Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

đề cương môn học luật môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.35 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG

HÀ NỘI - 2017


b¶ng tõ viÕt t¾t
BT
CTQG
GV
GVC
KTĐG
LVN
MT
NC
Nxb
TC


2

Bài tập
Chính trị quốc gia
Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Nhà xuất bản


Tín chỉ
Vấn đề


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Chính quy - Cử nhân luật
Luật môi trường
03
Tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Nguyễn Văn Phương - GVC, Trưởng Bộ môn
E-mail:
2. TS. Vũ Thị Duyên Thuỷ - GVC, Phó trưởng Bộ môn
E-mail:
3. TS. Lưu Ngọc Tố Tâm - GV
E-mail:
4. ThS. Đặng Hoàng Sơn - GV
E-mail:
5. Nguyễn Thị Hằng
E-mail:
Văn phòng Bộ môn luật môi trường

Phòng 105, nhà K4, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Giờ làm việc: 8h00 - 16h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày lễ).
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật môi trường là môn học thuộc chuyên ngành pháp luật kinh tế,
nghiên cứu các vấn đề cơ bản về bảo vệ môi trường bằng pháp luật.
Nội dung trước tiên mà môn học này đề cập là một số vấn đề mang
tính lí luận chung về môi trường, bảo vệ môi trường và luật môi
trường. Tiếp đó, môn học nghiên cứu các nội dung về đánh giá môi
3


trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học
như: kiểm soát ô nhiễm không khí, kiểm soát ô nhiễm đất, kiểm soát ô
nhiễm nước, bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học... Ngoài ra, môn
học còn đề cập các khía cạnh của việc thực thi các công ước quốc tế
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam cũng như cơ chế giải
quyết các tranh chấp nảy sinh trong lĩnh vực này.
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Lí luận về luật môi trường
1.1. Khái niệm môi trường
1.2. Khái niệm bảo vệ môi trường
1.3. Khái niệm luật môi trường
Vấn đề 2. Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường
(gọi chung là kiểm soát ô nhiễm môi trường)
2.1. Khái niệm ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi
trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường
2.2. Các hình thức pháp lí của kiểm soát ô nhiễm môi trường
Vấn đề 3. Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học

3.1. Vấn đề đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học
3.2. Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học
Vấn đề 4. Pháp luật về đánh giá môi trường
4.1. Khái niệm đánh giá môi trường
4.2. Những nội dung cơ bản của pháp luật về đánh giá môi trường
Vấn đề 5. Pháp luật về bảo vệ các nguồn tài nguyên
5.1. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên và ảnh hưởng từ các hoạt động
của con người đến các nguồn tài nguyên và môi trường
5.2. Nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ không khí
5.3. Nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước
5.4. Nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ tài nguyên đất
4


5.5. Nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng
5.6. Nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ và phát triển thủy sản
5.7. Nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ tài nguyên khoáng sản
5.8. Nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ tài nguyên biển
Vấn đề 6. Xử lí vi phạm, giải quyết tranh chấp môi trường
6.1. Xử lí vi phạm pháp luật môi trường
6.2. Giải quyết tranh chấp môi trường
Vấn đề 7. Thực thi các điều ước quốc tế về môi trường ở Việt Nam
7.1. Tổng quan về các điều ước quốc tế về môi trường
7.2. Quyền và nghĩa vụ chủ yếu của Việt Nam xuất phát từ các điều
ước quốc tế về môi trường
7.3. Thực thi các nghĩa vụ phát sinh từ các điều ước quốc tế mà Việt
Nam đã kí kết hoặc tham gia
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
- Nắm được khái niệm, nhận diện được bản chất, đặc thù của môi
trường, bảo vệ môi trường và luật môi trường;

- Nắm được cơ sở hình thành, nội dung pháp lí và bản chất của các
quy định pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường;
- Nắm được cơ sở hình thành, nội dung pháp lí và bản chất của các
quy định pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học;
- Nhận diện được bản chất của đánh giá môi trường chiến lược
(ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM), cam kết bảo vệ môi
trường (CBM);
- Nắm được đặc thù của pháp luật bảo vệ từng nguồn tài nguyên
thiên nhiên;
- Nắm bắt được các hình thức xử lí vi phạm pháp luật môi trường.
- Nhận diện, hiểu và đưa ra hướng giải quyết các tranh chấp môi trường;
- Đánh giá mức độ tương thích và tính hiệu quả của pháp luật môi
trường Việt Nam trong việc thực thi các điều ước quốc tế về môi
trường mà Việt Nam là thành viên.
5


5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1.
Lí luận
về luật
môi
trường

6

Bậc 1


Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nêu được
khái niệm môi
trường, các yếu tố
hợp thành môi
trường.
1A2. Nêu được
thực trạng môi
trường Việt Nam
và thế giới.
1A3. Nêu được
khái niệm bảo vệ
môi trường.
1A4. Nêu được 5
biện pháp chính để
bảo
vệ
môi
trường.
1A5. Nêu được
khái niệm luật môi
trường.
1A6. Trình bày
được 5 nguyên tắc
cơ bản của luật
môi trường.
1A7. Nêu được 3

nguồn chủ yếu của
luật môi trường.
1A8. Nêu được
các hoạt động

1B1. Xác định
được cách thức áp
dụng các biện
pháp bảo vệ môi
trường cho phù
hợp với điều kiện
kinh tế-xã hội của
Việt Nam.
1B2. Phân tích
được cơ sở lí luận
và thực tiễn của
việc xây dựng
nguyên tắc và biểu
hiện của từng
nguyên tắc cơ bản
của
luật
môi
trường trong hệ
thống pháp luật
môi trường thực
định.
1B3. Xác định
được cơ cấu, tổ
chức, bộ máy các

cơ quan quản lí và
bảo vệ môi trường
các cấp.

1C1. Đánh giá
được sự phát triển
của Luật bảo vệ
môi trường năm
2005 trong mối
quan hệ với Luật
bảo vệ môi trường
năm 1993 và các
đạo luật có liên
quan như: Bộ luật
hình sự năm 1999
(Sửa đổi, bổ sung
năm 2009); Bộ
luật dân sự năm
2005; Luật thương
mại năm 2005 và
các đạo luật về
bảo vệ các nguồn tài
nguyên.
1C2. Bình luận
được về mối quan
hệ giữa pháp luật
môi trường Việt
Nam với quan điểm
phát triển bền vững.
1C3. Bình luận

được về khả năng
và điều kiện áp


được
khuyến
khích, các hành vi
bị cấm trong lĩnh
vực bảo vệ môi
trường.

2.
Pháp
luật về
kiểm
soát ô
nhiễm,
suy
thoái,
sự cố
môi
trường

2A1. Nêu được
khái niệm ô nhiễm
môi trường, suy
thoái môi trường,
sự cố môi trường.
2A2. Phát biểu
được khái niệm

kiểm soát ô nhiễm
môi trường.
2A3. Nêu được 5
hình thức pháp lí
của kiểm soát ô
nhiễm môi trường.
2A4. Nêu được
khái niệm quy
hoạch môi trường,
quy chuẩn kĩ thuật
môi trường; quản
lí chất thải.
2A5. Phân biệt
được các cấp độ ô

dụng các công cụ
kinh tế trong quản
lí và bảo vệ môi
trường tại Việt Nam.
1C4. Nêu được
quan điểm riêng
về sự phối hợp giữa
các cơ quan có chức
năng quản lí môi
trường hiện nay.
2B1. Phân biệt
được tình trạng
môi trường bị ô
nhiễm với tình
trạng môi trường

bị suy thoái.
2B2. Phân tích
được 4 yêu cầu đặt
ra đối với quy
hoạch môi trường.
2B3. Xác định
được 3 nguyên tắc
và 3 căn cứ xây
dựng hệ thống quy
chuẩn kĩ thuật về
môi trường.
2B4. Phân biệt
được quy chuẩn kĩ
thuật về chất
lượng môi trường
xung quanh với

2C1. Đánh giá
được những nét
tương đồng và
khác biệt giữa hệ
thống quy chuẩn
kĩ thuật về môi
trường quốc gia
với hệ thống tiêu
chuẩn môi trường
quốc
tế
(ISO
14000); Đánh giá

được những khó
khăn và thuận lợi
của Việt Nam
trong việc triển
khai áp dụng hệ
thống ISO14 000.
2C2. Phân tích
được những ưu
điểm và hạn chế
của các quy định
7


nhiễm, suy thoái
môi trường theo 3
mức: Ô nhiễm, ô
nhiễm
nghiêm
trọng, ô nhiễm đặc
biệt nghiêm trọng.

quy chuẩn kĩ thuật
về chất thải.
2B5. Phân biệt
được yêu cầu đối
với việc quản lí
chất thải thông
thường với quản lí
chất thải nguy hại.


hiện hành về quản
lí chất thải, quản lí
chất thải nguy hại.
2C3. Đưa ra được
quan điểm riêng
về khả năng và
điều kiện áp dụng
các biện pháp
quản lí chất thải
tại Việt Nam.
2C4. Phân tích
được các quy định
đặc thù trong việc
kiểm soát các hoạt
động có nguy cơ cao
gây ô nhiễm môi
trường, như hoạt
động khoáng sản,
dầu khí; hoạt động
xuất nhập khẩu,
hoạt động du lịch...
2C5. Phát hiện
được những bất
cập trong các quy
định về nhập khẩu
phế liệu trong
Luật bảo vệ môi
trường năm 2005.

3.

3A1. Phát biểu 3B1. Phân biệt 3C1. Bình luận
Pháp được khái niệm đa được một số khái được về thực trạng
luật về dạng sinh học.
niệm sau: 1) Đa pháp luật bảo tồn
8


bảo tồn
đa
dạng
sinh
học

3A2. Nêu được
vai trò và hiện
trạng của đa dạng
sinh học ở Việt
Nam cũng như
trên thế giới nói
chung.
3A3. Phát biểu
được khái niệm và
đặc điểm của đa
dạng hệ sinh thái.
3A4. Phát biểu
được khái niệm và
đặc điểm của đa
dạng về loài.
3A5. Phát biểu
được khái niệm và

đặc điểm đa dạng
nguồn gen.
3A6. Nêu được
những cấu thành
chủ yếu của pháp
luật về đa dạng
sinh học.
3A7. Nêu được
nội dung cơ bản
trong quản lí nhà
nước đối với hoạt
động bảo tồn
nguồn gen.
3A8. Nêu được

dạng sinh học; 2)
Tài nguyên sinh
học; 3) Tài nguyên
di
truyền;
4)
Nguồn gen.
3B2. Xác định
được những điểm
đặc thù của kiểm
soát loài ngoại lai
và pháp luật kiểm
soát loài ngoại lai.
3B3. Xác định
được đặc thù của

pháp luật về kiểm
soát nguồn gen.
3B4. Nhận diện
được hình thức
tiếp cận nguồn gen
trên thực tế.
3B5. Xác định
được các hình
thức chia sẻ lợi ích
từ việc tiếp cận
nguồn gen.
3B6. Xác định
được đặc thù của
hoạt động quản lí
sinh vật biến đổi
gen và sản phẩm
của chúng.
3B7. Xác định

đa dạng sinh học
hiện nay.
3C2. Phân tích
được những ưu điểm
và nhược điểm của
các quy định hiện
hành về quản lí
nhà nước đối với
đa dạng sinh học.
3C3. Đánh giá
được sự phát triển

của các quy định
pháp luật về bảo
tồn đa dạng sinh
học trong mối quan
hệ với các quy định
về bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ đối
với giống cây trồng
(được quy định
trong Bộ luật dân
sự năm 2005, Pháp
lệnh giống cây
trồng năm 2004).
3C4. Phát hiện
được những điểm
bất cập trong các
quy định về bảo hộ
quyền sở hữu trí
tuệ đối với giống
vật nuôi (được quy
9


quyền và nghĩa vụ
cơ bản của các chủ
thể trong lĩnh vực
đa dạng sinh học.

được nguy cơ đối
với đa dạng sinh

học từ hoạt động
nhập khẩu nguồn
gen.
3B8. Xác định
được những điểm
đặc thù của bảo
tồn loài động vật,
thực vật nguy cấp,
quý, hiếm

định trong Pháp
lệnh giống vật
nuôi năm 2004).
3C5. Đánh giá
được thực trạng
kiểm soát nguồn
gen của Việt Nam
3C6. Đánh giá
được thực trạng
bảo tồn động vật,
thực vật quý, hiếm
tại Việt Nam

4A1. Nêu được lí
Pháp do hình thành và
luật về quá trình phát
đánh triển chế định
giá môi ĐTM trên thế giới
trường và ở Việt Nam.
4A2. Phát biểu

được khái niệm
ĐMC và ĐTM.
4A3. Nêu được ý
nghĩa của ĐMC và
ĐTM.
4A4. Nêu được
các giai đoạn của
đánh giá môi
trường.
4A5. Nêu được
đối tượng phải
thực hiện ĐMC và

4B1. Xác định
được đối tượng
phải thực hiện
ĐMC, ĐTM, CBM.
4B2. Xác định
những nội dung cơ
bản cần xem xét
khi thực hiện
ĐTM đối với dự
án cụ thể (tình
huống cho trước).
4B3. Xác định
được cơ quan có
thẩm quyền thẩm
định đối với từng
dự án cụ thể.
4B4. Xác định

được tính hợp
pháp của hoạt

4C1. Đánh giá
được sự phát triển
của chế định ĐTM
trong mối quan hệ
với
chế
định
ĐMC.
4C2. Từ những
tình huống cụ thể,
xác định được
những nội dung
chính trong báo
cáo đánh giá môi
trường chiến lược
(Báo cáo ĐMC).
4C3. Phân tích
được những ưu
điểm và nhược
điểm của các quy
định hiện hành về

4.

10



5.
Pháp
luật về
bảo vệ
các
nguồn

ĐTM.
4A6. Trình bày
được nội dung của
ĐMC và ĐTM.
4A7. Nêu được
thẩm quyền, hình
thức và hậu quả
pháp lí của thẩm
định ĐMC và
ĐTM.
4A8. Nêu được
hình thức tham gia
của cộng đồng vào
quá trình thẩm
định ĐTM.

động thẩm định
báo cáo ĐMC và
báo cáo ĐTM.
4B5. Phân biệt
được đối tượng,
mục đích, nội
dung của các loại

báo cáo sau:
- Báo cáo đánh giá
môi trường chiến
lược.
- Báo cáo đánh giá
tác
động
môi
trường.
- Báo cáo môi
trường quốc gia.
- Báo cáo hiện
trạng môi trường
cấp tỉnh.
- Báo cáo tình
hình tác động môi
trường của ngành,
lĩnh vực.
- Bản cam kết bảo
vệ môi trường.

ĐMC, ĐTM.
4C4. Đưa ra được
quan điểm riêng
để hoàn thiện các
quy định hiện
hành về đánh giá
môi trường.
4C5. Xem xét
được dự án cụ thể

với tư cách đại
diện cho các nhóm
lợi ích sau:
- Chủ dự án, chủ
đầu tư.
- Người có thẩm
quyền thẩm định
báo cáo đánh giá
tác động môi
trường.
- Cộng đồng dân
cư địa phương nơi
dự án sẽ triển khai.

5A1. Nắm được
vai trò, tầm quan
trọng của các
nguồn tài nguyên:
Không khí, đất,
nước, rừng, nguồn

5B1. Xác định được
nghĩa vụ pháp lí
có tính đặc thù
trong quản lí, bảo
vệ tài nguyên rừng.
5B2. Xác định được

5C1. Đối với mỗi
dự án cụ thể, xác

định được các
nghĩa vụ pháp lí
có liên quan đến
việc bảo vệ các
11


tài
lợi
thuỷ
sản,
nguyên khoáng sản, biển.
5A2. Nêu được
thực trạng của các
nguồn tài nguyên
và những nguyên
nhân cơ bản.
5A3. Nêu được
những nội dung cơ
bản của pháp luật
về bảo vệ không
khí.
5A4. Nêu được
những nội dung cơ
bản của pháp luật
bảo vệ tài nguyên
nước.
5A5. Nêu được
những nội dung cơ
bản của pháp luật

về bảo vệ đất.
5A6. Nêu được
những nội dung cơ
bản của pháp luật
về bảo vệ và phát
triển rừng.
5A7. Nêu được
những nội dung cơ
bản của pháp luật
về kiểm soát suy
thoái nguồn lợi
thuỷ sản.
12

nghĩa vụ pháp lí
có tính đặc thù
trong quản lí, bảo
vệ tài nguyên đất.
5B3. Xác định được
nghĩa vụ pháp lí
có tính đặc thù
trong quản lí, bảo
vệ tài nguyên nước.
5B4. Nhận biết
được các đối
tượng không phải
nộp phí bảo vệ
môi trường đối với
nước thải.
5B5. Xác định

được nghĩa vụ
pháp lí có tính đặc
thù trong quản lí,
bảo vệ nguồn lợi
thuỷ sản.
5B6. Xác định
được nghĩa vụ
pháp lí có tính đặc
thù trong bảo vệ
không khí.
5B7. Xác định
được nghĩa vụ
pháp lí có tính đặc
thù trong bảo vệ
tài nguyên khoáng
sản.

nguồn tài nguyên
thiên nhiên và các
yếu tố môi trường.
5C2. Đối với mỗi
vụ việc cụ thể, xác
định được các loại
trách nhiệm pháp
lí phù hợp áp dụng
đối với các hành
vi vi phạm quy
định về quản lí và
bảo vệ các nguồn
tài nguyên thiên

nhiên.
5C3. Đánh giá
được sự phát triển
của các quy định
về bảo vệ động,
thực vật rừng
hoang dã, quý
hiếm trong Luật
bảo vệ và phát
triển rừng năm
2004 với Luật bảo
vệ và phát triển
rừng năm 1991.
5C4. Bình luận
được vai trò và giá
trị của các hương
ước, luật tục trong
quản lí và bảo vệ
tài nguyên rừng.


6.
Xử lí vi
phạm,
giải
quyết
tranh
chấp
môi
trường


5A8. Nêu được
những nội dung cơ
bản của pháp luật
về kiểm bảo vệ tài
nguyên khoáng sản.
5A9. Nêu được
những nội dung cơ
bản của pháp luật
về bảo vệ tài
nguyên biển.

5B8. Xác định
được nghĩa vụ
pháp lí có tính đặc
thù trong bảo vệ
tài nguyên biển
5B9. Nhận biết
được các đối
tượng phải kí quỹ
cải tạo, phục hồi
môi trường.

6A1. Nêu được
hình thức xử lí các
đối tượng gây ô
nhiễm môi trường.
6A2. Trình bày
được nội dung
pháp lí liên quan

đến trách nhiệm
khắc
phục
ô
nhiễm, phục hồi,
ứng phó sự cố môi
trường.
6A3. Nêu được
khái niệm tranh
chấp môi trường.
6A4. Nêu được 3
dạng tranh chấp
môi trường phổ
biến.
6A6. Nêu được
khái niệm giải
quyết tranh chấp

6B1. Phân biệt
được bốn loại
trách nhiệm pháp
lí áp dụng đối với
các hành vi vi
phạm pháp luật
môi trường.
2B2. Phát hiện
được những khó
khăn trong việc áp
dụng trách nhiệm
hình sự đối với

các hành vi vi
phạm pháp luật
môi trường tại
Việt Nam.
6B3. Nhận diện
được 5 dấu hiệu
đặc trưng của
tranh chấp môi
trường.
6B4. Xác định

6C1. Từ những
tình huống thực tế,
xác định được các
hình thức xử lí vi
phạm đối với những
người có hành vi
vi phạm pháp luật
môi trường.
6C2. Từ những vụ
việc (tình huống)
cụ thể, xác định
được thẩm quyền
xử lí vi phạm pháp
luật trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường.
6C3 Xác định được
đối tượng tranh
chấp, nội dung
tranh chấp trong

mỗi vụ kiện cụ thể
về môi trường.
6C4. Đánh giá
13


môi trường.
6A7. Nêu được 5
nguyên tắc cơ bản
trong giải quyết
tranh chấp môi
trường.
6A8. Nêu được 3
phương thức giải
quyết tranh chấp
môi trường.
6A9. Trình bày
được trình tự giải
quyết tranh chấp
môi trường.

7.
14

được 5 yêu cầu đặt
ra đối với việc giải
quyết tranh chấp
môi trường.
6B5. Phân biệt
được các quyền

khiếu nại, tố cáo,
khởi kiện về môi
trường.
6B6. Xác định
được hai loại thiệt
hại do ô nhiễm,
suy thoái môi
trường.
6B7. Phân biệt
được cách thức
giải quyết bồi
thường thiệt hại
do hành vi làm ô
nhiễm môi trường
gây nên với giải
quyết bồi thường
thiệt hại về môi
trường từ sự cố
môi trường.

7A1. Nêu được 7B1.

Xác

được sự phát triển
của các quy định
về giải quyết tranh
chấp môi trường,
bồi thường thiệt
hại về môi trường

trong Luật bảo vệ
môi trường năm
2005 so với Luật
bảo vệ môi trường
năm 1993.
6C5. Đánh giá
được những điểm
đặc thù về thủ tục,
cách thức giải
quyết bồi thường
thiệt hại do ô
nhiễm, suy thoái
môi trường với
giải quyết bồi
thường thiệt hại
ngoài hợp đồng
nói chung.
6C6. Từ những vụ
án cụ thể, xác định
được các phương
án giải quyết bồi
thường thiệt hại do
ô nhiễm, suy thoái
môi trường gây
nên.

định 7C1.

Đánh


giá


Thực
thi các
điều
ước
quốc tế
về môi
trường
ở Việt
Nam

tên của ít nhất 7
điều ước quốc tế
về môi trường mà
Việt Nam là thành
viên.
7A3. Nêu được
những nội dung
chủ yếu của từng
điều ước.
7A4. Nêu được cơ
sở để chia các điều
ước quốc tế về
môi trường thành
2 nhóm.
7A5. Nêu được
quyền và nghĩa vụ
chủ yếu của Việt

Nam trong mỗi
điều ước về kiểm
soát ô nhiễm.
7A6. Nêu được
quyền và nghĩa vụ
chủ yếu của Việt
Nam trong mỗi
điều ước về đa
dạng sinh học và
bảo tồn thiên
nhiên.

được việc thực thi
Công ước Viên về
bảo vệ tầng ô zôn
tại Việt Nam.
7B2. Xác định
được việc thực thi
Công ước khung
của Liên hợp quốc
về biến đổi khí
hậu tại Việt Nam.
7B3. Xác định
được việc thực thi
Công ước luật
biển tại Việt Nam.
7B4. Xác định
được việc thực thi
Công ước Viên
Basel tại Việt Nam.

7B5. Xác định được
việc thực thi Công
ước đa dạng sinh
học tại Việt Nam.
7B6. Xác định
được việc thực thi
Công ước Ramsar
tại Việt Nam.
7B7. Xác định
được việc thực thi
Công ước Cites tại
Việt Nam.

được mức độ
tương thích giữa
hệ thống pháp luật
môi trường Việt
Nam với các yêu
cầu của Công ước
Basel (Công ước
về kiểm soát và
vận chuyển xuyên
biên giới các chất
thải nguy hại và
tiêu huỷ chúng).
7C2. Đánh giá
được mức độ
tương thích giữa
hệ thống pháp luật
môi trường Việt

Nam với các yêu
cầu của Công ước
CBD (Công ước
về đa dạng sinh
học).
7C4. Đưa ra được
quan điểm riêng
để khắc phục
những hạn chế của
Việt Nam trong
việc thực hiện các
điều ước quốc tế
về môi trường.

15


6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1


8

3

4

15

Vấn đề 2

5

5

5

15

Vấn đề 3

8

8

5

21

Vấn đề 4


8

5

5

18

Vấn đề 5

9

9

4

22

Vấn đề 6

9

7

6

22

Vấn đề 7


6

7

4

17

Tổng

53

44

33

130

7. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật môi trường, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2006, 2013.
2. Đại học Huế, Giáo trình luật môi trường, Nxb. Công an nhân dân,
Hà Nội, 2007.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Đặng Hoàng Sơn, 136 câu hỏi và giải đáp về pháp luật môi trường
Việt Nam, Nxb. Lao động - xã hội, Hà Nội, 2003.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học

(Phần luật môi trường), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1999.
* Bài tạp chí
16


1. Vũ Thu Hạnh, “Bước đầu nghiên cứu về cơ chế chi trả dịch vụ môi
trường tại Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 7/2007.
2. Vũ Thu Hạnh, “Những vấn đề pháp lí về quản lí an toàn sinh học
đối với sinh vật biến đổi gen”, Tạp chí luật học, số 10/2009.
3. Nguyễn Văn Phương, “Một số vấn đề về khái niệm chất thải”, Tạp
chí luật học, số 10/2006.
4. Vũ Thị Duyên Thuỷ, “Những điểm mới của Luật bảo vệ môi
trường năm 2005 về ĐTM đối với các dự án đầu tư”, Tạp chí luật
học, số 7/2006.
5. Vũ Thị Duyên Thuỷ, “Vai trò của pháp luật quản lí chất thải nguy
hại ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 3/2009.
* Đề tài khoa học, luận án, luận văn
1. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường: “Trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi
trường gây nên”, tháng 5/2007.
2. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường: “Những
vấn đề pháp lí về quản lí chất thải theo pháp luật Việt Nam” tháng
5/2008.
3. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường: Tuân thủ
- Cưỡng chế - Giám sát trong kiểm soát ô nhiễm môi trường (có
xem xét thực tiễn vi phạm và xử lí vi phạm pháp luật môi trường
của Công ti Vedan Việt Nam), tháng 5/2009.
4. Vũ Thu Hạnh, “Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ.
5. Nguyễn Văn Phương, “Pháp luật môi trường về hoạt động nhập

khẩu phế liệu tại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ.
6. Vũ Thị Duyên Thủy, “Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quản
lí chất thải nguy hại ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ.
7. Lưu Ngọc Tố Tâm, “Việc thực thi các cam kết quốc tế của Việt
Nam về biến đổi khí hậu”, Luận văn thạc sĩ.
8. Đặng Hoàng Sơn, “Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt
động dầu khí tại Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sĩ.
* Tài liệu khác
17


1. Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2005, năm 2006, 2007, 2008,
2010.
2. Bộ tài nguyên và môi trường, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia về xây
dựng Luật đa dạng sinh học, Hà Nội, tháng 4/2006.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật hình sự năm 1999 (Chương 17); Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Bộ luật hình sự năm 2009;
2. Bộ luật dân sự năm 2005 (Phần trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng).
3. Bộ luật hàng hải năm 2005.
4. Luật bảo vệ môi trường năm 2005.
5. Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004.
6. Luật dầu khí năm 1993, năm 2000.
7. Luật khoáng sản năm 2010
8. Luật tài nguyên nước năm 2012
9. Luật thuỷ sản năm 2003.
10. Luật đa dạng sinh học năm 2008
11. Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật năm 2001.
12. Pháp lệnh giống cây trồng năm 2004.

13. Pháp lệnh giống vật nuôi năm 2004.
14. Các nghị định hướng dẫn thi hành các văn bản pháp luật nêu trên
và nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực liên
quan đến bảo vệ môi trường.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Bài tạp chí
1. Vũ Thu Hạnh, “Luật Đa dạng sinh học 2008- Các cách tiếp cận và
nội dung cơ bản”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 12/2009.
2. Vũ Thu Hạnh, “Mức độ phù hợp của Luật đa dạng sinh học 2008
với các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành” (đồng tác giả),
Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 3/2009.
3. Vũ Thu Hạnh, “Bước đầu nghiên cứu về cơ chế chi trả dịch vụ môi
trường tại Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 7/2007.
4. Vũ Thu Hạnh, “Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi
18


trường”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 3/2007.
5. Vũ Thu Hạnh, “Một số phát hiện về ảnh hưởng (tác động) của
chính sách, pháp luật đến quản lí tài nguyên rừng công bằng và
bền vững”, Tạp chí pháp luật và phát triển, số 1/2007.
6. Vũ Thu Hạnh, “Bàn về tác động kinh tế- xã hội của Luật bảo vệ
môi trường 2005”, Tạp chí pháp luật và phát triển, số 2/2006.
7. Vũ Thu Hạnh, “Luật môi trường trong bối cảnh toàn cầu hoá”, Tạp
chí nghiên cứu lập pháp, số 12/2003.
8. Vũ Thu Hạnh, “Các phương thức giải quyết tranh chấp môi trường
ở Australia” (đồng tác giả), Tạp chí luật học, số 3/2003.
9. Vũ Thu Hạnh, “Xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường- Những điểm bất cập cần được nghiên cứu chỉnh sửa”,
Tạp chí khoa học pháp lí, số 1/2003.

10. Vũ Thu Hạnh, “Khung pháp luật bảo vệ môi trường ở Singapore”,
Tạp chí luật học, số 2/1998.
11. Nguyễn Văn Phương, “Khái niệm chất thải và quy định về xuất
nhập khẩu chất thải của Cộng hoà liên bang Đức”, Tạp chí luật
học, số 4/2006.
12. Nguyễn Văn Phương, “Việt Nam với việc thực thi Công ước Basel
về kiểm soát chất thải xuyên biên giới và việc tiêu huỷ chúng”,
Tạp chí khoa học pháp lí, số 2/2006.
13. Nguyễn Văn Phương, “Pháp luật thương mại và pháp luật môi
trường với vấn đề nhập khẩu tàu cũ để phá dỡ”, Tạp chí bảo vệ
môi trường, số 9/2006.
14. Nguyễn Văn Phương, “Khái niệm phế liệu và bản chất pháp lí của
khái niệm phế liệu”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 1/2007.
15. Nguyễn Văn Phương, “Một số vấn đề pháp lí trong sự kiện
VEDAN, Tạp chí bảo vệ môi trường”, số 10/2008.
16. Vũ Thị Duyên Thuỷ, “Điều kiện hành nghề vận chuyển chất thải
nguy hại dưới góc độ pháp luật môi trường”, Tạp chí luật học số
số 4/2008.
17. Vũ Thị Duyên Thuỷ, “Pháp luật về cấp sổ đăng kí chủ nguồn thải
19


chất thải nguy hại - Một số hạn chế và giải pháp khắc phục”, Tạp
chí luật học, số 10/2008.
18. Vũ Thị Duyên Thuỷ, “Pháp luật về giảm thiểu, lưu giữ chất thải
nguy hại ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí nhà nước
và pháp luật, số 1/2009.
19. Lưu Ngọc Tố Tâm, “Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về bảo
vệ môi trường biển ở Việt Nam”, Tạp chí toà án, số 10/2006
* Sách

1. Nguyễn Đức Khiển, Luật và các tiêu chuẩn chất lượng môi
trường, Nxb. Hà Nội, 2002.
2. Ngân hàng thế giới, Báo cáo phát triển thế giới năm 2003: Phát triển
bền vững trong một thế giới năng động, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2003.
3. Nguyễn Hồng Thao, Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam - Luật
pháp và thực tiễn, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2003.
4. Các quy định về môi trường của Liên minh châu Âu đối với nhập
khẩu hàng nông, thuỷ sản và khả năng đáp ứng của Việt Nam,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
5. Bùi Đường Nghiêu, Thuế môi trường, Nxb. Tài chính, Hà Nội, 2006.
6. Nguyễn Hồng Thao, Công ước biển 1982 và chiến lược biển Việt
Nam, Nxb. Chính trị quốc Gia, 2008.
7. Nguyễn Văn Phương, “Pháp luật môi trường Việt Nam trong tiến
trình hội nhập và phát triển”, trong cuốn Pháp luật Việt Nam trong
tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2009.
8. Vũ Thu Hạnh, Trần Thị Hương Trang, Dương Thanh An, Đặng
Đình Bách, “Quy định pháp luật hiện hành về trách nhiệm quản lí
nhà nước đối với đa dạng sinh học của các bộ, cơ quan ngang
bộ”, Nxb. Giao thông vận tải, 2010.
9. Environment and City - Sharing Singapore's Experience and Future
Challenges, The Institute of Policy Studies, Times Academic Press,
Singapore 1995.
10. Environmental law in Australia - Butterworths, 1995.
20


11. Principles of International Environmental Law (Volume 1), Frameworks
Standards and Implementation, Manchester University Press, UK,
1995.

* Tài liệu khác
1. Trích yếu tóm tắt các quyết định của toà án trong các vụ liên quan
đến môi trường (đặc biệt dẫn chiếu đến các nước Nam Á) tại Hội
thảo khu vực về vai trò của toà án trong việc thúc đẩy luật pháp
trong lĩnh vực phát triển bền vững, tổ chức tại Colombo, Srilanca
từ ngày 4 - 6/7/1997.
2. Hướng dẫn về Công ước đa dạng sinh học, Cục môi trường/IUCN.
2001.
3. Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị môi trường toàn quốc
năm 2005.
* Website
1. />2. />3. />4.
5.
6. />ex.htm
7. />8.
9. />003statscivilload.ht
10.
11. www.vacne.org.vn
12.
13. .
14. htttp://www.l-psd.org.
15. .

21


8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
8.1. Lịch trình chung
Tuần
1


2

3

4

5

Buổi
Số tiết Số giờ TC
Lí thuyết 1
2
2
Lí thuyết 2
2
2
LVN
2
2
Seminar 1
2
1
Seminar 2
2
1
Seminar 3
2
1
Tự NC

2
1
Lí thuyết 1
2
2
Lí thuyết 2
2
2
LVN
2
2
Seminar 1
2
1
Seminar 2
2
1
Seminar 2
2
1
Tự NC
2
1
Lí thuyết 1
2
2
Lí thuyết 2
2
2
LVN

2
1
Seminar 1
2
1
Seminar 2
2
1
Seminar 3
2
1
Tự NC
2
1
Lí thuyết 1
2
2
LVN
4
2
Seminar 1
2
1
Seminar 2
2
1
Seminar 3
2
1
Tự NC

4
1
Lí thuyết 1
2
2
Seminar 1
2
1
LVN
4
1
Seminar 2
2
1
2
1
Seminar 3
Tự NC
Tổng

22

4
78

1
45


1

2

KTĐG
Nhận BT lớn, BT nhóm

1
1,2
2
3
4
2
2
3
5
5
4
4
5

Kiểm tra thường xuyên

6
5
6
6
7
6
7
7
1-7


Nộp BT nhóm 1

Thuyết trình BT nhóm 1
Nộp BT lớn


8.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1 + 2
Hình Số
thức tổ giờ
chức TC
dạy-học

Nội dung chính


2 Vấn đề 1:
thuyết 1 giờ - Giới thiệu môn học
TC - Giới thiệu khái niệm,
quan điểm về môi trường;
mối quan hệ giữa môi
trường, kinh tế, xã hội và
phát triển bền vững.
- Giới thiệu khái niệm,
biện pháp, cách thức bảo
vệ môi trường.
- Giới thiệu khái niệm,
bản chất, các nguyên tắc
cơ bản của luật môi trường.

* KTĐG: Nhận BT
nhóm và BT lớn.

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc:
- Chương I Giáo trình
luật môi trường, Trường
Đại học Luật Hà Nội, tr.
1 - 29, tóm tắt các ý chính.
- Chương 1, Chương 2
Giáo trình luật môi trường,
Đại học Huế, tr. 5 - 67.
- Chương I Luật bảo vệ
môi trường năm 2005 và
các đạo luật có liên quan
như Luật tài nguyên
nước; Luật khoáng sản;
Luật thuỷ sản; Luật đất
đai; Bộ luật hình sự; Bộ
luật dân sự...
- Từ điển giải thích thuật
ngữ luật học, Trường Đại
học Luật Hà Nội, 1999
(Phần Luật môi trường).
* Xây dựng đề cương cho
seminar.


2 giờ Vấn đề 2:

* Đọc:
thuyết 2 TC - Giới thiệu khái niệm ô - Chương II, Chương XII
23


nhiễm môi trường, suy
thoái môi trường, sự cố
môi trường, kiểm soát ô
nhiễm môi trường.
- Giới thiệu các nội dung
pháp lí về:
+ Thông tin môi trường.
+ Quy hoạch kế hoạch
hóa công tác bảo vệ môi
trường.
+ Quy chuẩn kĩ thuật môi
trường.
+ Quản lí chất thải

Giáo trình luật môi trường,
Trường Đại học Luật Hà
Nội, tóm tắt các ý chính.
- Chương 2 Giáo trình luật
môi trường, Đại học Huế.
- Luật bảo vệ môi trường
năm 2005 (các chương 1,
2, 5, 6, 7, 8).
- Báo cáo môi trường quốc
gia năm 2005, 2006.
- Bộ quy chuẩn kĩ thuật môi

trường bắt buộc áp dụng.

Seminar 1 giờ Vấn đề 1:
1
TC - Phân tích khái niệm môi
trường, khái niệm phát
triển bền vững
- Đánh giá tính hiệu quả
của các biện pháp bảo vệ
môi trường
- Phân tích các nguyên tắc
của Luật môi trường và
chứng minh sự thể hiện
các nguyên tắc đó trong
pháp luật.

- Nhóm lập dàn ý các vấn
đề thảo luận.
- Nhóm tập điều hành
seminar theo chủ đề đã
đăng kí.

Seminar 1 Vấn đề 1: Các công cụ - Nhóm lập dàn ý các vấn
2
giờ kinh tế trong quản lí và đề thảo luận.
TC bảo vệ môi trường.
- Nhóm tập điều hành
seminar theo chủ đề đã
Vấn đề 2:
đăng kí.

24


+ Thông tin môi trường.
Seminar 1 Vấn đề 2:
3
giờ + Quy hoạch, kế hoạch
TC hoá công tác bảo vệ môi
trường.
+ Hệ thống quy chuẩn kĩ
thuật môi trường

- Nhóm lập dàn ý các vấn
đề thảo luận.
- Nhóm tập điều hành
seminar theo chủ đề đã
đăng kí.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật môi trường (P.105 - K4)
KTĐG

Nhận BT nhóm và BT lớn

Tuần 2: Vấn đề 2 + 3 + 4
Hình Số
thức tổ giờ
chức TC

dạy-học

Nội dung chính


2 Vấn đề 3:
thuyết 1 giờ - Giới thiệu khái niệm đa
TC dạng sinh học và các yếu
tố cấu thành đa dạng sinh
học.
- Phân tích nội dung pháp
lí của bảo tồn đa dạng
loài, đa dạng hệ sinh thái,
đa dạng nguồn gen.

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc:
- Chương III và Chương
X, chương XIII Giáo trình
luật môi trường, Trường
Đại học Luật Hà Nội,
tóm tắt các ý chính.
- Luật đa dạng sinh học
năm 2008.
- Các văn bản pháp luật
có liên quan đến bảo tồn
đa dạng sinh học.
- Báo cáo hiện trạng môi
trường quốc gia năm 2006

25


×