Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

đề cương môn học dẫn luận ngôn ngữ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.38 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

HÀ NỘI - 2017


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT

Bài tập

GV

Giảng viên

KTĐG Kiểm tra đánh giá
Nxb

Nhà xuất bản

SV

Sinh viên



Vấn đề



TC

Tín chỉ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ
Hệ đào tạo:
Chính quy - Cử nhân Ngôn ngữ Anh
Tên môn học: Dẫn luận Ngôn ngữ học
Số tín chỉ:
02
Loại môn học: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. GIẢNG VIÊN THUỘC BỘ MÔN
1.2. GIẢNG VIÊN NGOÀI BỘ MÔN
1. ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngọc
Điện thoại: 0912807439
E-mail:
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Tiếng Việt
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Dẫn luận ngôn ngữ là môn học giới thiệu các vấn đề chung về ngôn
ngữ và ngôn ngữ học như: nguồn gốc, khái niệm, mục đích, nhiệm vụ
cũng như các chuyên ngành nghiên cứu của ngôn ngữ học. Từ đó
môn học cũng giúp sinh viên tìm hiểu một số vấn đề về bản chất và
chức năng của ngôn ngữ; cung cấp những khái niệm cơ bản nhất của
ngôn ngữ trên các bình diện: từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp. Đây là
những khái niệm có tính chất tiền đề, mang tính phổ quát đối với tất
cả các ngôn ngữ trên thế giới. Nội dung môn Dẫn luận ngôn ngữ học

thật sự thiết thực đối với sinh viên học ngoại ngữ, cung cấp kiến thức
cơ bản về ngôn ngữ cho sinh viên, giúp người học dễ dàng hiểu và lí
giải các hiện tượng của ngôn ngữ, có thể giải quyết tốt các hiện tượng
liên quan khi tiếp cận với ngoại ngữ nói riêng và ngôn ngữ nói chung.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1: Giới thiệu khái quát về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
Vấn đề 2: Một số vấn đề về bản chất và chức năng của ngôn ngữ


Vấn đề 3: Từ vựng học
Vấn đề 4: Ngữ âm học
Vấn đề 5: Ngữ pháp học
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức


Về kiến thức

- Hiểu được khái niệm, mục đích nhiệm vụ của môn học cũng như
các chuyên ngành nghiên cứu của ngôn ngữ học.
- Hiểu được một số vấn đề về bản chất và chức năng của ngôn ngữ.

- Hiểu được khái niệm cơ bản về từ, các đặc trưng của từ, các đơn
vị tương đương với từ, nghĩa của từ, các nhóm từ, các lớp từ cũng
như cấu tạo từ.
- Hiểu được khái niệm cơ bản về ngữ âm, các đặc trưng cơ bản của
ngữ âm, âm tố, âm vị và các đơn vị ngữ âm khác.
- Hiểu được khái niệm cơ bản về ngữ pháp, các đặc trưng của ngữ
pháp, cũng như các phân ngành của ngữ pháp học.



Về kĩ năng

- Vận dụng được các khái niệm cũng như các quy luật cơ bản của
ngôn ngữ nói chung để có được ứng xử phù hợp với các hiện
tượng của ngoại ngữ cũng như ngôn ngữ nói chung. Áp dụng đối
với từng trường hợp cụ thể trong suốt quá trình học một ngôn ngữ.
- Phân tích, lí giải được tất các hiện tượng của ngôn ngữ.


Về thái độ

- Tích cực hơn trong việc học ngoại ngữ, cũng như hiểu biết về
ngoại ngữ của mình đang học.
- Nhìn nhận và lí giải các vấn đề của ngôn ngữ một cách khách
quan có cơ sở khoa học trong việc đưa ra các nhận định về ngôn
ngữ nói chung.
5.2. Các mục tiêu khác


- Củng cố kĩ năng về ngôn ngữ;
- Thúc đẩy kĩ năng học ngoại ngữ.
- Cung cấp kiến thức cho các môn học liên quan như Ngôn ngữ học
đối chiếu.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT


Bậc 1


Bậc 2

Bậc 3

1.

1A1. Nêu được các1B1. Xác định được1C1. Phân tích được
Khái vấn đề về nguồn gốccác giả thuyết về duyquan điểm khoa học
niệm của ngôn ngữ nóitâm, duy vật, duy vậtvà chưa khoa học đối
với các giả thuyết
chung chung cùng các giảbiện chứng.
về thuyết khác nhau về sự1B2. Cho được ví dụtrên.
ngôn ra đời của ngôn ngữ. về các ngôn ngữ cụ1C2. Phân tích được
ngữ và 1A2. Nêu được kháithể dưới quan điểmkhái niệm ngôn ngữ
của khái niệm.
theo định nghĩa.
ngôn niệm về ngôn ngữ
ngữ 1A3. Phân loại được1B3. Cho được ví dụ1C3. Phân tích được
học các loại hình các ngônvề các ngôn ngữ cụđặc điểm các ngôn
ngữ trên thế giới.
thể thuộc các loạingữ cụ thể sao cho
1A4. Nêu được kháihình trên.
đúng với các đặc
niệm ngôn ngữ học. 1B5. Cho được ví dụđiểm loại hình vừa
1A5. Nêu được mụcđể thấy rõ những ứngnêu.
đích, nhiệm vụ củadụng của ngôn ngữ
ngôn ngữ học.
học trong thực tế
1A6. Nêu được cáccuộc sống.
ngành nghiên cứu của

ngôn ngữ học.
2.

2A1. Nêu được vấn đề2B1. Tìm được ví dụ2C1.
Một sốvề bản chất của ngôncho nhận định vềtính
vấn đề ngữ là: Ngôn ngữ làhiện tượng xã hộingôn
hiện
về bản hiện tượng xã hội và làcủa ngôn ngữ.

Phân tích được
đặc biệt của
ngữ so với các
tượng xã hội


chất vàhiện tượng xã hội đặc2B2. Cho được ví dụkhác.
được các hệ thống kí2C2. Phân tích được
chức biệt.
năng 2A2. Nêu được vấn đềhiệu trong thực tếtính đặc biệt của
của bản chất của ngôn ngữcuộc sống.
ngôn ngữ so với các
2B3.
Tìm
được

dụ
ngôn là một hệ thống kí hiệu
hệ thống kí hiệu
về
các

loại
hình
giao
ngữ và là hệ thống kí hiệu
khác.
tiếp
không
phải

đặc biệt.
2C3. Phân tích được
2A3. Nêu được chứcngôn ngữ.
ngôn ngữ ưu việt
năng của ngôn ngữ là
hơn các hoạt động
công cụ giao tiếp quan
giao tiếp khác cùng
trọng nhất của con
thực hiện chức năng
người.
giao tiếp.
2A4. Nêu được chức
2C4. Phân tích được
năng của ngôn ngữ là
mối quan hệ biện
công cụ của tư duy.
chứng giữa ngôn ngữ
và tư duy.
3.


3A1. Nêu được khái3B1. Nêu được các3C1. Phân tích được
Từ niệm về từ và các đặcví dụ để minh họa vềtừ thông qua các đặc
các loại từ.
trưng vừa nêu.
vựng trưng của từ.
3A2.
Nêu
được
khái
3B2.
Lấy
được

dụ
3C2. Phân tích được
học
niệm, các đặc trưng,để minh họa chocác ngữ thông qua
phân loại ngữ (các đơntừng loại ngữ vừacác đặc trưng trên.
vị tương đương với từ).nêu.
3C5. Phân biệt được
3A3. Nêu được ý3B3. Lấy được ví dụsự giống và khác
nghĩa của từ; các loại ývề các loại ý nghĩagiữa từ đồng âm với
nghĩa của từ.
của từ.
từ đa nghĩa.
3A4. Nêu được khái3B4. Cho được ví dụ3C14. Phân tích
niệm từ đa nghĩa, phânvề từ đa nghĩa trongđược các phương
loại, các phương thứctiếng Việt và ngoạithức cấu tạo từ. Chỉ
chuyển nghĩa của từ đangữ đang học; ví dụra
được

những
nghĩa.
về ẩn dụ, hoán dụ đểphương thức đặc


3A5. Nêu được kháitạo ra từ đa nghĩa. trưng cho từng loại
niệm từ đồng âm, phân3B5. Cho được ví dụhình ngôn ngữ.
loại.
về từ đồng âm trong
3A6. Nêu được kháitiếng Việt và ngoại
niệm từ đồng nghĩa,ngữ đang học.
phân loại.
3B6. Cho được ví dụ
3A7. Nêu được kháivề từ đồng nghĩa
niệm từ trái nghĩa,trong tiếng Việt và
phân loại.
ngoại ngữ đang học.
3A8. Nêu được khái3B7. Cho được ví dụ
niệm trường nghĩa,về từ trái nghĩa trong
phân loại.
tiếng Việt và ngoại
3A9. Nêu được các lớpngữ đang học.
từ xét theo phạm vi sử3B8. Cho được ví dụ
dụng.
về trường nghĩa
3A10. Nêu được cáctrong tiếng Việt và
lớp từ xét theo thờingoại ngữ đang học.
gian sử dụng.
3B9. Cho được ví dụ
3A11. Nêu được cáccác lớp từ xét theo

lớp từ xét theo nguồnphạm vi sử dụng
gốc.
trong tiếng Việt và
3A12. Nêu được cácngoại ngữ đang học.
lớp từ nghề nghiệp,3A10. Nêu được ví
thuật ngữ khoa học,dụ về các lớp từ xét
biệt ngữ.
theo thời gian sử
3A14. Nêu được kháidụng trong tiếng Việt
niệm và các phươngvà ngoại ngữ đang
thức cấu tạo từ.
học.
3A11. Nêu được ví
dụ về các lớp từ xét
theo nguồn gốc trong
tiếng Việt và ngoại
ngữ đang học.


3A12. Nêu được ví
dụ về các lớp từ nghề
nghiệp, thuật ngữ
khoa học, biệt ngữ
trong tiếng Việt và
ngoại ngữ đang học.
3A14. Cho được ví
dụ với từng phương
thức cấu tạo từ.
4.


4A1. Nêu được khái4B2. Đưa ra được ít4C1. Phân tích và
Ngữ niệm và các đặc trưngnhất 2 ví dụ cho từngchỉ rõ được vai trò
loại âm tố.
của các đặc trưng
âm họccủa ngữ âm.
4A2. Trình bày được4B3. Cho được ví dụtrong thực tế tạo âm.
khái niệm âm tố, phânvề các loại âm vị. 4C2. Phân tích được
loại âm tố, các tiêu chí4B4. Nêu được ví dụcác âm tố dựa theo
để phân loại nguyênvề các loại âm tiếtcác tiêu chí phân
âm, phụ âm, bán âm. trong tiếng Việt vàloại.
4A3. Trình bày đượcngoại ngữ.
4C3. Phân tích được
khái niệm âm vị, phân
sự khác nhau giữa
loại âm vị.
âm tố và âm vị. Mối
4A4. Trình bày được
quan hệ giữa hai đơn
khái niệm âm tiết, phân
vị này.
loại tiết.
4C4. So sánh được
sự khác nhau giữa
cấu trúc âm tiết tiếng
Việt và ngoại ngữ
đang học.
5.

5A1. Nêu được khái5B1. Cho ví dụ về ý5C1. Phân tích, nhận
diện được các loại ý

Ngữ niệm ý nghĩa ngữnghĩa ngữ pháp.
pháp pháp, các loại ý nghĩa5B2. Cho ví dụ vềnghĩa ngữ pháp của
dạng thức ngữ pháptừ cho trước.
học ngữ pháp.
5A2. Nêu được kháitrong từng trường5C3. Phân tích được


niệm về dạng thức ngữhợp cụ thể.
các phạm trù ngữ
pháp.
5B3. Lấy ví dụ tươngpháp trong ngoại
5A3. Nêu được kháiứng về các phạm trùngữ đang học.
niệm về phạm trù ngữngữ pháp phổ biến. 5C4. Phân tích được
pháp và các phạm trù5B4. Lấy ví dụ vềcác phương thức ngữ
ngữ pháp phổ biến trêncác phương thức ngữpháp để thấy rõ điểm
thể giới.
pháp tương ứng.
giống và khác trong
5A4. Nêu được khái5B5. Lấy được ví dụcác ngôn ngữ đơn
niệm về phương thứcminh họa cho mỗilập và các ngôn ngữ
ngữ pháp và cácloại quan hệ ngữbiến hình.
phương thức ngữ pháppháp.
5.C7. So sánh được
phổ biến trên thể giới. 5B7. Nêu được cácsự giống và khác
5A5. Nêu khái niệm vềtừ loại trong tiếngnhau giữa từ loại
quan hệ ngữ pháp vàViệt và ngoại ngữ. tiếng Việt và ngoại
các loại quan hệ ngữ
ngữ đang học.
pháp.
5C8. Phân tích được

16 5A6. Nêu được khái
tính chất ngữ pháp
niệm đơn vị ngữ pháp;
trong các loại đơn vị
các loại đơn vị ngữ
cú pháp: Cụm từ tự
pháp.
do, câu. Chỉ ra được
5A7. Nêu được khái
sự khác nhau cơ bản
niệm về từ loại, một số
giữa cụm từ tự do và
từ loại phổ biến.
cụm từ cố định.
5A8. Nêu được khái
niệm về cú pháp học,
các đơn vị của cú pháp.
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề
Vấn đề 1

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng


6

4

3

13


Vấn đề 2

4

3

4

11

Vấn đề 3

14

13

4

31

Vấn đề 4


4

3

4

11

Vấn đề 5

8

6

5

19

8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb.
Giáo dục Việt Nam, 2011.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, Đại cương Ngôn ngữ học, (tái
bản) (tập 1, 2), Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2009.
2. Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nhập môn Ngôn ngữ học, (tái bản),
Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2011.
3. Nguyễn Lai, Những bài giảng về Ngôn ngữ học đại cương (tập 1,
2, 3), Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2004.

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học
Lên lớp

Tuần VĐ

Lí thuyết Thực hành Bài tập

Tự học

1

1

3

1,5

1,5

12

2

2

3

1,5


1,5

12

3

3, 4

3

1,5

1,5

12

4

4

3

1,5

1,5

12

5


5

3

1,5

1,5

12

KTĐG

BT cá nhân tuần 1

BT cá nhân tuần 2


Tổng

15

15

15

60

9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 0: Giới thiệu tổng quan môn học

Hình thức
Thời
tổ chức
gian
dạy-học

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

- Giới thiệu đề cương
môn học;
- Giới thiệu tổng quan
môn học;
- Thành tựu đạt được;
- Vấn đề còn tồn tại và
tiếp tục NC;
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thứcSố giờ
tổ chức TC
dạy-học

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Lí thuyết 6 giờ - GV giới thiệu khái niệm* Đọc:
TC ngôn ngữ nguồn gốc, sự ra- Giáo trình dẫn luận
đời của ngôn ngữ, phân loại,ngôn ngữ học, Nguyễn

loại hình ngôn ngữ, chứcThiện Giáp (chủ biên),
năng, nhiệm vụ cũng như cácNxb. Giáo dục Việt
phân ngành của ngôn ngữNam, 2011, tr. 8 - 59.
học.
- GV nêu một số vấn đề về
bản chất và chức năng của
ngôn ngữ.


Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thứcSố giờ
tổ chức TC
dạy-học

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Lí thuyết 6 giờ - GV hệ thống hoá các kiến* Đọc:
TC thức và giải đáp thắc mắc về- Giáo trình dẫn luận
từ, khái niệm đặc điểm, cácngôn ngữ học, Nguyễn
đơn vị tương đương với từThiện Giáp (chủ biên),
(cụm từ cố định), cùng cácNxb. Giáo dục Việt
đặc trưng của các loại đơn vịNam, 2011, tr. 60 này.
112.
- GV lí giải nghĩa của từ, các
loại ý nghĩa của từ.
- SV phân tích các loại ý
nghĩa của từ cho từng trường

hợp cụ thể.
- GV hệ thống hoá khái niệm,
phân loại các nhóm từ có
quan hệ về nghĩa như đa
nghĩa, đồng âm, đồng nghĩa,
trái nghĩa, trường nghĩa
- SV phân tích, so sánh cho
ví dụ từng nhóm từ nghĩa
trong tiếng Việt và ngoại ngữ
đang học.
Tuần 3: Vấn đề 3, 4
Hình thứcSố giờ
tổ chức TC
dạy-học

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn
bị


Lí thuyết 6 giờ- GV hệ thống hoá các kiến thức và* Đọc:
TC giải đáp thắc mắc về khái niệm các- Giáo trình dẫn
lớp từ vựng, đơn vị cấu tạo từ, cácluận ngôn ngữ học,
phương thức cấu tạo từ cơ bản.
Nguyễn
Thiện
- SV lí giải các hiện tượng về lớpGiáp (chủ biên),
từ, cho ví dụ phân biệt sự khácNxb. Giáo dục
nhau giữa từ và đơn vị cấu tạo từ,Việt Nam, 2011, tr.

cho được các ví dụ với từng113 - 134, 147 phương thức cấu tạo từ, nhận diện155.
trong ngoại ngữ cũng như tiếng
Việt sử dụng những phương thức
cấu tạo từ nào (4 giờ TC).
- GV hệ thống hóa kiến thức về
ngữ âm, các khái niệm cũng như
các đặc trưng của ngữ âm (1 giờ TC)
* KTĐG: Làm bài tập cá nhân (1
giờ TC).
Tuần 4: Vấn đề 4
Hình thứcSố giờ
tổ chức TC
dạy-học

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn
bị

Lí thuyết 6 giờ- GV hệ thống hoá các kiến thức và* Đọc:
TC giải đáp thắc mắc về khái niệm các- Giáo trình dẫn
loại âm tố, như nguyên âm, phụluận ngôn ngữ học,
âm, bán âm. Đặc điểm, các tiêu chíNguyễn
Thiện
phân loại các loại âm trên.
Giáp (chủ biên),
- SV nhận diện các âm trên thôngNxb. Giáo dục Việt
qua các tiêu chí nhận diện cũngNam, 2011, tr. 156
như các cơ quan phát âm.
- 213.

- GV hệ thống hóa các khái niệm


về âm vị, cũng như các loại âm vị.
- SV miêu tả các âm vị cho trước,
phân biệt âm vị với âm tố cũng như
mối quan hệ giữa chúng.
Tuần 5: Vấn đề 5
Hình thứcSố giờ
tổ chức TC
dạy-học

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Lí thuyết 6 giờ - GV hệ thống hoá và giải đáp* Đọc:
TC thắc mắc về các kiến thức chung- Giáo trình dẫn luận
về ngữ pháp, các khái niệm cơngôn
ngữ
học,
bản như: Ý nghĩa ngữ pháp,Nguyễn Thiện Giáp
dạng thức ngữ pháp, phạm trù(chủ biên), Nxb. Giáo
ngữ pháp, phương thức ngữdục Việt Nam, 2011,
pháp, quan hệ ngữ pháp, đơn vịtr. 214 -266.
ngữ pháp.
- SV lấy ví dụ cho mỗi loại
phạm trù cũng như phương thức
ngữ pháp nêu trên. Vận dụng

trong tiếng Việt và ngoại ngữ
đang học.
* KTĐG: Làm bài tập cá nhân
(1 giờ TC).
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
Theo quy định chung.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện;
11.2. Đánh giá định kì


Hình thức

Tỉ lệ

BT cá nhân 1

15%

BT cá nhân 2

15%

Thi kết thúc học phần

70%

11.3. Tiêu chí đánh giá



*



-

BT cá nhân
Hình thức: Kiểm tra trực tiếp trong giờ
Nội dung: Kiểm tra thái độ tự học, tự nghiên cứu tương ứng với
nội dung của từng tuần.
Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án chung của Bộ môn
Lưu ý:
Bài kiểm tra làm giống nhau đến 50% bị trừ ½ số điểm.
Bài kiểm tra làm giống nhau trên 50% bị điểm 0 (không)
Thi kết thúc học phần
Hình thức: Thi viết.
Nội dung: 5 vấn đề đã được nghiên cứu.

MỤC LỤC
Trang




×