Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Đề cương môn luật tố tụng hình sự 2TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.02 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
(Dùng cho CTĐT Liên thông)

HÀ NỘI – 2017


BẢNG TỪ VIẾT TẮT

2

BLTTHS

Bộ luật tố tụng hình sự

CAND

Công an nhân dân

CTQG

Chính trị quốc gia

GV

Giảng viên



HĐXX

Hội đồng xét xử

KTĐG

Kiểm tra đánh giá

LT

Lí thuyết

MT

Mục tiêu

NC

Nghiên cứu

Nxb

Nhà xuất bản

TTHS

Tố tụng hình sự

SV


Sinh viên



Vấn đề

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Chính quy - Cử nhân liên thông
Luật tố tụng hình sự
02
Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Vũ Gia Lâm - GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại DĐ: 0913067607
2. ThS. Nguyễn Hải Ninh - GVC, Phó trưởng Bộ môn

Điện thoại DĐ: 0904190821
3. TS. Phan Thị Thanh Mai - GVC, Chủ nhiệm Khoa
Điện thoại DĐ: 0989658848
4. ThS. Mai Thanh Hiếu - GV, Phó chủ nhiệm Khoa
Điện thoại DĐ: 0904247253
5. ThS. Trần Thị Liên –GV
Điện thoại DĐ: 0982081685.
6. Th.S. Nguyễn Thị Mai - GV
Điện thoại DĐ: 0933102216.
7. Th.S Nguyễn Phương Anh- GV
Điện thoại DĐ:0968993788
8. Ngô Thị Vân Anh –GV
Điện thoại DĐ:0977022522
* Văn phòng Bộ môn luật TTHS
Phòng 309 (tầng 3 nhà A), Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37738326
Giờ làm việc: 7h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày lễ).
3


2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Luật hình sự Việt Nam 1 (CNBB05)
- Luật hình sự Việt Nam 2 (CNBB06)
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học luật TTHS là môn khoa học pháp lí cung cấp những
kiến thức lí luận và thực tiễn về TTHS và khả năng áp dụng trong thực
tế. Môn học này gồm hai nội dung cơ bản: Những vấn đề lí luận chung
về TTHS và những giai đoạn tố tụng cụ thể trong trình tự tố tụng giải

quyết vụ án hình sự.
Môn học luật TTHS nghiên cứu các quy định của pháp luật và
những quan điểm khoa học về trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy
tố, xét xử và thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
mối quan hệ giữa các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; nhiệm
vụ, quyền hạn, trách nhiệm của những người có thẩm quyền tiến hành
tố tụng; quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng, của các
cơ quan, tổ chức và công dân; hợp tác quốc tế trong Tố tụng hình sự.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Khái niệm luật TTHS; nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ
bản của TTHS
1.1. Khái niệm TTHS, luật TTHS, các giai đoạn TTHS, khoa học luật
TTHS và mối liên quan với các ngành khoa học khác
1.2. Nhiệm vụ của luật TTHS; Nguồn của luật Tố tụng hình sự;
1.3. Các nguyên tắc cơ bản của Tố tụng hình sự.
1.3.1. Nhóm các nguyên tắc đặc thù
1.3.2. Các nguyên tắc khác: bảo đảm Pháp chế XHCN; bảo đảm
quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật; bảo đảm quyền
bình đẳng trước toà án; xác định sự thật của vụ án hình sự; thẩm phán,
hội thẩm xét xử độc lập và tuân theo pháp luật; xét xử tập thể và có hội
thẩm tham gia.
Vấn đề 2. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và
4


người tham gia TTHS
2.1. Xác định khái niệm, đặc điểm các cơ quan tiến hành tố tụng,
người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng; những quy định
chung về việc thay đổi người tiến hành tố tụng
2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng, người

tiến hành tố tụng; tổ chức, nguyên tắc hoạt động của các cơ quan tiến
hành tố tụng, quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng; những
trường hợp cụ thể thay đổi người tiến hành tố tụng
Vấn đề 3. Chứng cứ và chứng minh
3.1. Khái niệm chứng cứ, các thuộc tính của chứng cứ, nguồn chứng
cứ. Đối tượng chứng minh và phân loại đối tượng chứng minh, nghĩa
vụ chứng minh, quá trình chứng minh
3.2. Phân loại chứng cứ
3.3. Cơ sở lí luận của chứng cứ, các quan điểm về chứng cứ, phân
loại chứng cứ. Quá trình chứng minh trong các giai đoạn tố tụng
khác nhau
Vấn đề 4. Biện pháp ngăn chặn
4.1. Khái niệm, căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn, phân biệt biện pháp
ngăn chặn và biện pháp cưỡng chế; liệt kê được các biện pháp ngăn
chăn cụ thể; phân tích biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam
4.2. Các biện pháp ngăn chặn khác.
4.3. Thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn
Vấn đề 5. Khởi tố vụ án hình sự
5.1. Thẩm quyền khởi tố vụ án; căn cứ, cơ sở khởi tố vụ án hình sự;
căn cứ không khởi tố vụ án; khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị
hại
5.2. Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của khởi tố vụ án hình sự; trình tự
khởi tố vụ án
5.3. Quyền hạn, trách nhiệm của viện kiểm sát trong giai đoạn khởi tố.
Vấn đề 6. Điều tra vụ án hình sự
5


6.1. Thẩm quyền điều tra; các quyết định của cơ quan điều tra
6.2. Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa một số hoạt động điều tra: Khởi tố

bị can, hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, khám xét, tạm
giữ đồ vật, tài liệu khi khám xét, xem xét dấu vết trên thân thể, khám
nghiệm hiện trường
6.3. Những quy định chung về hoạt động điều tra; các hoạt động điều
tra khác
Vấn đề 7. Truy tố
7.1. Các quyết định của viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố
7.2. Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của giai đoạn truy tố
7.3. Các hoạt động của viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố: Nhận và
nghiên cứu hồ sơ
Vấn đề 8. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
8.1. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm của toà án; giới hạn xét xử; các quyết
định của toà án trong quá trình chuẩn bị xét xử
8.2. Những quy định chung về thủ tục tố tụng tại phiên toà; trình tự
phiên toà sơ thẩm hình sự
8.3. Hoạt động nhận, nghiên cứu hồ sơ; những việc cần làm sau khi
kết thúc phiên toà
Vấn đề 9. Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
9.1. Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm; phạm vi xét xử phúc thẩm;
thẩm quyền của toà án cấp phúc thẩm
9.2. Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của giai đoạn xét xử phúc thẩm;
những quy định chung; trình tự phiên toà phúc thẩm
9.3. Phúc thẩm các quyết định của toà án sơ thẩm
Vấn đề 10. Thi hành bản án, quyết định của toà án
10.1. Những quy định chung về thi hành bản án và quyết định của toà án
10.2. Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của thi hành án hình sự; thi hành hình
phạt tử hình, hình phạt tù; hoãn, tạm đình chỉ thi hành án phạt tù
10.3. Thi hành các loại hình phạt khác; giảm thời hạn, miễn chấp hành
hình phạt; xoá án tích
Vấn đề 11. Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp

6


luật của toà án
11.1. Tính chất của giám đốc thẩm, tái thẩm; căn cứ kháng nghị theo
thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
11.2. Những vấn đề pháp lí khác về giám đốc thẩm và tái thẩm
11.3. Phân biệt thủ tục giám đốc thẩm với xét xử sơ thẩm, phúc thẩm
và thủ tục tái thẩm
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức
 Về kiến thức
- Nắm được khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của TTHS;
- Xác định và phân biệt được khái niệm các chủ thể khác nhau trong
quan hệ pháp luật TTHS và địa vị pháp lí của các chủ thể;
- Nắm được bản chất, thuộc tính của chứng cứ, các loại chứng cứ và
những vấn đề khác có liên quan đến việc chứng minh;
- Nhận thức được bản chất, ý nghĩa và căn cứ áp dụng biện pháp
ngăn chặn. Nhận diện các biện pháp ngăn chặn cụ thể;
- Xác định được thẩm quyền, trình tự, thủ tục và các hoạt động cụ
thể trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố vụ án hình sự. Căn cứ
và nội dung của các quyết định tố tụng trong các giai đoạn này;
- Xác định được thẩm quyền, trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt
động trong giai đoạn xét xử sơ thẩm; xét xử phúc thẩm; giám đốc
thẩm; tái thẩm. Căn cứ và nội dung của các quyết định tố tụng
trong các giai đoạn này;
- Nhận thức được những quy định chung về thi hành án, trình tự, thủ
tục, chủ thể thi hành bản án và quyết định của toà án.
 Về kĩ năng
- Có khả năng nhận diện và xác định đúng tư cách tố tụng của

những người tham gia tố tụng;
- Có khả năng phân loại, kiểm tra, đánh giá và sử dụng chứng cứ
trong việc xác định sự thật của vụ án cụ thể;
- Lựa chọn biện pháp ngăn chặn phù hợp để áp dụng với từng đối
7


-

-

tượng và trong từng trường hợp cụ thể;
Lựa chọn, vận dụng phù hợp các quy định của luật TTHS để giải
quyết các tình huống cụ thể trong quá trình khởi tố, điều tra, truy
tố, xét xử;
Lựa chọn ra được những quyết định tố tụng chính xác để giải quyết
các tình huống (vụ án) cụ thể.

 Về thái độ
- Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ mạng của người cán bộ
pháp lí trong giai đoạn mới; nhạy bén với cái mới, chủ động thích
ứng với thay đổi;
- Hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tư tưởng không ngừng học
hỏi, tích cực đổi mới tư duy và cách thức giải quyết những vấn đề
pháp lí.
5.2. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT



Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1.
Khái
niệm
luật
TTHS;
nhiệm
vụ và
các
nguyê
n tắc

1A1. Nêu được
các khái niệm:
TTHS, luật TTHS,
các giai đoạn
TTHS, quan hệ
pháp luật TTHS.
1A2. Nêu được 3
nhiệm vụ của
TTHS và 4 đặc
điểm của quan hệ
pháp luật TTHS.


1B1. Phân tích được
mối quan hệ giữa
luật hình sự và luật
TTHS.
1B2. Phân biệt được
7 giai đoạn TTHS
và phân tích được
mối quan hệ giữa 7
giai đoạn này.
1B3. Phân biệt được

1C1. Bình luận
được các quan
điểm phân loại
nguyên tắc, đề
xuất được quan
điểm cá nhân về
các tiêu chí và các
cách phân loại giai
đoạn tố tụng.
Nhận xét, đánh giá

8


cơ bản 1A3. Nêu được
hiệu
lực
của

của
BLTTHS; nguồn
TTHS
của luật TTHS;
khoa học luật
TTHS và mối liên
quan với các ngành
khoa học khác.
1A4. Nêu được nội
dung 5 nguyên tắc
suy đoán vô tội,
xác định sự thật của
vụ án hình sự; xét
xử có HT tham gia,
thẩm phán, hội
thẩm xét xử độc lập
và tuân theo pháp
luật; xét xử hai cấp
1A5. Nêu được 16
nguyên tắc còn lại.

2.

quan
tiến

2A1. Nêu được 3
cơ quan tiến hành
tố tụng, 11 người
tiến hành tố tụng


quan hệ pháp luật
TTHS với một số
quan hệ pháp luật
khác.
1B4. Phân tích được
7 nguyên tắc thuộc
nhóm các nguyên
tắc đặc thù và các
nguyên tắc cơ bản
đã liệt kê ở 1A4.
1B5. Phân biệt được
nguyên tắc bình
đẳng trước pháp luật
với nguyên tắc bình
đẳng trước toà án;
nguyên tắc đảm bảo
quyền được bồi
thường của người bị
thiệt hại và phục hồi
danh dự, quyền lợi
của người bị oan với
nguyên tắc đảm bảo
quyền được bồi
thường của người bị
thiệt hại do cơ quan
và người có thẩm
quyền tiến hành tố
tụng gây ra.


được cách phân
chia nhóm nguyên
tắc cơ bản, đề xuất
ý kiến cá nhân về
cách phân nhóm
nguyên tắc.

2B1. Trình bày được
các quy định của
pháp luật về tổ
chức, nguyên tắc

2C1. Nhận xét,
đánh giá được
những quy định
của pháp luật về tổ
9


hành
tố
tụng,
người
tiến
hành
tố tụng

người
tham
gia

TTHS

10

theo quy định của
BLTTHS.
2A2. Nêu được
nhiệm vụ, quyền
hạn của 3 cơ quan
tiến hành tố tụng,
11 người tiến hành
tố tụng.
2A3. Nêu được tổ
chức, nguyên tắc
hoạt động của 3 cơ
quan THTT.
2A4. Nêu được
các quy định của
pháp luật về việc
thay đổi người
tiến hành tố tụng.
2A5. Nêu được
khái niệm 12 chủ
thể tham gia tố
tụng.
2A6. Nêu được
quyền và nghĩa vụ
của 12 chủ thể
tham gia tố tụng.
Biết được các

quyền và nghĩa vụ
của những chủ thể
tham gia tố tụng
nếu họ là người
chưa thành niên;

hoạt động, nhiệm vụ,
quyền hạn của 3 cơ
quan tiến hành tố
tụng; xác định sự
khác biệt về tổ chức,
nguyên tắc hoạt động,
chức năng của 3 cơ
quan tiến hành tố
tụng và mối quan hệ
giữa 3 cơ quan này.
2B2. Xác định được
việc thay đổi thẩm
phán và hội thẩm;
thay đổi kiểm sát
viên; thay đổi điều
tra viên trong những
trường hợp cụ thể.
2B3. Phân tích được
quyền, nghĩa vụ tố
tụng của 12 người
tham gia tố tụng; tìm
quyền hoặc nghĩa vụ
đặc thù của người
tham gia tố tụng; xác

định được quyền,
nghĩa vụ của họ trong
tình huống cụ thể.
2B4. Phân biệt hoặc
so sánh được 2 chủ
thể tham gia tố tụng
khác nhau.
2B5. Xác định đúng

chức và nguyên
tắc hoạt động của
cơ quan tiến hành
tố tụng về việc
thay đổi người tiến
hành tố tụng, về
người tham gia tố
tụng.


biết được quyền và tư cách tố tụng trong
nghĩa vụ của đại các trường hợp cụ thể.
diện hợp pháp của
những chủ thể này.
3.
Chứng
cứ và
chứng
minh

3A1. Nêu được cơ sở

lí luận của chứng cứ.
3A2. Nêu được
khái niệm chứng
cứ; 3 thuộc tính
của chứng cứ; 4
nguồn chứng cứ.
3A3. Nêu được ba
cách phân loại
chứng cứ và nắm
được khái niệm 6
loại chứng cứ.
3A4. Nêu được đối
tượng chứng minh
trong vụ án hình
sự nói chung và
trong vụ án đối với
người chưa thành
niên; cách phân
loại đối tượng
chứng minh; nghĩa
vụ chứng minh.
3A5. Nêu được 3
giai đoạn của quá
trình chứng minh.

3B1. Xác định được
chứng cứ, phân loại
và xử lí được chứng
cứ trong tình huống
cụ thể.

3B2. So sánh hoặc
phân biệt được 2
loại nguồn chứng cứ
cụ thể với nhau.
3B3. So sánh được
quá trình chứng
minh trong giai đoạn
điều tra và xét xử.
3B4. Xác định được
chủ thể có nghĩa vụ
chứng minh trong
giai đoạn khởi tố,
điều tra, truy tố, xét
xử sơ thẩm, phúc
thẩm; lí giải được vì
sao người tham gia
tố tụng không có
nghĩa vụ chứng
minh.

3C1. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật hiện hành về
chứng cứ, chứng
minh; đề xuất
quan điểm cá nhân
về vấn đề này.

4. 4A1. Nêu được 4B1. Phân biệt được 4C1. Nhận xét,

Biện khái niệm, ý nghĩa biện pháp ngăn chặn đánh giá được các
11


pháp của biện pháp ngăn
ngăn chặn.
chặn 4A2. Nêu được 4
căn cứ áp dụng
biện pháp ngăn
chặn.
4A3. Nêu được
quy định của pháp
luật về việc áp
dụng, thay đổi, huỷ
bỏ 6 biện pháp
ngăn chặn (đối
tượng, trường hợp,
căn
cứ,
thẩm
quyền, thủ tục, thời
hạn). Trình bày
được những quy
định về việc áp
dụng, thay đổi, huỷ
bỏ biện pháp ngăn
chặn đối với người
chưa thành niên.
4A4. Nêu được quy
định pháp luật về

thay đổi, huỷ bỏ biện
pháp ngăn chặn.

với các biện pháp
cưỡng chế khác.
4B2. So sánh được 2
biện pháp ngăn chặn
trong TTHS với
nhau.
4B3. Xác định, lựa
chọn đúng biện
pháp ngăn chặn cần
áp dụng trong các
tình huống cụ thể.

quy
định
của
BLTTHS về các
biện pháp ngăn
chặn; đưa ra ý kiến
cá nhân về căn cứ
áp dụng biện pháp
ngăn chặn chung
và về căn cứ áp
dụng biện pháp bắt,
tạm giữ, tạm giam,
bảo lĩnh; các biện
pháp ngăn chặn
bắt, tạm giữ, tạm

giam, bảo lĩnh…

5. 5A1. Nêu được 5B1. Phân tích được 5C1. Nhận xét,
Khởi khái niệm, nhiệm cơ sở, căn cứ khởi đánh giá được
tố vụ vụ của giai đoạn tố và không khởi tố những quy định
12


án khởi tố.
hình 5A2. Nêu được cơ
sự sở, căn cứ khởi tố
vụ án hình sự và
căn cứ không khởi
tố vụ án.
5A3. Nêu được
thẩm quyền và
trình tự khởi tố vụ
án.
5A4. Nêu được
quy định về khởi
tố theo yêu cầu
của người bị hại.
5A5. Nêu được
quyền hạn, nhiệm
vụ của viện kiểm
sát trong giai đoạn
khởi tố.

vụ án.
5B2. Xác định được

cơ sở, căn cứ khởi
tố vụ án trong
những tình huống cụ
thể.
5B3. Xác định đúng
thẩm quyền, thủ tục
khởi tố vụ án trong
những trường hợp
cụ thể.

hiện hành về khởi
tố vụ án; đề xuất ý
kiến cá nhân về
thẩm quyền khởi
tố vụ án hình sự;
khởi tố theo yêu
cầu của người bị
hại… nhằm hoàn
thiện pháp luật về
khởi tố vụ án.

6.
Điều
tra vụ
án
hình
sự

6B1. Phân biệt được
hoạt động điều tra

và hoạt động khác
do cơ quan điều tra
tiến hành.
6B2. So sánh được
các hoạt động điều
tra hỏi cung bị can
và lấy lời khai người
làm chứng; khám
người và xem xét
dấu vết trên thân

6C1. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định hiện
hành về điều tra;
đề xuất ý kiến cá
nhân về thẩm
quyền điều tra,
quan hệ giữa cơ
quan điều tra và
viện kiểm sát;
quan hệ giữa thủ
trưởng cơ quan

6A1. Nêu được
khái niệm, nhiệm
vụ của giai đoạn
điều tra.
6A2. Nêu được
bản chất, ý nghĩa

của hoạt động điều
tra.
6A3. Nắm được
quy định về thẩm
quyền điều tra và
quy định chung về

13


điều tra.
6A4. Mô tả được
một số hoạt động
điều tra: Khởi tố bị
can và hỏi cung; lấy
lời khai người làm
chứng, khám xét,
xem xét dấu vết
trên thân thể; tạm
giữ đồ vật, tài liệu
khi khám xét, kê
biên tài sản. Biết
được quy định về
hoạt động hỏi cung
bị can chưa thành
niên và lấy lời khai
người làm chứng
chưa thành niên.
6A5. Nắm được
quy định của pháp

luật về việc tạm
đình chỉ điều tra
và kết thúc điều tra.
7. 7A1. Nêu được
Truy nhiệm vụ của giai
tố đoạn truy tố.
7A2. Nêu được quy
định của pháp luật
về trả hồ sơ điều
tra bổ sung; tạm
đình chỉ vụ án;
14

thể; khám người và điều tra và điều tra
khám chỗ ở; tạm giữ viên…
đồ vật, tài liệu khi
khám xét và kê biên
tài sản.
6B3. Xác định được
thẩm quyền điều tra
trong tình huống cụ
thể.
6B4. Xác định được
các hoạt động điều
tra cần áp dụng
trong các trường
hợp cụ thể; nhận xét
các hoạt động điều
tra của cơ quan điều
tra được tiến hành

đúng hay sai trong
các tình huống cụ
thể.

7B1. So sánh được
quyết định tạm đình
chỉ vụ án và quyết
định đình chỉ vụ án
trong giai đoạn truy
tố với quyết định
tạm đình chỉ điều tra
và quyết định đình

7C1. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của
BLTTHS về truy
tố; đề xuất ý kiến
cá nhân (nếu có).


8.
Xét xử

thẩm
vụ án
hình
sự

đình chỉ vụ án và

quyết định truy tố
của viện kiểm sát.
7A3. Nêu được
thẩm quyền truy
tố và ý nghĩa pháp
lí của quyết định
truy tố.

chỉ điều tra.
7B2. Xác định đúng
cách giải quyết của
viện kiểm sát trong
các tình huống cụ
thể hoặc nhận xét
hoạt động của viện
kiểm sát trong tình
huống cụ thể.

8A1. Nêu được
khái niệm, nhiệm
vụ của giai đoạn
xét xử sơ thẩm.
8A2. Nắm được
quy định của pháp
luật
về
thẩm
quyền xét xử sơ
thẩm; giới hạn xét
xử; các quyết định

của toà án trong
khi chuẩn bị xét
xử: Trả hồ sơ điều
tra bổ sung, tạm
đình chỉ vụ án,
đình chỉ vụ án và
đưa vụ án ra xét
xử.
8A3. Nêu được 9
quy định chung về
thủ tục tố tụng tại
phiên toà (theo
giáo trình). Biết

8B1. Xác định được
thẩm quyền xét xử
trong các trường
hợp cụ thể.
8B2. Lựa chọn đúng
quyết định cần áp
dụng để giải quyết
vụ án trong giai
đoạn chuẩn bị xét
xử vụ án cụ thể.
8B3. Biết cách giải
quyết đúng các tình
huống cụ thể tại
phiên toà xét xử; có
khả năng điều khiển
phiên toà giả định.

8B4. So sánh được
các quyết định tạm
đình chỉ vụ án, đình
chỉ vụ án trong giai
đoạn chuẩn bị xét
xử với các quyết
định tạm đình chỉ và

8C1. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật hiện hành về
xét xử sơ thẩm, đề
xuất ý kiến cá
nhân về một số
vấn đề: Thẩm
quyền xét xử; giới
hạn xét xử, thủ tục
phiên toà, việc ra
bản án và quyết
định của toà án.

15


được những quy đình chỉ vụ án trong
định riêng về thủ giai đoạn truy tố.
tục tố tụng tại phiên
toà đối với người
chưa thành niên.

8A4. Nêu được
trình tự phiên toà
sơ thẩm hình sự.
8A5. Nêu được
hoạt động nhận hồ
sơ, nghiên cứu hồ
sơ; việc cần làm
sau khi kết thúc
phiên toà.
9.
Xét xử
phúc
thẩm
vụ án
hình
sự

16

9A1. Nêu được
khái niệm, nhiệm
vụ của giai đoạn
xét xử phúc thẩm.
9A2. Nêu được quy
định của pháp luật
về kháng cáo, kháng
nghị phúc thẩm.
9A3. Nêu được
quy định chung về
thủ tục tố tụng tại

phiên toà.
9A4. Nêu được
quy định của pháp
luật về 4 quyền
hạn của HĐXX
phúc thẩm.
9A5. Nêu được

9B1. So sánh được
quy định chung về
thủ tục phiên toà xét
xử sơ thẩm và phúc
thẩm.
9B2. So sánh được
thủ tục phiên toà sơ
thẩm và phiên toà
phúc thẩm.
9B3. So sánh được
kháng cáo và kháng
nghị phúc thẩm.
9B4. Lựa chọn được
cách giải quyết và ra
các quyết định cần
thiết để giải quyết
các tình huống cụ
thể về kháng cáo,

9C1. Nhận xét,
đánh giá khái quát
được các quy định

của pháp luật tố
tụng về xét xử
phúc thẩm; đề
xuất ý kiến cá
nhân về quy định
của pháp luật về
các vấn đề có liên
quan đến xét xử
phúc thẩm như:
Kháng cáo, kháng
nghị phúc thẩm;
giới hạn xét xử;
quyền hạn của
HĐXX phúc thẩm.


trình tự phiên toà kháng nghị và nội
phúc thẩm.
dung vụ án trong
9A6. Nêu được tình huống cụ thể.
thủ tục phúc thẩm
các quyết định của
toà án cấp sơ thẩm.
10.
Thi
hành
bản
án,
quyết
định

của
toà án

10A1. Nêu được
khái niệm, nhiệm
vụ, ý nghĩa của thi
hành án hình sự.
10A2. Nêu được
quy định chung về
thi hành bản án và
quyết định của toà
án.
10A3. Nêu được
các quy định về
thi hành hình phạt
tử hình, hình phạt
tù; hoãn, tạm đình
chỉ chấp hành án
phạt tù. Biết được
quy định về thi
hành hình phạt đối
với người chưa
thành niên.
10A4. Nêu được
những quy định cơ
bản về thi hành
các loại hình phạt
khác; giảm thời

10B1. So sánh được

các thủ tục thi hành
một số hình phạt
chủ yếu như: Hình
phạt tử hình với
hình phạt tù; giữa
hình phạt tù với cải
tạo không giam giữ.
10B2. So sánh được
hoãn chấp hành hình
phạt tù với tạm đình
chỉ chấp hành hình
phạt tù.

10C1. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định pháp luật
về thi hành án
hình sự; đề xuất ý
kiến cá nhân về
thẩm quyền, thủ
tục thi hành án
hình sự.

17


hạn, miễn chấp
hành hình phạt;
xoá án tích. Biết
được quy định về

thi hành các hình
phạt này đối với
người chưa thành
niên.
11.
Thủ
tục xét
lại bản
án,
quyết
định
đã có
hiệu
lực
pháp
luật
của
toà án

11A1. Nêu được
khái niệm, nhiệm
vụ của giai đoạn
đặc biệt.
11A2. Nêu được
tính chất của giám
đốc thẩm; căn cứ
kháng nghị giám
đốc thẩm,tái thẩm.
11A3. Nêu được
những quy định của

pháp luật về thẩm
quyền, thủ tục giám
đốc thẩm, tái thẩm
và thẩm quyền của
hội đồng giám đốc
thẩm, tái thẩm.

11B1. Phân biệt
được thủ tục giám
đốc thẩm với xét xử
sơ thẩm, phúc thẩm.
11B2. Lựa chọn
được cách giải quyết
và ra các quyết định
phù hợp với quy
định về thẩm quyền
của hội đồng giám
đốc thẩm và tái
thẩm trong các
trường hợp cụ thể.

11C1. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định pháp luật
về giám đốc thẩm,
đưa ra quan điểm
cá nhân nhằm
hoàn thiện các quy
định pháp luật về:
Thẩmquyền kháng

nghị, căn cứ kháng
nghị, thời hạn
kháng nghị, giám
đốc thẩm, tái
thẩm…

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

5

5

1

11

18



Vấn đề 2

6

5

1

12

Vấn đề 3

5

4

1

10

Vấn đề 4

4

3

1

8


Vấn đề 5

5

3

1

9

Vấn đề 6

5

4

1

10

Vấn đề 7

3

2

1

6


Vấn đề 8

5

4

1

10

Vấn đề 9

6

4

1

11

Vấn đề 10

4

2

1

7


Vấn đề 11

3

2

1

6

Tổng

51

38

11

100

8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
GT.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật TTHS Việt
Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009 - 2015, 2017.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Phạm Hồng Hải, Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội,
Nxb. CAND, Hà Nội, 1999.
2. Nguyễn Văn Hiền, Thủ tục rút gọn trong TTHS Việt Nam, Nxb. Tư

pháp, Hà Nội, 2004.
3. Đinh Văn Quế, Thủ tục xét xử các vụ án hình sự, Nxb. Thành phố
Hồ Chí Minh, 2003.
4. Lê Hữu Thể (chủ biên), Đỗ Văn Bường, Nông Xuân Trường, Thực
hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai
đoạn điều tra, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
5. Trần Quang Tiệp, Về tự do cá nhân và biện pháp cưỡng chế TTHS,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
19


6. Trường Đại học Luật Hà Nội, Những nguyên tắc cơ bản của luật
TTHS Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2000.
7. Viện khoa học pháp lí, Chế định thẩm phán - Một số vấn đề lí luận
và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
8. Võ Khánh Vinh (chủ biên), Bình luận khoa học BLTTHS năm
2003, Nxb. CAND, Hà Nội, 2004.
9. Văn phòng Quốc hội, Những nội dung cơ bản của Pháp lệnh tổ
chức điều tra hình sự năm 2004, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp năm 2013
2. BLHS của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ
sung năm 2009).
3. BLHS của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2015.
4. BLTTHS của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2003.
5. BLTTHS của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2015.
6. Luật luật sư năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
luật sư năm 2012
7. Luật tổ chức toà án nhân dân năm 2014.
8. Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014.

9. Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009.
10. Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2008)
11. Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự 2015.
12. Luật thi hành tạm giữ tạm giam năm 2015.
13. Pháp lệnh tổ chức toà án quân sự năm 2002.
14. Luật thi hành án hình sự năm 2010.
15. Thông tư liên tịch của Viện kiểm sát tối cao, Bộ công an và Bộ quốc
phòng số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 về quan
hệ phối hợp giữa cơ quan điều tra và viện kiểm sát trong việc thực
hiện một số quy định của BLTTHS năm 2003.
16. Thông tư liên tịch của Viện kiểm sát tối cao và Bộ công an số
01/2010/TTLT-VKSTC-BCA-TANDTC ngày 27/8/2010 hướng dẫn thi
hành các quy định của BLTTHS về trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
17. Thông tư liên tịch của Viện kiểm sát tối cao, Bộ công an và Bộ quốc
phòng - Bộ Tài chính- Bộ Tư pháp số 17/2013/TTLT-VKSTC-BCABQP – BTC- BTP ngày 14/11/2013 hướng dẫn về việc đặt tiền để bảo
đảm theo quy định tại Điều 93 của Bộ luật Tố tụng hình sự.
20


18. Thông tư của Bộ công an số 70/2011/TT-BCA ngày 10/10/2010
quy định chi tiết thi hành các quy định của BLTTHS liên quan
đến việc bảo đảm quyền bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ án
hình sự.
19. Thông tư liên tịch của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp, Bộ lao động, thương binh và
xã hội số 01/2011/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA-BTP
ngày 12/7/2011 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTHS
đối với người tham gia tố tụng là người chưa thành niên.
20. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn thi hành một số

quy định trong Phần thứ nhất “Những quy định chung” của
BLTTHS năm 2003.
21. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 hướng dẫn thi hành một số
quy định của BLTTHS năm 2003.
22. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 hướng dẫn thi hành một số
quy định trong Phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” của BLTTHS năm 2003.
23. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn thi hành một số
quy định trong Phần thứ năm “Thi hành bản án và quyết định của
toà án” của BLTTHS năm 2003.
24. Nghị định của Chính phủ số 82/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 quy
định về việc thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc.
25. Nghị định của Chính phủ số 47/2013/NĐ-CP ngày13/5 /2013 sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định của Chính phủ số 82/2011/NĐCP ngày 16/9/2011 quy định về việc thi hành án tử hình bằng hình
thức tiêm thuốc độc.
26. Quy chế công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các
vụ án hình sự ngày 17/9/2007 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao.
27. Quy chế công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân
theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự ngày 02/1/2008
của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
21


C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. Nguyễn Văn Huyên- Lê Lan Chi, Bình luận khoa học Bộ luật tố
tụng hình sự năm 2015, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2016.

2. Dương Thanh Biểu, Tranh luận tại phiên toà sơ thẩm, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2007.
3. Nguyễn Văn Cừ, Chứng cứ trong luật TTHS Việt Nam, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2005.
4. Phạm Hồng Hải, Mô hình lí luận BLTTHS Việt Nam, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2003.
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Tuần VĐ
LT

Hình thức tổ chức dạy-học
KTĐG

1

1-2

6

2

3-4

6

3

5-6


6

Kiểm tra BT cá nhân

4
5

7-8
9-11

6
6

Nộp BT học kỳ

Tổng

22

30 tiết

Nhận BT học kỳ


9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1-2
Hình
Số
thức tổ
tiết

chức
học
dạy-học
LT 1
(VĐ1)

LT2
(VĐ2)

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

2 Trình bày các khái
tiết niệm: TTHS, luật
TTHS, các giai
đoạn TTHS; trình
bày các nguyên
tắc quy định tại
các điều 9, 10, 11,
14,
15,
20
BLTTHS.(có tham
khảo
BLTTHS
2015).

*Đọc:
- Chương I, Chương II Giáo trình

luật TTHS, Trường Đại học luật
Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
2009-2015; 2017.
- Từ Điều 3 - Điều 32, Bình luận
khoa học BLTTHS năm 2003, Võ
Khánh Vinh (chủ biên), Nxb.
CAND, Hà Nội, 2004, tr. 15 - 70.
- Những nguyên tắc cơ bản của
luật TTHS, Trường Đại học Luật
* Nhận BT học Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
2000, tr. 13 - 174.
kỳ
- Các quy định của BLTTHS năm
2015 về những nguyên tắc cơ bản
của TTHS(Những tài liệu này
được sử dụng trong giờ LT 1).

4 Cơ quan tiến hành
tiết tố tụng, người tiến
hành tố tụng, việc
thay đổi người
THTT.Người tham
gia tố tụng hình
sự(có tham khảo

*Đọc:
- Chương III Giáo trình luật
TTHS, Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 20092015; 2017.
- Điều 33 - Điều 62, Bình luận

khoa học BLTTHS năm 2003, Võ
23


BLTTH S 2015).

Khánh Vinh (chủ biên), Nxb.
CAND, Hà Nội, 2004, tr. 71 - 148.
- Chế định thẩm phán - Một số vấn
đề lí luận và thực tiễn, Viện khoa
học pháp lí, Bộ tư pháp, tr. 101 129.
- Những nội dung cơ bản của PL
tổ chức điều tra hình sự năm 2004,
Vụ công tác lập pháp, Văn phòng
Quốc hội, tr. 9 - 19.
- Thực hành quyền công tố và
kiểm sát các hoạt động tư pháp
trong giai đoạn điều tra, Lê Hữu
Thể (chủ biên), Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2005, tr. 21 - 97.
- Các quy định của BLTTHS năm
2015 về cơ quan có thẩm quyền ,
người

thẩm
quyền
THTT(Những tài liệu này được sử
dụng trong giờ LT2).

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp

học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật TTHS
KTĐG

Nhận BT học kỳ vào giờ lý thuyết 1

Tuần2: Vấn đề 3-4
Hình Số
Nội dung chính
thức tổ tiết
chức học
24

Yêu cầu SV chuẩn bị


dạy-học
LT1
(VĐ3)

LT1
(VĐ4)

2 Khái niệm và các *Đọc:
tiết thuộc tính của - Chương IV Giáo trình luật TTHS,
chứng cứ: Các
nguồn chứng cứ;
đối tượng chứng
minh: nghĩa vụ

chứng minh; quá
trình chứng minh
(có tham khảo
BLTTHS 2015).

Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2009-2015; 2017..
- Từ Điều 63 - Điều 78, Bình luận khoa
học BLTTHS năm 2003, Võ Khánh
Vinh (chủ biên), Nxb. CAND, Hà Nội,
2004, tr. 150 - 179.
- Các quy định của BLTTHS năm 2015
về chứng cứ và chứng minh.
(Những tài liệu này được sử dụng trong
giờ LT1).

4 Khái niệm biện
tiết pháp ngăn chặn,
căn cứ áp dụng
biện pháp ngăn
chặn, nêu các
biện pháp ngăn
chặn. Phân tích
các biện pháp
bắt, tạm giữ, tạm
giam.

* Đọc:
- Chương V Giáo trình luật TTHS,
Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.

CAND, Hà Nội, 2009-2015; 2017.
- Từ Đ. 79 đến Đ. 94, Bình luận KH
BLTTHS năm 2003, Võ Khánh Vinh
(chủ biên), Nxb. CAND, Hà Nội,
2004, tr. 180 - 221.
- Về tự do cá nhân và biện pháp
cưỡng chế trong TTHS, Trần Quang
(có tham khảo Tiệp, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005, tr. 42 BLTTHS 2015). 168.
- Các quy định của BLTTHS năm
2015 về biện pháp ngăn chặn.
(Những tài liệu này được sử dụng
trong giờ LT2).

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật TTHS

25


×