Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

đề cương môn học kĩ năng tư vấn hợp đồng trong lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.5 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

KĨ NĂNG TƯ VẤN HỢP ĐỒNG
TRONG LAO ĐỘNG

HÀ NỘI - 2017

1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BLLĐ
BT
GV
GVC
KTĐG
LVN
NC
NLĐ
TC

2

Bộ luật lao động
Bài tập
Giảng viên
Giảng viên chính


Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Nghiên cứu
Người lao động
Tín chỉ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Chính quy - Cử nhân Luật kinh tế
Kĩ năng tư vấn hợp đồng trong lao động
02
Tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Trần Thị Thuý Lâm - GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0912.483.459
E-mail:
2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí - GVC, Trưởng Khoa pháp luật kinh tế
Điện thoại: 0903.232.227
E-mail:
3. TS. Nguyễn Hiền Phương – GV, Phó trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0945.914.536

E-mail:
4. TS. Đỗ Ngân Bình - GVC, Phó giám đốc Trung tâm tư vấn pháp
luật Trường Đại học Luật Hà Nội
Điện thoại: 0913.520.601
E-mail:
Văn phòng Bộ môn luật lao động
Phòng 204, nhà K4, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04. 37738318
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày nghỉ lễ).
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật lao động Việt Nam (CNBB-14)
3


3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực lao động là môn học pháp lí ứng dụng.
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản và kĩ năng tư vấn về hợp
đồng trong lĩnh vực lao động. Môn học cung cấp những kiến thức lí
luận về tư vấn các loại hợp đồng trong lĩnh vực lao động nói chung và
kĩ năng tư vấn từng loại hợp đồng trong lĩnh vực lao động nói riêng
như hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề, hợp đồng trong lĩnh
vực đưa NLĐ Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, hợp
đồng cho thuê lại lao động.
Môn học được thiết kế đào tạo tín chỉ theo chuyên đề.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Khái quát về tư vấn hợp đồng trong lĩnh
vực lao động
1. Khái niệm và tầm quan trọng của tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực

lao động
2. Các yêu cầu cơ bản của tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực lao động
3. Các bước cơ bản của tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực lao động
4. Kĩ năng soạn thảo các văn bản về tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực
lao động
Vấn đề 2. Tư vấn hợp đồng lao động
1. Khái quát về tư vấn hợp đồng lao động
2. Yêu cầu trong tư vấn hợp đồng lao động
3. Các kĩ năng trong tư vấn hợp đồng lao động
4. Một số loại việc tư vấn hợp đồng lao động thông dụng
Vấn đề 3. Tư vấn hợp đồng đào tạo nghề
1. Khái quát chung về tư vấn hợp đồng đào tạo nghề
2. Tư vấn hợp đồng đào tạo nghề
Vấn đề 4. Tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực đưa
NLĐ Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo
hợp đồng
1. Nguồn pháp luật điều chỉnh hoạt động đưa NLĐ Việt Nam đi làm
4


việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng. Các loại khách
hàng chủ yếu trong lĩnh vực này
2. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tư vấn đưa NLĐ
Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
3. Những yêu cầu cơ bản đối với người tham gia tư vấn
4. Kĩ năng tư vấn một số loại việc trong hoạt động đưa NLĐ Việt
Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng
Vấn đề 5. Tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực cho thuê lại lao động
1. Khái niệm và ý nghĩa, vai trò của tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực
cho thuê lại lao động

2. Xác định khách hàng tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực cho thuê lại
lao động
3. Nội dung tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực cho thuê lại lao động
4. Hợp đồng tư vấn, hình thức tư vấn, phí tư vấn hợp đồng trong lĩnh
vực cho thuê lại lao động.
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Về kiến thức
- Có những hiểu biết cơ bản và nắm bắt được kiến thức về tư vấn
hợp đồng trong lĩnh vực lao động.
- Có những kiến thức về kĩ năng tư vấn các loại hợp đồng trong
lĩnh vực lao động.
5.2. Về kĩ năng
- Tư vấn cho các đối tượng là người sử dụng lao động, NLĐ, các cá
nhân, tổ chức khác về hợp đồng trong lĩnh vực lao động.
- Soạn thảo các văn bản thông dụng trong hoạt động tư vấn về hợp
đồng trong lĩnh vực lao động.
- Tham gia giải quyết các vụ việc thông thường về hợp đồng trong
lĩnh vực lao động.
- Tham gia các hoạt động xây dựng và thực hiện chính sách, pháp
luật lao động.
5.3. Về thái độ
5


-

Hình thành nhận thức đúng đắn về hoạt động tư vấn hợp đồng
trong lĩnh vực lao động.
Hình thành thái độ khách quan đối với lợi ích khách hàng cần
được bảo vệ trong mối tương quan với lợi ích của phía bên kia,

của nhà nước và cộng đồng.

5.4. Các mục tiêu khác
- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm;
- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá;
- Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi
kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1.
Khái
quát
chung
về tư
vấn
hợp
đồng
trong
lĩnh
vực
lao
động

6

Bậc 1

Bậc 2


Bậc 3

1A1. Nêu được khái 1B1. Phân
tích 1C1. Vận dụng
niệm tư vấn hợp đồng được khái niệm và được các kĩ năng
trong lĩnh vực lao 2 đặc điểm của tư tư vấn để tư vấn
động.
vấn hợp đồng trong
những
1A2. Nêu được 2 đặc trong lĩnh vực lao trường hợp cụ thể.
điểm tư vấn hợp đồng động.
1C2. Soạn thảo
trong lĩnh vực lao 1B2. Phân
tích thư tư vấn trả lời
động.
được 3 yêu cầu cơ khách hàng.
1A3. Nêu được 2 cách bản của tư vấn
phân loại tư vấn hợp hợp đồng trong
đồng trong lĩnh vực lao lĩnh vực lao động.
động.
1B3. Phân
tích
1A4. Nêu được tầm được 4 bước tư
quan trọng của tư vấn vấn hợp đồng
hợp đồng trong lĩnh trong lĩnh vực lao
vực lao động.
động.
1A5. Nêu được 3 yêu



cầu cơ bản của tư vấn
hợp đồng trong lĩnh
vực lao động.
1A6. Nêu được 4 bước
tư vấn hợp đồng trong
lĩnh vực lao động.
1A7. Nêu được các kĩ
năng soạn thảo các văn
bản của tư vấn hợp
đồng trong lĩnh vực lao
động.
2.

vấn
hợp
đồng
lao
động

2A1. Nêu được khái 2B1. Phân
tích 2C1. Vận dụng
niệm tư vấn hợp đồng được khái niệm và được các kiến
lao động.
2 đặc điểm của tư thức, kĩ năng tư
2A2. Nêu được 2 đặc vấn hợp đồng lao vấn để tư vấn hợp
điểm của tư vấn hợp động.
đồng lao động
đồng lao động.
2B2. Phân

tích trong những tình
2A3. Nêu được các được 2 yêu cầu cơ huống cụ thể.
cách phân loại tư vấn bản của tư vấn hợp 2C2. Soạn thảo
hợp đồng lao động.
đồng lao động.
được các văn bản
2A4. Nêu được tầm 2B3. Phân
tích trong tư vấn hợp
quan trọng của tư vấn được 3 kĩ năng - đồng lao động
hợp đồng lao động.
quy trình tư vấn
2A5. Nêu được 2 yêu hợp đồng lao động.
cầu của tư vấn hợp 2B4. Phân
tích
đồng lao động.
được 4 loại việc tư
2A6. Nêu được 3 kĩ vấn hợp đồng lao
năng - quy trình tư vấn động thông dụng.
hợp đồng lao động.
2A7. Nắm được 4 loại
việc tư vấn hợp đồng
lao động thông dụng.
7


3. 3A1. Nêu được định 3B1. Phân
tích 3C1. Vận dụng
Tư vấn nghĩa tư vấn hợp đồng được định nghĩa tư được các kĩ năng
hợp đào tạo nghề.
vấn hợp đồng đào tư vấn để tư vấn

đồng 3A2. Nêu được 3 đặc tạo nghề.
trong việc giao kết
đào tạo điểm của tư vấn hợp 3B2. Phân
tích hợp đồng đào tạo
nghề đồng đào tạo nghề.
được 3 đặc điểm nghề.
3A3. Nêu được 4 bước của tư vấn hợp 3C2. Vận dụng
tư vấn hợp đồng đào tạo đồng đào tạo được các kĩ năng
nghề.
nghề.
tư vấn để tư vấn
3A4. Nêu được cơ sở 3B3. Phân
tích trong việc thực
pháp lí của kĩ năng tư được 4 bước tư hiện hợp đồng đào
vấn hợp đồng đào tạo vấn hợp đồng đào tạo nghề.
nghề.
tạo nghề và mối
3A5. Nêu được nội liên
hệ
giữa 3C3. Vận dụng
được các kĩ năng
dung tư vấn giao kết chúng.
hợp đồng đào tạo nghề. 3B4. Phân
tích tư vấn để tư vấn
3A6. Nêu được nội được cơ sở pháp lí trong việc chấm
dung tư vấn thực hiện của kĩ năng tư vấn dứt hợp đồng đào
hợp đồng đào tạo nghề. hợp đồng đào tạo tạo nghề.
3A7. Nêu được nội nghề.
3C4. Vận dụng
dung tư vấn chấm dứt 3B5. Phân

tích được các kĩ năng
hợp đồng đào tạo nghề. được nội dung tư tư vấn để tư vấn
vấn giao kết hợp về hợp đồng đào
đồng đào tạo nghề. tạo nghề.
3B6. Phân
tích
được nội dung tư
vấn thực hiện hợp
đồng đào tạo nghề.
3B7. Phân
tích
được nội dung tư
vấn chấm dứt hợp
đồng đào tạo nghề.
8


4.

4A1. Nêu được nguồn 4B1. Phân
tích 4C1. Vận dụng
Tư vấn luật điều chỉnh hoạt được những thuận được kiến thức tư
hợp động đưa NLĐ Việt lợi, khó khăn của vấn về hợp đồng
đồng Nam đi làm việc có hoạt động đưa trong lĩnh vực đưa
trong thời hạn ở nước ngoài NLĐ đi làm việc NLĐ Việt Nam đi
có thời hạn ở nước làm việc có thời
lĩnh theo hợp đồng.
hạn ở nước ngoài
vực 4A2. Nêu được các ngoài.
đưa khách hàng chủ yếu 4B2. Phân

tích để giải quyết một
NLĐ trong hoạt động đưa được kĩ năng tư số tình huống thực
Việt NLĐ Việt Nam đi làm vấn một số loại tế.
Nam việc có thời hạn ở nước việc trong hoạt 4C2. Soạn thảo
đi làm ngoài.
động đưa NLĐ được các văn bản
4A3.
Nêu
được
những
việc có
Việt Nam đi làm trong lĩnh vực tư
thuận
lợi,
khó
khăn
của
thời
việc có thời hạn ở vấn đưa NLĐ Việt
hoạt
động
đưa
NLĐ
hạn ở
nước ngoài.
Nam đi làm việc
Việt
Nam
đi
làm

việc
nước
có thời hạn ở nước

thời
hạn

nước
ngoài
ngoài.
ngoài.
4A4. Nêu được những
yêu cầu cơ bản đối với
người tham gia tư vấn.
4A5. Nêu được kĩ
năng tư vấn một số loại
việc trong lĩnh vực đưa
NLĐ Việt Nam đi làm
việc có thời hạn ở nước
ngoài.
5.

5A1. Nêu được khái 5B1. Phân tích 5C1. Tư vấn được
Tư vấn niệm, ý nghĩa, vai trò được khái niệm, ý các yêu cầu cơ
hợp của việc tư vấn hợp nghĩa, vai trò của bản của khách
9


đồng
trong

lĩnh
vực
cho
thuê
lại lao
động

đồng trong lĩnh vực việc tư vấn hợp hàng về hợp đồng
cho thuê lại lao động. đồng trong lĩnh trong lĩnh vực cho
5A2. Nêu được 4 nội vực cho thuê lại thuê lại lao động.
dung cơ bản tư vấn lao động.
hợp đồng trong lĩnh 5B2. Phân tích
vực cho thuê lại lao được 4 nội dung
động.
cơ bản tư vấn hợp
5A3. Nêu được hợp đồng trong lĩnh
đồng tư vấn, hình thức vực cho thuê lại
tư vấn, phí tư vấn hợp lao động.
đồng trong lĩnh vực 5B3. Xác định
cho thuê lại lao động. được khách hàng
tư vấn hợp đồng
trong lĩnh vực cho
thuê lại lao động.

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu

Bậc 1

Bậc 2


Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

7

3

2

12

Vấn đề 2

7

4

2

13

Vấn đề 3

7

7


4

18

Vấn đề 4

5

2

2

9

Vấn đề 5

3

3

1

7

Tổng

29

19


9

59

Vấn đề

8. HỌC LIỆU
10


A. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
*

Sách

1. Học viện tư pháp, Giáo trình kĩ năng tư vấn pháp luật, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2013.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2013.
3. Nguyễn Thanh Bình (chủ biên), Nghiệp vụ của luật sư về tư vấn
pháp luật, tư vấn hợp đồng, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2008.
4. Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, Nxb. Lao động-xã hội,
Hà Nội, 2011.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. BLLĐ năm 2012.
2. Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm
2006.
3. Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014.
5. Luật luật sư năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012.

6. Luật trợ giúp pháp lí năm 2006.
7. Nghị định của Chính phủ số 28/2007/NĐ-CP ngày 26/2/2007 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật luật sư.
8. Nghị định của Chính phủ số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 về
tư vấn pháp luật.
9. Nghị định của Chính phủ số 131/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008
hướng dẫn thi hành các quy định của Luật luật sư về tổ chức xã
hội- nghề nghiệp của luật sư.
10. Nghị định của Chính phủ số 126/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật NLĐ
Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
11. Thông tư của Bộ tư pháp số 01/2010/TT-BTP ngày 9/2/2010 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định của
Chính phủ số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 về tư vấn pháp
luật.
12. Nghị định của Chính phủ số 39/2013/NĐ-CP ngày 24/04/2013 về
11


tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành lao động-thương binh
và xã hội.
13. Nghị định của Chính phủ số 41/2013/NĐ-CP ngày 08/5/2013 quy
định chi tiết thi hành Điều 220 BLLĐ về Danh mục đơn vị sử
dụng lao động không được đình công và giải quyết yêu cầu của
tập thể lao động ở đơn vị sử dụng lao động không được đình công.
14. Nghị định của Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy
định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về hợp đồng lao động.
15. Nghị định của Chính phủ số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy
định chi tiết một số điều của BLLĐ về thời giờ làm việc, thời giờ
nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động.

16. Nghị định của Chính phủ số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy
định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tranh chấp lao động.
17. Nghị định của Chính phủ số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 quy
định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tiền lương.
18. Nghị định của Chính phủ số 50/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 quy
định quản lí lao động, tiền lương và tiền thưởng đối với NLĐ làm
việc trong công ti trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà
nước làm chủ sở hữu.
19. Nghị định của Chính phủ số 51/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 quy
định chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với thành viên hội
đồng thành viên hoặc chủ tịch công ti, kiểm soát viên, tổng giám
đốc hoặc giám đốc, phó tổng giám đốc hoặc phó giám đốc, kế
toán trưởng trong công ti trách nhiệm hữu hạn một thành viên do
Nhà nước làm chủ sở hữu.
20. Nghị định của Chính phủ số 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 quy
định chi tiết thi hành khoản 3 Điều 54 BLLĐ về việc cấp phép
hoạt động cho thuê lại lao động, việc kí quỹ và danh mục công
việc được thực hiện cho thuê lại lao động.
21. Nghị định của Chính phủ số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 quy
định chi tiết khoản 3 Điều 63 BLLĐ về thực hiện quy chế dân chủ
ở cơ sở tại nơi làm việc.
22. Nghị định của Chính phủ số 74/2014/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ
12


sung Điều 29 Nghị định số 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành khoản 3 Điều 54 BLLĐ về
việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc kí quỹ và
Danh mục công việc được thực hiện cho thuê lại lao động;
23. Thông tư của Bộ lao động-thương binh và xã hội số 30/2013/TTBLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Nghị định

của Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP về hợp đồng lao động.
24. Thông tư của Bộ lao động-thương binh và xã hội số 01/2014/TTBLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều
của Nghị định của Chính phủ số 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013
quy định chi tiết thi hành khoản 3 Điều 54 BLLĐ về việc cấp
phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc kí quỹ và Danh mục
công việc được thực hiện cho thuê lại lao động;
25. Thông tư của Ngân hàng Nhà nước số 40/2014/TT-NHNN hướng
dẫn việc kí quỹ và quản lí tiền kí quỹ của doanh nghiệp cho thuê
lại lao động;
26. Nghị định của Chính phủ số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của BLLĐ.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN
* Sách
1. Học viện tư pháp, Giáo trình kĩ năng giải quyết vụ việc dân sự,
Nxb. CAND, Hà Nội, 2012.
2. Học viện tư pháp, TS. Phan Hữu Thư (chủ biên), Kĩ năng hành
nghề luật sư, tập III, Nxb. CAND, Hà Nội, 2002.
3. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Cẩm nang nghiệp vụ tư vấn
pháp luật của công đoàn, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2008.
* Đề tài khoa học
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Thị Kim Phụng (chủ
nhiệm), Pháp luật về dạy nghề trong điều kiện phát triển và hội
nhập ở Việt Nam hiện nay, Đề tài khoa học cấp trường, 2008.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Bình luận khoa học một số quy
13


định của BLLĐ 2012, TS. Trần Thị Thúy Lâm (chủ nhiệm), tháng
02/2015.
* Bài tạp chí

1. Trần Thị Thúy Lâm, “Khái niệm, bản chất và các hình thức cho
thuê lại lao động”, Tạp chí luật học, số 01/2012.
2. Phạm Công Bảy, “Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật”, Tạp chí toà án
nhân dân, số 03/2007.
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Tuần VĐ

Hình thức tổ chức dạy-học
LT Seminar LVN Tự NC

1

1

2

4

2

2

2

2

2


4

2

2

3

3

2

4

2

2

4

4

2

4

2

2


5

5

2

4

2

2

KTĐG

Tổng
số

Nhận BT lớn và BT
nhóm

Nộp và thuyết trình BT
nhóm
Nộp BT lớn

10
tiết
Tổng

20
tiết


10
tiết

10
tiết

10
10
5
5
giờ
giờ
giờ giờ
TC
TC
TC TC
9.2. Tổng số giờ phân bổ tại các tuần

14

30
giờ
TC


Tuần




Lí thuyết

Seminar

LVN

Tự NC

1

1

2

4

2

2

2

2

2

4

2


2

3

3

2

4

2

2

4

4

2

4

2

2

5

5


2

4

2

2

Tổng số giờ thực tế

10

20

10

10

Tổng số giờ tín chỉ

10

10

5

5

9.3. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1

Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính


2 - Giới thiệu khái
thuyết 1 giờ niệm, đặc điểm,
TC phân loại tư vấn
hợp đồng trong
lĩnh vực lao động.
- Giới thiệu tầm
quan trọng của tư
vấn hợp đồng
trong lĩnh vực lao
động.
- Giới thiệu các
yêu cầu cơ bản
của tư vấn hợp

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc:
- Chương 1 Giáo trình kĩ năng
tư vấn pháp luật, Học viện tư
pháp, Nxb. Tư pháp, 2013.
- Nghiệp vụ của luật sư về tư
vấn pháp luật và tư vấn hợp
đồng, Nguyễn Thanh Bình (chủ

biên), Nxb. Thống kê, Hà Nội,
2008, tr. 5 - 25, 420 - 453.
- Kĩ năng hành nghề luật sư,
Phan Hữu Thư (chủ biên), Nxb.
CAND, 2002, tr. 175 - 203.
- Cẩm nang nghiệp vụ tư vấn
15


đồng trong lĩnh pháp luật của công đoàn, Tổng
vực lao động.
liên đoàn lao động Việt Nam,
* KTĐG: Nhận Nxb. Lao động, 2008, tr. 25 - 50.
BT nhóm và BT - Luật luật sư năm 2006 (sửa
lớn.
đổi, bổ sung năm 2012).
Giới thiệu các - Luật trợ giúp pháp lí năm
bước cơ bản của 2006.
tư vấn hợp đồng - Nghị định của Chính phủ số
trong lĩnh vực 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008
về tư vấn pháp luật.
lao động.
- Giới thiệu kĩ - Nghị định của Chính phủ số
năng soạn thảo 28/2007/NĐ-CP ngày 26/2/2007
các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn
trong tư vấn hợp thi hành một số điều của Luật
đồng trong lĩnh luật sư.
vực lao động.
Seminar 1
Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn đề về các

1
giờ bước, quy trình tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực lao
TC động.
Seminar 1
2
giờ
TC
Tư vấn

Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn đề về
các bước, quy trình tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực
lao động.

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ tư nếu học buổi
chiều; từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư nếu học buổi sáng.
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật lao động.

Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức Số
tổ chức giờ
16

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên


dạy-học TC


chuẩn bị


2 - Giới thiệu khái niệm,
thuyết 2 giờ đặc điểm, phân loại và
TC tầm quan trọng của tư
vấn hợp đồng lao
động.
- Giới thiệu các yêu
cầu cơ bản của tư vấn
hợp đồng lao động.
- Giới thiệu kĩ năng tư
vấn hợp đồng lao
động.
- Giới thiệu một số
loại việc tư vấn hợp
đồng lao động thông
dụng.

LVN

2 giờ
TC

* Đọc:
- Chương VIII Giáo trình
luật lao động, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2013.

- BLLĐ năm 2012.
- Nghị định của Chính phủ
số 44/2013/NĐ-CP ngày
10/5/2013 quy định chi tiết
thi hành một số điều
của BLLĐ về hợp đồng lao
động.
- Nghị định của Chính phủ
số 05/2015/NĐ-CP ngày
12/01/2015 quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành
một số nội dung của
BLLĐ.
- Thông tư của Bộ lao độngthương binh và xã hội số
30/2013/TT-BLĐTBXH
quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành Nghị định số
44/2013/NĐ-CP về hợp
đồng lao động.

Triển khai làm BT nhóm số 1

Seminar 1 giờ Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn đề: Vận
3
TC dụng được các quy định của pháp luật về hợp đồng
lao động để tư vấn cho đối tượng cần tư vấn về việc
17


giao kết, thực hiện hay chấm dứt hợp đồng qua các

tình huống thực tiễn.
Seminar 1 giờ Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn đề: Thực
4
TC hành kĩ năng tư vấn về hợp đồng lao động.
Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ tư nếu học buổi
chiều; từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư nếu học buổi sáng.
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật lao động.

Tuần 3: Vấn đề 3
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

2
thuyết 3 giờ
TC

18

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

- Giới thiệu định
nghĩa tư vấn

hợp đồng đào
tạo nghề.
- Giới thiệu 3 đặc
điểm của tư vấn
hợp đồng đào tạo
nghề.
- Giới thiệu được
4 bước tư vấn
hợp đồng đào tạo
nghề.
- Giới thiệu cơ
sở pháp lí của kĩ
năng tư vấn hợp
đồng đào tạo
nghề.

* Đọc:
- Nghiệp vụ của luật sư về tư
vấn pháp luật và tư vấn hợp
đồng, Nguyễn Thanh Bình (chủ
biên), Nxb. Thống kê, Hà Nội,
2008, tr. 5 - 25, tr. 420 - 453.
- Kĩ năng hành nghề luật sư,
Phan Hữu Thư (chủ biên), Nxb.
CAND, 2002, tr. 175 - 203.
- Cẩm nang nghiệp vụ tư vấn
pháp luật của công đoàn, Tổng
liên đoàn lao động Việt Nam,
Nxb. Lao động, Hà Nội, 2008, tr.
25 - 50.

- Pháp luật về dạy nghề trong
điều kiện phát triển và hội
nhập ở Việt Nam hiện nay,


- Giới thiệu Trường Đại học Luật Hà Nội,
được nội dung Nguyễn Thị Kim Phụng (chủ
tư vấn giao kết nhiệm), Đề tài khoa học cấp
hợp đồng đào trường, 2008.
tạo nghề.
- BLLĐ năm 2012.
- Giới thiệu - Luật giáo dục nghề nghiệp năm
được nội dung 2014.
tư vấn thực hiện
hợp đồng đào
tạo nghề.
- Giới thiệu được
nội dung tư vấn
chấm dứt hợp
đồng đào tạo
nghề.
Seminar 1 giờ
5
TC

Thảo luận chung

Seminar 1 giờ
6
TC


Thảo luận chung

Tự NC

2
giờ
TC

Tự tìm hiểu nghiên cứu các nội dung cũng như các
kĩ năng tư vấn của vấn đề 2, 3.

Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ tư nếu học buổi
chiều; từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư nếu học buổi sáng.
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật lao động.

Tuần 4: Vấn đề 4
Hình thức Số
tổ chức giờ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
19



dạy-học TC

2 - Giới thiệu nguồn luật điều
thuyết 4 giờ chỉnh hoạt động đưa NLĐ
TC Việt Nam đi làm việc ở nước
ngoài.
- Giới thiệu các loại khách
hàng chủ yếu trong lĩnh vực
đưa NLĐ Việt Nam đi làm
việc có thời hạn ở nước
ngoài.
- Giới thiệu những khó khăn
và thuận lợi trong hoạt động
đưa NLĐ Việt Nam đi làm
việc có thời hạn ở nước
ngoài theo hợp đồng.
- Giới thiệu một số kĩ năng
tư vấn một số loại việc trong
hoạt động đưa NLĐ Việt
Nam đi làm việc có thời hạn
ở nước ngoài.
* KTĐG: Nhận BT nhóm
LVN

2 giờ
TC

* Đọc:
- Chương 6 Giáo trình

luật lao động, Trường
Đại học Luật Hà Nội,
Nxb. CAND, Hà Nội,
2013.
- Luật NLĐ Việt Nam
đi làm việc ở nước
ngoài theo hợp đồng
năm 2006.
- Nghị định của Chính
phủ số 126/2007/NĐCP ngày 01/8/2007
quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật
NLĐ Việt Nam đi làm
việc ở nước ngoài theo
hợp đồng.

Triển khai làm BT nhóm

Seminar 1 giờ Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn đề: Vận
7
TC dụng được các quy định của pháp luật để tư vấn cho
đối tượng cần tư vấn về hợp đồng đào tạo nghề và
hợp đồng giới thiệu việc làm, hợp đồng trong lĩnh
vực đưa nguời lao động Việt Nam đi làm việc có thời
hạn ở nước ngoài qua các tình huống thực tiễn.
Seminar 1 giờ Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn đề: Thực
8
TC hành kĩ năng tư vấn về hợp đồng đào tạo nghề, hợp
20



đồng giới thiệu việc làm và hợp đồng đưa NLĐ Việt
Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
Tự NC

2
giờ
TC

Tự tìm hiểu các vấn đề, tính huống nhằm thực hiện
mục tiêu trong vấn đề 3, 4 và chuẩn bị tham gia
thuyết trình BT nhóm số 2.

Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ tư nếu học buổi
chiều; từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư nếu học buổi sáng.
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật lao động.

Tuần 5: Vấn đề 5
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

Nội dung chính



2 - Giới thiệu ý nghĩa,
thuyết 5 giờ vai trò của việc tư
TC vấn hợp đồng trong
lĩnh vực cho thuê lại
lao động.
- Giới thiệu các nội
dung tư vấn hợp
đồng trong lĩnh vực
cho thuê lại lao
động.
- Giới thiệu hợp
đồng tư vấn.
- Giới thiệu hình
thức tư vấn và phí
tư vấn hợp đồng
trong lĩnh vực cho

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
* Đọc:
- Tài liệu nghiên cứu cho thuê
lại lao động, Nxb. Lao động-xã
hội, Hà Nội, 2011.
- BLLĐ năm 2012;
- Nghị định của Chính phủ số
55/2013/NĐ-CP
ngày
22/5/2013 quy định chi tiết thi
hành khoản 3 Điều 54 BLLĐ
về việc cấp phép hoạt động
cho thuê lại lao động, việc kí

quỹ và danh mục công việc
được thực hiện cho thuê lại lao
động.
- Nghị định của Chính phủ số
74/2014 về việc sửa đổi, bổ
21


thuê lại lao động.
sung Điều 29 Nghị định số
* KTĐG: Nộp BT 55/2013/NĐ-CP.
nhóm
- Thông tư của Bộ lao độngthương binh và xã hội số
01/2014/
TT-BLĐTBXH hướng dẫn
Nghị định số 55/2013/NĐ-CP.
- Thông tư của Ngân hàng
Nhà nước số 40/2014/
TT-NHNN hướng dẫn việc kí
quỹ và quản lí tiền kí quỹ của
doanh nghiệp cho thuê lại lao
động.
Seminar 1
9
giờ
TC

Thuyết trình BT nhóm
Thảo luận chung


Seminar 1 giờ - Thuyết trình BT nhóm.
TC - Thảo luận chung hoặc theo nhóm: Giải đáp các
10
vấn đề thắc mắc liên quan đến môn học.
* KTĐG: Nộp BT lớn.
Tự NC

2
giờ
TC

Tự tìm hiểu các vấn đề và tình huống nhằm thực
hiện mục tiêu vấn đề 5

Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ tư nếu học buổi
chiều; từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư nếu học buổi sáng.
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật lao động.

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
- Theo quy định chung của Trường
- BT được nộp đúng thời hạn theo quy định
22


- Bài tập nhóm nộp vào giờ lý thuyết
- Bài tập cuối kỳ nộp vào buổi học cuối cùng

11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện;
- Minh chứng tham gia LVN.
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức


-


-

Tỉ lệ

BT nhóm

15%

BT học kì

15%

Thi kết thúc học phần

70%

Yêu cầu chung đối với các BT
BT được soạn thảo và in trên khổ giấy A4. Độ dài tuỳ thuộc vào
yêu cầu của từng loại BT.

Định dạng: Lề trên: 3.0cm; lề dưới: 3.0cm; lề trái: 3.0cm; lề phải:
2.0cm; kiểu chữ: Times New Roman; cỡ chữ: 14; chế độ dãn
dòng: 1,5 lines.
Các BT không được vượt quá độ dài quy định. Phần vượt quá sẽ
không được chấm và tính điểm.
BT nhóm
Hình thức: Viết (không quá 7 trang A4)
Nội dung: Các nhóm lựa chọn theo danh mục tài liệu được Bộ
môn cung cấp và trên cơ sở yêu cầu của GV
Tiêu chí đánh giá phần viết:
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí
2 điểm
+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề
6 điểm
+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn
1 điểm
23


+ Ngôn ngữ trong sáng, trình bày đẹp
-

1 điểm
Tổng:
10 điểm
Kết quả LVN là kết quả trung bình của tất cả các BT LVN của
toàn bộ môn học.


BT học kì

- Hình thức: Bài luận (không quá 10 trang A4)
- Nội dung: BT được chọn trong danh mục các BT được Bộ môn
công bố hoặc trên cơ sở sự đề xuất của sinh viên được GV đồng ý.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí
2 điểm
+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề
6 điểm
+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn
1 điểm
+ Ngôn ngữ trong sáng, trình bày đẹp
1 điểm
Tổng:
10 điểm

Thi kết thúc học phần
- Hình thức: Thi viết
- Nội dung: 5 vấn đề trong đề cương môn học
Yêu cầu: Đạt được mục tiêu nhận thức được thể hiện trong mục 7
của Đề cương này.
- Tiêu chí đánh giá: theo đáp án chi tiết của Bộ môn

24


MỤC LỤC
Trang

25



×