công năng sử dụng theo phương châm thực dụng và kinh tế thời chiến. Việc duy
trì công năng trong các tòa nhà như vậy đã tạo thuận lợi cho việc các công trình
được nhìn nhận như một yếu tố riêng trong văn hóa của người Việt. Kiến trúc
phương Tây thời thuộc địa không bị trở thành một đối tượng phải phá bỏ theo hệ tư
tưởng mà trái lại, trong một giai đoạn cần phải củng cố tinh thần dân tộc, sự hiện
diện của kiến trúc phương Tây đã trở thành một phương tiện thể hiện sự khác biệt
nhất định so với những quốc gia láng giềng trong quá khứ không phải trải qua thời
thuộc địa của một cường quốc châu Âu. Do đó, giá trị kiến trúc và quy hoạch đô thị
của thời kỳ thuộc địa là những ưu điểm không cần phải chứng minh. Tuy nhiên,
việc bảo vệ những giá trị này vẫn còn mang tính sơ khai và vẫn chịu ảnh hưởng
nhiều từ những lợi ích kinh tế của các nhà đầu tư bất động sản.
Hiện nay, những kiến thức và hiểu biết về kiến trúc và quy hoạch đô thị thời
thuộc địa chưa đạt được trình độ tương ứng như đối với kiến trúc truyền thống Việt
Nam. Có rất nhiều cuốn sách viết về kiến trúc cổ Việt Nam như về các ngôi chùa,
đình hay phủ điện. Những nghiên cứu về kiến trúc bản xứ cũng không kém phần
phong phú như nghiên cứu về loại hình nhà ở nông thôn, kiến trúc gỗ với các dạng
khung nhà phức tạp, các phong cách và hình thái khác nhau với những trường hợp
tham chiếu rất tiêu biểu. Trong khi đó vẫn còn thiếu rất nhiều nghiên cứu về kiến
trúc thời thuộc địa của các chuyên gia Việt Nam (ngoài một số cuốn sách của Đặng

2



Thái Hoàng, Trần Hùng và Nguyễn Quốc Thông) và cả chuyên gia Pháp (tuy cũng
có một vài tên tuổi như Christian Pédelahore, Arnaud Le Brusq, France Mangin và
Caroline Herbelin).
Ngoài những kiến thức khoa học liên quan đến di sản thời thuộc địa, các cơ
chế hành chính và kỹ thuật cần thiết để triển khai các dự án trùng tu đối với loại
hình di sản này cũng vẫn còn rất sơ sài và chưa đủ hiệu quả. Ví dụ, không phải tất
cả những công trình lịch sử đã được xếp hạng và thuộc quyền quản lý của Bộ Văn
hóa – Thể thao – Du lịch đều được lập hồ sơ một cách đầy đủ (vẽ ghi kiến trúc,
đánh giá kết cấu, hiện trạng…).
Các biệt thự Pháp khu vực Quảng trường Ba Đình đều được xây dựng tại những
vị trí đẹp, thuận lợi về giao thông. Các tuyến phố tại khu vực này cũng là những
tuyến phố được hình thành khá sớm có giá trị lịch sử, có cảnh quan hai bên đường
tương đối hấp dẫn, còn nhiều biệt thự thời Pháp thuộc được giữ tương đối nguyên
vẹn, các biệt thự này ít bị che khuất và phân bố dọc các tuyến phố. Hệ thống cây
xanh dọc các tuyến phố ở đây rất có giá trị bởi mật độ cao và chủng loại cây khá
phong phú.
Chính vì vậy, luận văn chọn đề tài “Đặc điểm và giá trị kiến trúc biệt thự
Pháp khu vực Quảng trường Ba Đình, Hà Nội” nhằm đánh giá đặc điểm, phân loại
theo giá trị của các biệt thự Pháp, góp phần giúp thành phố hoàn thiện các cơ chế
hành chính về quản lý, sử dụng và bảo tồn, gìn giữ được những công trình kiến trúc
mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc của thủ đô Hà Nội.
Mục đích nghiên cứu:
- Rà soát tổng quan và đánh giá hiện trạng các biệt thự Pháp có giá trị trong
khu vực Quảng trường Ba Đình, thành phố Hà Nội.
- Phân tích, đánh giá đặc điểm và phân loại các biệt thự thời Pháp thuộc trong
khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá các giá trị kiến trúc biệt thự Pháp đề xuất giải pháp quản lý, sử
dụng hiệu quả các công trình kiến trúc này.

3



Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu các đối tượng góp phần tạo nên giá trị về các mặt kiến trúc,
cảnh quan, văn hóa, lịch sử, ... của các biệt thự Pháp trong khu vực nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu:

Hình 2. Khu vực Quảng trường Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Phạm vi được giới hạn như sau:
- Phía Bắc giới hạn bởi phố Phan Đình Phùng
- Phía Đông giới hạn bởi phố Lý Nam Đế
- Phía Nam giới hạn bởi phố Nguyễn Thái học
- Phía Tây giới hạn bởi Đường Hùng Vương.


Tập chung nghiên cứu trên các tuyến phố chính gồm: Phan Đình Phùng, Hoàng
Diệu, Điện Biên Phủ, Chu Văn An, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thái Học, Trần Phú.
Phương pháp nghiên cứu:
* Áp dụng các phương pháp nghiên cứu gồm:
Phương pháp điều tra, khảo sát (bao gồm chụp ảnh, vẽ ghi...)
Phương pháp sưu tầm, hồi cứu.
Phương pháp phân tích, tổng hợp (bao gồm thống kê, phân loại)
Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Lựa chọn khu vực, khảo sát kỹ, đánh giá
và đề xuất, minh họa các kết quả nghiên cứu trước đó.
* Nội dung nghiên cứu:
- Điều tra khảo sát tổng quan về không gian kiến trúc của khu vực, thực trạng
các công trình biệt thự thời Pháp thuộc trong khu vực nghiên cứu.
- Thu thập các kết quả đã nghiên cứu của các dự án trong khu vực và các tài
liệu, các kết quả, công bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn.

- Tổng hợp, phân tích từ kết quả điều tra khảo sát và các tài liệu thu thập được.
- Đánh giá các kết quả khảo sát, điều tra, xác định tiêu chí và phân loại công
trình. Đánh giá những tồn tại trong công tác quản lý.
- Xác định các giá trị của kiến trúc biệt thự Pháp, từ đó đề xuất giải pháp quản
lý sử dụng các công trình này có hiệu quả.
Phương pháp thực hiện:
+ Khảo sát và phân tích hiện trạng:
Khảo sát tổng thể các tuyến phố nằm trong khu vực xung quanh Quảng trường
Ba Đình, đánh giá hiện trạng các công trình kiến trúc biệt thự Pháp trong khu vực
nghiên cứu.
Chụp ảnh hiện trạng một số công trình biệt thự tiêu biểu trên các tuyến phố
khảo sát.
+ Phân tích đặc điểm của kiến trúc biệt thự thời Pháp thuộc trong khu vực
nghiên cứu:

5


Phân tích mối liên hệ giữa các công trình kiến trúc Pháp trong khu vực với
những di sản kiến trúc khác, những di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh.
Phân tích mối liên hệ giữa các công trình kiến trúc Pháp trong khu vực với hệ
thống không gian xanh, không gian mở.
Phân tích đặc điểm kiến trúc biệt thự trong khu phố Pháp quận Ba Đình
+ Xác định tiêu chí đánh giá phân loại:
Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá giá trị kiến trúc biệt thự thời Pháp thuộc.
Để có thể đánh giá chính xác giá trị của công trình cũng như không gian đô thị, việc
xây dựng một hệ thống tiêu chí riêng, cụ thể cho mỗi trường hợp là cần thiết. Căn cứ
theo Quyết định số 52/2013/QD-UBND ngày 28 tháng 11 năm 2013 của UBND
Thành phố Hà Nội về việc ban hành Quy chế Quản lý, sử dụng nhà biệt thự cũ được
xây dựng từ trước năm 1954 tại địa bàn thành phố Hà Nội [5], các biệt thự thuộc diện

quản lý bảo tồn sẽ được phân thành 3 nhóm, áp dụng thang điểm 100, gồm:
Công trình trên 70 điểm được xếp loại 1 (có giá trị đặc biệt)
Công trình từ 50 đến 69 điểm được xếp loại 2 (có giá trị cao)
Công trình từ 40 đến 49 điểm được xếp loại 3 (có giá trị trung bình, đáng chú ý).
+ Phân loại, đánh giá các giá trị di sản:
Lập danh mục và phân loại các đối tượng nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Ý nghĩa khoa học:
- Phân tích các đặc điểm, đánh giá các giá trị của kiến trúc biệt thự thời Pháp
thuộc làm cơ sở khoa học để góp phần lưu giữ các công trình có giá trị kiến trúc,
văn hóa cho thành phố, nhằm góp phần giải quyết vấn đề quản lý đô thị.
Ý nghĩa thực tiễn:
- Đưa ra được giải pháp sử dụng hợp lý và hiệu quả các Biệt thự thời Pháp
thuộc, giữ gìn một phần lịch sử hình thành và phát triển của thủ đô Hà Nội.
- Làm cơ sở để thực hiện công tác quản lý xây dựng của Thành phố một cách
hiệu quả trong tiến trình phát triển đô thị.

6


Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần MỞ ĐẦU và KẾT LUẬN, luận văn còn có phần NỘI DUNG bao
gồm 3 chương:
Chương I – Tổng quan và thực trạng về kiến trúc biệt thự khu vực Quảng
trường Ba Đình – Thành phố Hà Nội.
Chương II – Đặc điểm kiến trúc biệt thự Pháp khu vực quảng trường Ba Đình
Chương III – Giá trị hệ thống biệt thự Pháp và các giải pháp phát huy giá trị.

7



THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Vẻ đẹp của thủ đô vốn đã được ghi nhận qua nhiều tác phẩm văn học, qua
những thước phim, những ca khúc bất hủ về Hà Nội. Vẻ đẹp này gắn liền với những
con phố đẹp nao lòng, nơi có những hàng cây tỏa bóng xanh mát, những mái nhà
rêu phong cổ kính. Tuy nhiên ngoài thực tế, việc tìm hiểu đặc trưng để gìn giữ
những giá trị này còn chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của cộng đồng. Kiến
trúc biệt thự Pháp đã từ lâu dã quá đỗi thân quen, là một phần không thể tách rời
trong cuộc sống người Hà Nội. Các công trình biệt thự này không tránh khỏi sự đe
dọa trong những năm gần đây do trào lưu đô thị hóa, khi làn sóng đầu tư bất động
sản luôn nhằm đến các “khu đất vàng” tại khu trung tâm thành phố. Việc phân tích,
đánh giá đặc điểm và giá trị các biệt thự này sẽ là cơ sở góp phần vào công tác gìn
giữ quỹ di sản quý báu của thủ đô cũng như gìn giữ vẻ đẹp mà không nơi nào có
được như ở Hà Nội. Luận văn có những đóng góp như sau:
Khảo sát khoa học về các biệt thự Pháp trên các tuyến phố chính khu vực
Quảng trường Ba Đình.
Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá để đánh giá giá trị các biệt thự Pháp trong
khu vực.

Xác định đặc điểm, đánh giá các giá trị nổi trội, khác biệt của di sản kiến trúc
biệt thự Pháp cùng cảnh quan, không gian kiến trúc trong khu vực nghiên cứu.
Đề xuất giải pháp định hướng có tính khả thi cao công tác kế thừa và phát huy
giá trị của các biệt thự Pháp trong khu vực nghiên cứu.
Kiến nghị:
Nhà nước cần có biện pháp cụ thể hơn để quản lý bảo tồn và định hướng khai
thác sử dụng các biệt thự do cá nhân sở hữu. Ví dụ:
1. Nhà nước có thể gom mua rồi chuyển đổi chức năng sử dụng phù hợp.
2. Nhà nước cùng cá nhân sở hữu biệt thự cùng phối hợp, đưa ra giải pháp
phát triển kinh tế mà không làm ảnh hưởng đến công trình di sản.

80


3. Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương, nâng cao nhận thức
của cư dân về di sản, khen thưởng những cá nhân có ý thức bảo vệ các giá trị di sản.
Khuyến khích những hoạt động xây dựng mang tính duy trì của cư dân trong khu
vực như việc chỉnh trang kiến trúc, cải tạo không gian nhưng theo kiểu cách kiến
trúc cũ.

81


TÀI LIỆU THAM KHẢO



Tài liệu trong nước:

1. Bộ Xây dựng (2009), Điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ

thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến
năm 2050, Hà Nội.
2. Trần Quốc Bảo (2009), Biệt thự phong cách địa phương Pháp, Tạp chí Kiến
trúc, Hà Nội.
3. Nguyễn Quốc Tuân (2014), Bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị
Khu phố Pháp tại thành phố Hải Phòng, luận văn tiến
sĩ – Đại học Kiến trúc Hà Nội.
4. Trường đại học Kiến trúc Hà Nội (2001), Bài giảng chuyên đề về Bảo tồn di sản
Đô thị - Kiến trúc Việt Nam - Tập 1 và Tập 2, Hà Nội.
5. UBND thành phố Hà Nội, quy chế Quản lý, sử dụng nhà biệt thự cũ được xây
dựng từ trước năm 1954 trên địa bàn thành phố Hà Nội;
6. UBND thành phố Hà Nội, Danh mục nhà biệt thự thuộc đối tượng quản lý, sử
dụng theo quy chế “Quản lý, sử dụng nhà biệt thự cũ
được xây dựng từ trước năm 1954 trên địa bàn thành
phố Hà Nội”;
7. UBND thành phố Hà Nội, quy chế Quản lý quy hoạch, kiến trúc Khu phố cũ Hà
Nội;
8. Viện Quy hoạch và kiến trúc đô thị (2012), Báo cáo chuyên đề “dự án Nghiên
cứu bảo tồn và phát triển Khu phố Pháp quận ba Đình
thành phố Hà Nội”, Trường Đại học Xây dựng


Tài liệu nước ngoài:

9. UNESCO (1972), Công ước quốc tế về Bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên thế
giới¸ Paris, Pháp.


Tài liệu trên internet


10. .



×