Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

đề cương môn học luật bình đẳng giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.59 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

HÀ NỘI - 2017


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
GV
GVC
KTĐG
LVN
MT
NC
TC


2

Bài tập
Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Tín chỉ
Vấn đề



TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:
1.

Chính quy - Cử nhân luật
Luật bình đẳng giới
03
Tự chọn

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. PGS. TS. Ngô Thị Hường - GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0988070864
E-mail:
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Cừ - GVC, Phó chủ nhiệm khoa
Điện thoại: 0903233199
3. PGS.TS. Nguyễn Thị Lan - GV, Phó trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0909341994
E-mail:
4. TS. Nguyễn Phương Lan - GVC, Phó phòng thanh tra đào tạo
Điện thoại: 0912316648
E-mail:
5. TS. Bùi Thị Mừng - GV
Điện thoại: 04-9181661

E-mail:
* Văn phòng Bộ môn luật hôn nhân và gia đình
Phòng 305, Tầng 3, Nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 04-37738320
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày nghỉ lễ).
3


2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật bình đẳng giới là môn học tự chọn. Đây là môn khoa học có tính
ứng dụng cao trong mọi mặt của đời sống xã hội và gắn với cuộc sống
của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Môn học gồm bảy vấn đề.
Phần lí luận gồm các vấn đề: Khái niệm về giới và luật bình đẳng giới;
các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới; khái quát sự phát triển về tư
tưởng bình đẳn g giới trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Phần các chế định pháp lí cụ thể nghiên cứu những quy định của
pháp luật hiện hành về bình đẳng giới trong quan hệ gia đình; bình
đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; các biện pháp đảm
bảo thực hiện bình đẳng giới; trách nhiệm thực hiện và đảm bảo bình
đẳng giới.
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Khái niệm giới và luật bình đẳng giới
1.1. Một số khái niệm cơ bản về giới
1.1.1. Khái niệm giới tính (sex)
1.1.2. Khái niệm giới (gender)
1.1.3. Khái niệm bình đẳng giới
1.1.4. Khái niệm định kiến giới
1.1.4.1. Một số khái niệm về định kiến giới từ các góc độ nghiên cứu

1.1.4.2. Định kiến giới dưới góc độ pháp lí
1.1.5. Vai trò giới và phân công lao động theo giới
1.1.5.1. Khái niệm và các loại vai trò giới
1.1.5.2. Phân công lao động theo giới
1.1.6. Nhu cầu giới
1.1.6.1. Khái niệm nhu cầu giới
1.1.6.2. Các loại nhu cầu giới
1.2. Khái niệm luật bình đẳng giới
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh của luật bình đẳng giới
1.2.3. Sự cần thiết ban hành luật bình đẳng giới
4


Vấn đề 2. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
2.1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Ý nghĩa
2.2. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới theo luật bình đẳng giới
2.2.1. Nam, nữ bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
và gia đình
2.2.2. Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới
2.2.3. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối
xử về giới
2.2.4. Chính sách hỗ trợ và bảo vệ người mẹ không bị coi là phân biệt
đối xử về giới
2.2.5. Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và
thực thi pháp luật
2.2.6. Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức,
gia đình và cá nhân

Vấn đề 3. Sự phát triển của pháp luật bình đẳng giới
3.1. Khái lược về sự hình thành và phát triển của lí thuyết nữ quyền và
lí thuyết giới
3.1.1. Làn sóng nữ quyền thứ nhất
3.1.2. Làn sóng nữ quyền thứ hai
3.1.3. Làn sóng nữ quyền thứ ba
3.2. Khái quát về vấn đề bảo vệ quyền của người phụ nữ trong pháp
luật Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám
3.2.1. Bảo đảm quyền của người phụ nữ trong pháp luật
3.2.2. Vị thế của người phụ nữ trong gia đình và xã hội
3.3. Sự phát triển của pháp luật bình đẳng giới ở Việt Nam từ Cách
mạng tháng Tám năm 1945 đến nay
3.3.1. Giai đoạn từ 1945 đến 1954
3.3.2. Giai đoạn từ 1954 đến 1975
3.3.3. Giai đoạn từ 1975 đến nay
3.4. Nguồn của pháp luật bình đẳng giới
5


Vấn đề 4. Bình đẳng giới trong gia đình
4.1. Khái niệm bình đẳng giới trong gia đình
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Vai trò của gia đình trong nhận thức và thực hiện bình đẳng giới
4.1.3. Ý nghĩa của bình đẳng giới trong gia đình
4.2. Nội dung của bình đẳng giới trong gia đình
4.2.1. Bình đẳng về phân công lao động
4.2.2. Bình đẳng về tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực trong gia đình
4.2.3. Bình đẳng về quyền quyết định các vấn đề trong gia đình
4.2.4. Bình đẳng về quyền được tôn trọng thân thể, nhân phẩm
4.3. Bình đẳng giới trong các quan hệ gia đình

4.3.1. Bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng
4.3.1.1. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong các quan hệ dân sự
4.3.1.2. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc chăm sóc con cái và
làm việc nhà
4.3.1.3. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ tài sản
4.3.1.4. Vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc thực hiện sinh đẻ có
kế hoạch
4.3.2. Bình đẳng giữa con trai, con gái trong gia đình
4.3.3. Bình đẳng giữa các thành viên nam và thành viên nữ trong công
việc gia đình và tham gia thị trường lao động
Vấn đề 5. Bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
5.1. Khái niệm về bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
5.2. Bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
5.2.1. Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị ở Việt Nam
5.2.1.1. Cơ sở pháp lí
5.2.1.2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
5.2.2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế, lao động ở Việt Nam
5.2.2.1. Cơ sở pháp lí
5.2.2.2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, lao động
5.2.3. Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và
công nghệ ở Việt Nam
6


5.2.3.1. Cơ sở pháp lí
5.2.3.2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học
và công nghệ
5.2.4. Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể
thao ở Việt Nam
5.2.4.1. Cơ sở pháp lí

5.2.4.2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao
5.2.5. Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế ở Việt Nam
5.2.5.1. Cơ sở pháp lí
5.2.5.2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế
Vấn đề 6. Biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
6.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của các biện pháp bảo đảm bình
đẳng giới
6.1.1. Khái niệm biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
6.1.2. Mục đích của việc ghi nhận các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
6.1.3. Ý nghĩa của việc ghi nhận các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
6.2. Nội dung các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
6.2.1. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới
6.2.2. Biện pháp bảo đảm các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật
6.2.3. Biện pháp lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn
bản quy phạm pháp luật
6.2.4. Biện pháp thông tin, giáo dục truyền thông về giới và bình đẳng giới
6.2.5. Biện pháp đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới
6.3. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân trong việc
thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới
6.3.1. Trách nhiệm của cơ quan quản lí nhà nước về bình đẳng giới
6.3.2. Trách nhiệm của các cơ quan vì sự tiến bộ của phụ nữ trong việc
thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới
6. 3.3. Trách nhiệm của các cơ quan tham gia quản lí nhà nước về bình
đẳng giới
6.3.4. Nguyên tắc phối hợp thực hiện quản lí nhà nước về bình đẳng giới
7


6.3.5. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức khác trong việc thực hiện

bảo đảm bình đẳng giới
6.3.6. Trách nhiệm của gia đình trong việc bảo đảm thực hiện bình
đẳng giới
6.3.7. Trách nhiệm của cá nhân trong việc bảo đảm thực hiện bình
đẳng giới
Vấn đề 7. Thanh tra, giám sát và xử lí vi phạm pháp luật về bình
đẳng giới
7.1. Thanh tra việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới
7.1.1. Khái niệm thanh tra việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới
7.1.2. Cơ quan thanh tra việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới
7.1.3. Nội dung của hoạt động thanh tra việc thực hiện pháp luật bình
đẳng giới
7.2. Giám sát việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới
7.2.1. Khái niệm giám sát việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới
7.2.2. Cơ quan giám sát việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới
7.2.3. Nội dung của hoạt động giám sát việc thực hiện pháp luật bình
đẳng giới
7.3. Xử lí vi phạm pháp luật bình đẳng giới
7.3.1. Khái niệm vi phạm pháp luật bình đẳng giới
7.3.2. Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới
7.3.3. Nguyên tắc xử lí vi phạm pháp luật bình đẳng giới
7.4.3. Các hình thức xử lí vi phạm pháp luật bình đẳng giới
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1. Mục tiêu nhận thức
* Về kiến thức
1. Hiểu được khái niệm giới và giới tính; hiểu được nguồn gốc xã hội
của giới; hiểu được khái niệm định kiến giới dưới góc độ pháp lí;
hiểu được khái niệm và các loại vai trò giới; hiểu được khái niệm
phân công lao động theo giới, nhu cầu giới và các loại nhu cầu
giới; nhận diện được nhu cầu giới thực tế và nhu cầu giới chiến

lược của nam giới và nữ giới trong thực tế đời sống.
8


2. Nêu và phân tích được khái niệm bình đẳng giới dưới các góc độ
khác nhau; nêu, phân tích và hiểu được khái niệm luật bình đẳng giới.
3. Phân tích được đối tượng và phạm vi điều chỉnh của luật bình đẳng giới.
4. Nêu và hiểu được khái niệm, ý nghĩa pháp lí và ý nghĩa xã hội của
các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới.
5. Nêu, phân tích và đánh giá được những nguyên tắc cơ bản về bình
đẳng giới.
6. Hiểu được 3 giai đoạn phát triển và nội dung của lí thuyết nữ
quyền và lí thuyết giới.
7. Nêu và phân tích được nội dung các quy định bảo vệ quyền của
người phụ nữ trong pháp luật phong kiến.
8. Phân tích được các giai đoạn phát triển của pháp luật bình đẳng
giới ở Việt Nam.
9. Nêu và phân tích được các nội dung cụ thể về bảo đảm bình đẳng
giới trong pháp luật Việt Nam qua từng giai đoạn.
10. Nêu được khái niệm bình đẳng giới trong gia đình, vai trò của gia
đình trong nhận thức và thực hiện bình đẳng giới và ý nghĩa của
bình đẳng giới trong gia đình.
11. Nêu, phân tích và hiểu được nội dung của bình đẳng giới trong gia đình.
12. Nêu, phân tích và hiểu được nội dung cụ thể về bình đẳng giới
trong quan hệ vợ chồng, bình đẳng giới giữa con trai và con gái,
giữa các thành viên nam và thành viên nữ trong gia đình.
13. Đánh giá được thực trạng bình đẳng giới trong gia đình Việt Nam
hiện nay.
14. Vận dụng được các quy định của pháp luật bình đẳng giới và pháp
luật hôn nhân và gia đình để giải quyết những vấn đề phát sinh

trong đời sống vợ chồng như: Bạo lực giữa vợ và chồng; việc ghi
tên vợ chồng trong các giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc quyền
sử dụng tài sản; chia sẻ công việc gia đình; phân biệt đối xử giữa
con trai, con gái, cháu trai, cháu gái…
15. Nêu được khái niệm bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời
sống xã hội.
9


16. Nêu được cơ sở pháp lí về sự bình đẳng trong các lĩnh vực cơ bản
của đời sống xã hội.
17. Phân tích được các vấn đề cơ bản trong từng lĩnh vực của đời sống
xã hội dưới góc độ bình đẳng giới.
18. Nêu và đánh giá được thực trạng bình đẳng giới trong từng lĩnh
vực của đời sống xã hội.
19. Nêu và phân tích được các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới.
20. Phân tích được sự cần thiết và mục đích của việc ghi nhận các biện
pháp bảo đảm bình đẳng giới.
21. Nêu và phân tích được trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cá
nhân trong việc bảo đảm bình đẳng giới.
22. Nêu được nội dung các hoạt động thanh tra, giám sát việc thực
hiện luật bình đẳng giới.
23. Trình bày quan điểm cá nhân về hệ thống các cơ quan thực hiện
chức năng thanh tra việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới theo
quy định của pháp luật hiện hành.
24. Nêu quan điểm cá nhân về các hình thức xử lí vi phạm pháp luật
bình đẳng giới theo quy định của pháp luật hiện hành.
* Về kĩ năng
1. Hình thành và phát triển năng lực tư duy pháp lí.
2. Xây dựng kĩ năng phân tích, xác định tính chất, nội dung các quy

định của pháp luật về bình đẳng giới
3. Lựa chọn, vận dụng một cách khoa học các quy phạm pháp luật
bình đẳng giới để giải quyết các tình huống pháp lí.
4. Hình thành và hoàn thiện kĩ năng giải quyết các vấn đề bất bình
đẳng giới phát sinh trong thực tế.
5. Sử dụng thành thạo các nguồn pháp luật.
6. Phát triển kĩ năng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ pháp lí trong khi
giải quyết vấn đề, trong giờ thảo luận, trả thi.
* Về thái độ
1. Nâng cao năng lực tư duy logic, độc lập suy nghĩ của sinh viên.
2. Hình thành niềm say mê nghiên cứu khoa học, tinh thần không
ngừng học hỏi.
10


3. Hình thành thái độ học tập đúng và nâng cao ý thức học tập.
4. Nâng cao tinh thần và thái độ tích cực trong việc thúc đẩy bình
đẳng giới trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
4.2. Các mục tiêu khác
1. Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN.
2. Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.
3. Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá.
4. Phát triển kĩ năng thuyết trình trước công chúng.
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1.
Khái
niệm
chung

về giới
và luật
bình
đẳng
giới

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nêu được
khái niệm giới
và giới tính.
1A2. Hiểu được
nguồn gốc xã
hội của giới.
1A3. Nêu được
khái niệm định
kiến giới dưới
góc độ pháp lí.
1A4. Nắm được
khái niệm vai
trò giới.
1A5. Nêu được
các loại vai trò
giới.
1A6. Nêu được
khái niệm phân

công lao động
theo giới.
1A7. Nêu được

1B1. Phân tích
được các đặc điểm
của giới và giới
tính.
1B2. Phân biệt
được khái niệm
giới và giới tính,
lấy được ví dụ
minh hoạ.
1B3. Phân tích
được khái niệm
định kiến giới
dưới góc độ pháp
lí và lấy được ví
dụ minh hoạ.
1B4. Lí giải được
sự xuất hiện định
kiến giới.
1B5. Phân tích
được khái niệm
vai trò giới.

1C1. Phân tích
được ý nghĩa của
việc phân biệt giới
và giới tính.

1C2. Phân tích
được ảnh hưởng
của định kiến giới
tới sự bình đẳng và
phát triển của cả
hai giới, lấy được
ví dụ minh hoạ.
1C3. Phân tích
được ảnh hưởng
của các vai trò giới
đến mối quan hệ
quyền lực giữa nam
và nữ.
1C4. Phân tích
được mối quan hệ
giữa vai trò giới và
sự phân công lao
11


khái niệm nhu
cầu giới, nhu
cầu giới thực
tế, nhu cầu giới
chiến lược.
1A8. Nhận diện
được nhu cầu
giới thực tế và
nhu cầu giới
chiến lược của

nam giới và nữ
giới trong thực
tế đời sống.
1A9. Nêu được
khái niệm bình
đẳng giới dưới
các góc độ khác
nhau.
1A10.
Nêu
được khái niệm
luật bình đẳng
giới với ý nghĩa
là một môn học
và với ý nghĩa
là một ngành
luật.

12

1B6. Phân biệt
được các loại vai
trò giới và cho ví
dụ minh hoạ.
1B7. Phân tích
được đặc điểm của
việc phân công lao
động theo giới
truyền thống.
1B8. Phân biệt

được nhu cầu giới
thực tế và nhu cầu
giới chiến lược,
lấy được ví dụ
minh hoạ.
1B9. Phân tích và
phát hiện được
nhu cầu giới thực
tế và nhu cầu giới
chiến lược của
mỗi giới.
1B10. Phân tích
được khái niệm
bình đẳng giới
dưới góc độ pháp
lí.
1B11. Phân tích
được khái niệm
Luật bình đẳng
giới với ý nghĩa là
một văn bản pháp
luật.
1B12. Phân tích

động theo giới.
1C5. Liên hệ với
việc thực hiện các
vai trò giới giữa các
thành viên trong
gia đình và đánh

giá được tác động
tích cực hoặc tiêu
cực của vai trò giới
tới sự bình đẳng giới.
1C6. Phân tích
được ảnh hưởng
của phân công lao
động theo giới
truyền thống tới
bình đẳng giới.
1C7. Đưa ra được
các giải pháp nhằm
tạo cơ hội và điều
kiện để cả nam và
nữ được thụ hưởng
như nhau các lợi
ích từ các chính
sách, dự án...
1C8. Phân tích
được ý nghĩa của
việc đáp ứng các
nhu cầu giới tới
việc đảm bảo bình
đẳng giới thực chất
1C9. Trên cơ sở
hiểu khái niệm bình
đẳng giới biết nhận


2.

Các
nguyên
tắc cơ
bản về
bình
đẳng
giới

3.
Sự

2A1. Nêu được
khái
niệm
nguyên tắc cơ
bản về bình
đẳng giới.
2A2. Nêu được
các nguyên tắc
cơ bản về bình
đẳng giới.

được đối tượng và
phạm vi điều
chỉnh của luật
bình đẳng giới.

xét, đánh giá thực
trạng bình đẳng giới.
1C10. Phân tích

được sự cần thiết
của việc ban hành
Luật bình đẳng giới
1C11. Phân tích
được mối quan hệ
giữa luật bình đẳng
giới với các luật
khác. Cho ví dụ.

2B1. Phân tích
được ý nghĩa xã
hội và ý nghĩa
pháp lí của các
nguyên tắc cơ bản
về bình đẳng giới.
2B2. Phân tích
được từng nguyên
tắc cơ bản về bình
đẳng giới.

2C1. Đánh giá
được tính khả thi
của các nguyên tắc
bình đẳng giới
trong việc ban hành
và thực thi pháp
luật.
2C2. Đánh giá
được mục tiêu bình
đẳng giới thực chất

mà các nguyên tắc
cơ bản về bình
đẳng giới hướng tới.
2C3. Đưa ra được
những ý kiến của
cá nhân nhằm hoàn
thiện hơn nữa các
nguyên tắc cơ bản
về bình đẳng giới.

3A1. Nêu được 3B1. Phân tích các 3C1. Khái quát
3 giai đoạn phát giai đoạn phát được sự phát triển
13


phát
triển
của
pháp
luật
bình
đẳng
giới

14

triển của lí
thuyết nữ quyền
và lí thuyết giới.
3A2. Nêu được

nội dung lí
thuyết nữ quyền
và lí thuyết giới.
3A3. Nêu được
nội dung các
quy định bảo vệ
quyền
của
người phụ nữ
trong pháp luật
phong kiến.
3A4. Nêu được
các ví dụ thực
tế thể hiện sự
ghi nhận vị trí,
vai trò của người
phụ nữ trong xã
hội phong kiến.
3A5. Nêu được
các giai đoạn
phát triển của
pháp luật bình
đẳng giới ở
Việt Nam.
3A6. Nêu được
các nội dung cụ
thể về bảo đảm
bình đẳng giới
trong pháp luật


triển của lí thuyết
nữ quyền và lí
thuyết giới.
3B2. Vận dụng
các lí thuyết này
vào việc xem xét
vấn đề bảo vệ
quyền của phụ nữ
ở Việt Nam.
3B3. Phân tích
nội dung các quy
định của pháp luật
phong kiến thể
hiện tư tưởng tiến
bộ về bảo vệ
quyền phụ nữ.
3B4. Phân tích các
điểm hạn chế của
pháp luật phong
kiến trong việc ghi
nhận và bảo vệ
quyền của người
phụ nữ.
3B5. Phân tích
được ý nghĩa của
việc quy định
những nội dung về
bảo vệ quyền phụ
nữ thể hiện trong
pháp luật phong

kiến.
3B6. So sánh các

của lí thuyết nữ
quyền và lí thuyết
giới. Rút ra nhận
xét khoa học về sự
cần thiết phải đấu
tranh để giải phóng
phụ nữ.
3C2. Khái quát các
điểm hạn chế của
pháp luật phong
kiến và tư tưởng
phong kiến về vị
thế của nam và nữ
trong xã hội. Đánh
giá tác động của
vấn đề này tới việc
thực hiện bảo đảm
bình đẳng giới ở
Việt Nam.
3C3. Khái quát sự
phát triển của pháp
luật bình đẳng giới
ở Việt Nam từ
Cách mạng tháng
Tám năm 1945 đến
nay.
3C4. Phân tích

được cơ sở lí luận
và thực tiễn của
Luật bình đẳng
giới.
3C5. Phân tích ý


4.
Bình
đẳng
giới
trong
gia đình

qua từng giai
đoạn.
3A7. Nêu tên
các văn bản
pháp luật là
nguồn của Luật
bình đẳng giới.

nội dung về bảo nghĩa của Luật bình
đảm bình đẳng đẳng giới.
giới theo pháp luật
Việt Nam qua các
thời kì.

4A1. Nêu được
khái niệm bình

đẳng giới trong
gia đình.
4A2. Nêu được
vai trò của gia
đình trong nhận
thức và thực
hiện bình đẳng
giới.
4A3. Nêu được
ý nghĩa của
bình đẳng giới
trong gia đình.
4A4. Nắm
được bốn nội
dung của bình
đẳng giới trong
gia đình.
4A5. Nêu được
bốn nội dung
của bình đẳng
giới trong quan
hệ vợ chồng.
4A6. Nêu được

4B1. Hiểu và phân
tích được bốn nội
dung của bình
đẳng giới trong
gia đình.
4B2. Hiểu và phân

tích được bốn nội
dung của bình
đẳng giới trong
quan hệ vợ chồng.
4B3. Phân tích
được các nội dung
của bình đẳng giới
giữa con trai và
con gái trong gia
đình.
4B4. Phân tích
được sự bình đẳng
giữa thành viên
nam và thành viên
nữ trong gia đình
đối với lao động
việc nhà và lao
động tạo thu nhập.

4C1. Hiểu và vận
dụng được các quy
định của pháp luật
về bình đẳng giới
trong quan hệ vợ
chồng.
4C2. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật bình
đẳng giới và pháp
luật hôn nhân và

gia đình để giải
quyết những vấn đề
phát sinh trong đời
sống vợ chồng như:
Bạo lực giữa vợ và
chồng; việc ghi tên
vợ chồng trong các
giấy chứng nhận
quyền sở hữu hoặc
quyền sử dụng tài
sản; chia sẻ công
việc gia đình…
4C3. Vận dụng
được các quy định
15


các nội dung về
bình đẳng giới
giữa con trai và
con gái trong
gia đình.
4A7. Nêu được
bình đẳng giới
giữa thành viên
nam và thành
viên nữ trong
lao động gia
đình và tham
gia thị trường

lao động.
5.
Bình
đẳng
giới
trong
các lĩnh
vực của
đời
sống xã
hội

16

5A1. Nêu được
các lĩnh vực
của đời sống xã
hội và khái
niệm về bình
đẳng giới trong
các lĩnh vực
của đời sống xã
hội.
5A2. Nêu được
cơ sở pháp lí về
bình đẳng giới
trong các lĩnh
vực của đời
sống xã hội.
5A3. Nêu được

các vấn đề cơ
bản về bình

của pháp luật bình
đẳng giới và pháp
luật hôn nhân và
gia đình để giải
quyết những vấn đề
phát sinh trong
cách đối xử của cha
mẹ, ông bà đối với
các con, các cháu
trong gia đình như:
Phân biệt đối xử
giữa con trai, con
gái, cháu trai, cháu
gái.
5B1. Phân tích
được các quy định
của pháp luật về
bình đẳng giới
trong từng lĩnh
vực của đời sống
xã hội.
5B2. Phân tích
được thực trạng
bình đẳng giới
trong các lĩnh vực
của đời sống xã
hội.


5C1. Đánh giá
được quy định của
pháp luật về bình
đẳng giới trong các
lĩnh vực của đời
sống xã hội.
5C2. Đánh giá
được những ảnh
hưởng cơ bản của
bình đẳng giới
trong các lĩnh vực
của đời sống xã hội
đối với sự phát
triển chung của xã
hội.
5C3. Đưa ra được
những ý kiến của
cá nhân nhằm thúc


đẳng giới trong
từng lĩnh vực
của đời sống xã
hội.
6.
Biện
pháp
bảo
đảm

bình
đẳng
giới

6A1. Nêu được
khái niệm biện
pháp bảo đảm
bình đẳng giới
6A2. Nêu được
năm biện pháp
bảo đảm bình
đẳng giới.
6A3. Nêu được
nội dung các
biện pháp bảo
đảm bình đẳng
giới.
6A4. Nêu được
mục đích của
việc ghi nhận
biện pháp bảo
đảm bình đẳng
giới.
6A5. Nêu được
ý nghĩa của
biện pháp bảo
đảm bình đẳng
giới.
6A6. Nêu được
tên các cơ quan

có trách nhiệm
quản lí nhà

đẩy bình đẳng giới
trong các lĩnh vực
của đời sống xã hội.
6B1. Phân tích
được sự cần thiết
của việc ghi nhận
các biện pháp bảo
đảm bình đẳng
giới.
6B2. Phân tích
được mục đích
của việc ghi nhận
các biện pháp bảo
đảm bình đẳng
giới.
6B3. Phân tích
được ý nghĩa của
việc ghi nhận các
biện pháp bảo
đảm bình đẳng
giới.
6B4. phân tích
được nội dung các
biện pháp bảo
đảm bình đẳng
giới.
6B5. Vận dụng

được các quy định
của pháp luật về
các biện pháp bảo
đảm bình đẳng

6C1. Phân tích
được ý nghĩa của
việc thực hiện các
biện pháp bảo đảm
bình đẳng giới ở
Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay.
6C2. Nêu và phân
tích được những
vướng mắc trong
việc thực hiện biện
pháp bảo đảm bình
đẳng giới ở Việt
Nam.
6C3. Trình bày
được quan điểm
của cá nhân về giải
pháp để thực hiện
một cách hiệu quả
các biện pháp bảo
đảm bình đẳng
giới.
6C4. Phân tích
được vai trò của cơ
quan vì sự tiến bộ

của phụ nữ trong
việc bảo đảm bình
đẳng giới.
17


7.
Thanh
tra,
giám
sát và
xử lí vi
phạm
pháp
luật về
bình
đẳng
giới
18

nước về bình
đẳng giới.
6A7. Nêu được
tên các cơ quan
có trách nhiệm
tham gia quản
lí nhà nước về
bình đẳng giới.
6A8. Nêu được
trách nhiệm của

các cơ quan, tổ
chức và cá
nhân trong việc
bảo đảm bình
đẳng giới.
6A9. Nêu được
các nguyên tắc
phối hợp quản
lí nhà nước về
bình đẳng giới.

giới để giải quyết
các tình huống cụ
thể.
6B6. Phân biệt
được sự khác nhau
giữa các cơ quan
thực hiện trách
nhiệm quản lí nhà
nước về bình đẳng
giới với các cơ
quan tham gia
quản lí nhà nước
về bình đẳng giới.
6B7. Phân tích
được các nguyên
tắc phối hợp quản
lí nhà nước về
bình đẳng giới.


6C5. Phân tích,
đánh giá được thực
trạng của việc áp
dụng biện pháp
thúc đẩy bình đẳng
giới.
6C6. Đánh giá
được hiệu quả của
việc thực hiện các
biện pháp bảo đảm
bình đẳng giới.

7A1. Nêu được
khái niệm thanh
tra việc thực
hiện pháp luật
bình đẳng giới.
7A2. Nêu được
tên các cơ quan
có thẩm quyền
thực hiện chức
năng thanh tra
việc thực hiện
pháp luật bình

7B1. Phân tích
được khái niệm
thanh tra việc thực
hiện pháp luật
bình đẳng giới.

7B2. Phân tích
được các nội dung
cụ thể của hoạt
động thanh tra
việc thực hiện
pháp luật bình
đẳng giới.

7C1. Trình bày
quan điểm cá nhân
về hệ thống các cơ
quan thực hiện
chức năng thanh tra
việc thực hiện pháp
luật bình đẳng giới
theo quy định của
pháp luật hiện
hành.
7C2. Nêu được
quan điểm cá nhân


đẳng giới.
7A3. Nêu được
nội dung các
hoạt
động
thanh tra việc
thực hiện Luật
bình đẳng giới.

7A4. Nêu được
khái niệm giám
sát việc thực
hiện Luật bình
đẳng giới.
7A5. Nêu được
tên các cơ quan
có thẩm quyền
thực hiện chức
năng giám sát
việc thực hiện
Luật bình đẳng
giới.
7A6. Nêu được
nội dung các
hoạt động cụ
thể của việc
giám sát việc
thực hiện pháp
luật bình đẳng
giới.
7A7. Nêu được
khái niệm vi
phạm pháp luật
bình đẳng giới.
7A8. Nêu được

7B3. Phân tích
được khái niệm
giám sát việc thực

hiện pháp luật
bình đẳng giới.
7B4. Phân biệt
được giữa thanh
tra việc thực hiện
pháp luật bình
đẳng giới và giám
sát việc thực hiện
pháp luật bình
đẳng giới.
7B5. Phân tích
được nội dung các
nguyên tắc xử lí vi
phạm pháp luật
bình đẳng giới và
ý nghĩa của nó đối
với việc bảo đảm
bình đẳng giới.
7B6. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật bình
đẳng giới, phát
hiện và xử lí đối
với các hành vi vi
phạm pháp luật
bình đẳng giới
trong các tình
huống cụ thể.

về các hình thức xử

lí vi phạm pháp
luật bình đẳng giới
theo quy định của
pháp luật hiện
hành.
7C3. Nêu được
quan điểm của cá
nhân về
hướng
hoàn thiện pháp
luật về xử lí vi
phạm pháp luật
bình đẳng giới.
7C4. Nêu được
quan điểm của cá
nhân về thực trạng
xử lí vi phạm pháp
luật bình đẳng giới.
7C5. Phân tích
được ý nghĩa của
việc xử lí vi phạm
pháp luật bình đẳng
giới.

19


các hành vi vi
phạm pháp luật
bình đẳng giới

trong các lĩnh
vực cụ thể.
7A9. Nêu được
các nguyên tắc
xử lí vi phạm
pháp luật bình
đẳng giới.
7A10.
Nêu
được các hình
thức xử lí vi
phạm pháp luật
bình đẳng giới.
6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
MT

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Cộng

1

10

12


11

33

2

2

2

3

7

3

7

6

5

18

4

7

4


3

14

5

3

2

3

8

6

9

7

6

22

7

10

6


5

21

48

39

36

123



Tổng
7. HỌC LIỆU

A. GIÁO TRÌNH
1. Ngô Thị Hường - Nguyễn Phương Lan (đồng chủ biên), Tập bài
20


giảng luật bình đẳng giới, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, 2013.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. C. Mác - Ph. Ăngghen tuyển tập, tập VI "Nguồn gốc của gia đình,
của chế độ tư hữu và của Nhà nước", Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1984,
tr. 24 - 273.
2. Lê Ngọc Văn (chủ biên), “Thuyết giới và gia đình” - Viện khoa
học xã hội Việt Nam - Viện gia đình và giới - Nxb. Khoa học xã

hội, Hà Nội, 2006.
3. Trần Thị Minh Đức (chủ biên), “Định kiến và phân biệt đối xử
theo giới - Lí thuyết và thực tiễn”, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội,
2006.
4. Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (đồng chủ biên), “Xã hội học
về giới và phát triển”, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2000.
* Tài liệu khác
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Vấn đề giới trong đào tạo luật học
tại trường Đại học Luật Hà Nội - Kỉ yếu hội thảo khoa học cấp
trường, Hà Nội, tháng 11/2006.
2. Công đoàn Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật bình đẳng giới Một số vấn đề nhận thức và vận dụng-– Kỉ yếu hội thảo khoa học
cấp trường, tháng 8/2007.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật bình đẳng giới năm 2006.
2. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
3. Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005.
4. Luật đất đai năm 2003.
5. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004.
6. Nghị định của Chính phủ số 70/2008/NĐ-CP ngày 4/6/2008
hướng dẫn thi hành Luật bình đẳng giới.
21


7. Nghị định của Chính phủ số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 về
các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới.
8. Nghị định của Chính phủ số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 về
xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới.
9. Nghị định của Chính phủ số 36/2005/NĐ-CP ngày 27/03/2005 quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em.

8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
8.1. Lịch trình chung
Tuần/
Vấn đề

Hình thức tổ chức dạy-học

Seminar LVN
thuyết

Tự
NC

KTĐG
Nhận BT lớn + BT nhóm

1/1

2

4

2

3

2/2+3

2


4

2

3

3/4

2

4

2

3

4/5+6

2

4

2

3

5/7

2


4

2

3

Tổng

Nộp và thuyết trình BT
nhóm. Nộp BT lớn

10 tiết 20 tiết 10 tiết 15 tiết
Tổng 10 giờ 10 giờ 5 giờ 5 giờ
TC
TC
TC
TC

30
giờ
TC

8.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC
22

Nội dung chính


Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị



thuyết

2 - Khái niệm giới tính và
giờ giới.
TC - Định kiến giới.
- Vai trò giới và phân
công lao động theo giới;
- Nhu cầu giới.
- Khái niệm bình đẳng
giới.
- Khái niệm luật bình
đẳng giới: Đối tượng,
phạm vi điều chỉnh của
luật bình đẳng giới; sự
cần thiết ban hành luật
bình đẳng giới.

Seminar
1

1 - Phân biệt giới và giới
giờ tính;
TC - Định kiến giới, phân
công lao động theo giới

và mối liên hệ với bình
đẳng giới;

Seminar
2

1 - Đối tượng, phạm vi
giờ điều chỉnh của luật bình
TC đẳng giới.
- Mục tiêu của bình đẳng
giới.

LVN

Tự NC

* Đọc:
- Kỉ yếu Hội thảo khoa
học “Vấn đề giới trong
đào tạo luật học tại
trường Đại học Luật Hà
Nội, Hà Nội, 11/2006,
tr. 41.
- Giáo trình xã hội học
về giới, Trường Đại học
khoa học xã hội và
nhân văn, Nxb. Đại học
quốc gia Hà Nội, 2008,
tr. 31 - 42.
- Định kiến và phân

biệt đối xử theo giới Lí thuyết và thực tiễn,
Nxb. Đại học quốc gia
Hà Nội, 2006, tr. 45,
tr.283- 284.

1 - Phân công làm BT nhóm Ghi biên bản LVN (ghi
giờ số 1.
cụ thể về công việc của
TC - Thảo luận về các vấn đề từng thành viên).
của BT nhóm số 1.
1 - Đọc và hiểu các từ ngữ
giờ được sử dụng trong Luật
23


TC bình đẳng giới.
Tư vấn

Văn phòng Bộ môn luật hôn nhân và gia đình, chiều thứ
năm hàng tuần.

KTĐG

Nhận BT lớn và BT nhóm

Tuần 2: Vấn đề 2 + Vấn đề 3
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC


thuyết

24

Nội dung chính

2 - Nêu và phân tích khái niệm
giờ nguyên tắc cơ bản về bình
TC đẳng giới.
- Phân tích ý nghĩa pháp lí và ý
nghĩa xã hội của các nguyên
tắc cơ bản về bình đẳng giới.
- Phân tích và đánh giá nguyên
tắc nam nữ bình đẳng trong các
lĩnh vực của đời sống xã hội và
gia đình.
- Phân tích, đánh giá nguyên
tắc nam, nữ không bị phân biệt
đối xử về giới.
- Phân tích, đánh giá nguyên
tắc biện pháp thúc đẩy bình
đẳng giới không bị coi là phân
biệt đối xử về giới.
- Phân tích, đánh giá nguyên
tắc chính sách bảo vệ và hỗ trợ
người mẹ không bị coi là phân
biệt đối xử về giới.
- Phân tích, đánh giá nguyên

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị
* Đọc:
- Luật bình đẳng
giới.
- Nghị định của
Chính phủ số
70/2008/NĐ- CP
ngày
4/6/2008
hướng dẫn thi
hành Luật bình
đẳng giới.


tắc bảo đảm lồng ghép vấn đề
bình đẳng giới trong xây dựng
và thực thi pháp luật.
- Phân tích, đánh giá nguyên
tắc thực hiện bình đẳng giới là
trách nhiệm của cơ quan, tổ
chức, gia đình, cá nhân.
- Khái lược về sự hình thành
và phát triển của lí thuyết nữ
quyền và lí thuyết giới
- Khái quát chung về vấn đề
bảo vệ quyền của người phụ
nữ trong pháp luật Việt Nam
trước Cách mạng tháng Tám.
- Sự phát triển của pháp luật
bình đẳng giới ở Việt Nam từ

Cách mạng tháng Tám năm
1945 đến nay.

* Đọc:
- Lê Ngọc Văn
(chủ biên), “Nghiên
cứu gia đình - Lí
thuyết nữ quyền,
quan điểm giới”,
tr. 33 - 55.

Seminar
1

1 - Đánh giá tính khả thi của các
giờ nguyên tắc cơ bản về bình
TC đẳng giới trong thực tiễn đời
sống xã hội và gia đình.
- Nêu và phân tích những quy
định trong các luật có liên
quan nhằm đảm bảo nguyên
tắc cơ bản về bình đẳng giới.

* Đọc:
- Tài liệu như
phần lí thuyết.
- Luật hôn nhân
và gia đình năm
2000.
- Bộ luật dân sự

năm 2005.
- Bộ luật lao động
năm 2012.

Seminar
2

1 - Phân tích quyền của người
giờ phụ nữ trong hệ thống pháp
TC luật Việt Nam;
- Phân tích, đánh giá vị thế của
người phụ nữ trong gia đình và

* Đọc:
- Lê Ngọc Văn
(chủ biên), “Nghiên
cứu gia đình - Lí
thuyết nữ quyền,
25


×