Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

đề cương môn học kĩ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực dân sự 2TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.33 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÀ NỘI - 2017

1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
GV
GVC
KTĐG
LVN
NC
TVPL
TVPLDS

2

Bài tập
Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Nghiên cứu
Tư vấn pháp luật
Tư vấn pháp luật dân sự




TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Chính quy - Cử nhân Luật
Kĩ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực dân sự
02
Tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Giảng viên Bộ môn Luật dân sự

1. TS. Vũ Thị Hồng Yến – GV , Phụ trách Bộ môn
Điện thoại: 0973586499
Email:
2. TS. Vương Thanh Thúy – GV, Phó trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0932373366
Email:
3. PGS.TS. Phùng Trung Tập – GVCC
Điện thoại: 0912345620
Email:
4. PGS.TS. Trần Thị Huệ - GVCC
Điện thoại: 0913308546

E-mail:
4. TS. Nguyễn Minh Tuấn - GVC
Điện thoại: 01675996964
E-mail:
5. PGS. TS. Phạm Văn Tuyết – GVCC
Điện thoại: 0942115665
E-mail:
7. TS. Nguyễn Minh Oanh - GV
Điện thoại: 0942216776
E-mail:
3


8. TS. Kiều Thị Thuỳ Linh - GV
Điện thoại: 0975124618
E-mail:
9. TS. Nguyễn Văn Hợi - GV
Điện thoại: 0984215883
E-mail:
10. ThS.NCS. Chu Thị Lam Giang - GV
Điện thoại: 0983850602
E-mail:
11. ThS.NCS. Hoàng Thị Loan - GV
Điện thoại: 0978468899
E-mail:
12. ThS.NCS. Lê Thị Giang - GV
Điện thoại: 0932826555
Email:
13. ThS. Nguyễn Thị Long - GV
Điện thoại: 0981552111

Email:
14. ThS. Lê Thị Hải Yến - GV
Điện thoại: 01224272473
Email:
15. ThS. Trần Ngọc Hiệp - GV
Điện thoại: 01693999907
Email:
16. ThS.NCS. Nguyễn Hoàng Long
Điện thoại: 0904709303
Email:
1.2. GIẢNG VIÊN NGOÀI BỘ MÔN
1. PGS.TS. Bùi Đăng Hiếu - GVCC, Giám đốc Trung tâm Đảm bảo
chất lượng đào tạo, Trường Đại học Luật Hà Nội
Điện thoại: 0913540934
E-mail:
4


2. TS. Lê Đình Nghị, GV, Trưởng phòng Đào tạo, trường Đại học
Luật Hà Nội.
Điện thoại: 0908163888
Email:
3. ThS.NCS. Hoàng Ngọc Hưng - GV, Phòng Hành chính - Tổng
hợp
Email:
Điện thoại: 0938530555
Văn phòng Bộ môn luật dân sự
Phòng 305, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 043.7731467

Giờ làm việc: 8h00-17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày lễ).
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Luật dân sự module 1.
- Luật dân sự module 2.
- Luật thương mại
- Luật đất đai
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Kĩ năng tư vấn pháp luật dân sự là môn học của chương trình đào tạo
cử nhân luật, cung cấp cho người học một số kĩ năng thực hành
trong tư vấn pháp luật dân sự.
Môn học được thiết kế nhằm giúp người học có thể ứng dụng các
kiến thức về luật dân sự đã được lĩnh hội để tư vấn cho đương sự
trong những tình huống khác nhau thuộc lĩnh vực dân sự. Môn học
“Kĩ năng tư vấn pháp luật dân sự” sẽ trang bị cho người học một số
kiến thức và kĩ năng cơ bản sau đây: Kiến thức chung về tư vấn pháp
luật và tư vấn pháp luật dân sự; kĩ năng tư vấn pháp luật dân sự
trong những trường hợp cụ thể: tư vấn pháp luật về sở hữu; tư vấn
pháp luật về hợp đồng; tư vấn pháp luật về bồi thường thiệt hại
5


ngoài hợp đồng; tư vấn pháp luật về thừa kế.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Tổng quan về hoạt động tư vấn và tư vấn pháp luật dân sự
Vấn đề 2. Kĩ năng tư vấn pháp luật về chủ thể trong quan hệ dân sự
Vấn đề 3. Kĩ năng tư vấn pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và các quyền
khác đối với tài sản
Vấn đề 4. Kĩ năng tư vấn pháp luật về hợp đồng
Vấn đề 5. Kĩ năng tư vấn pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

ngoài hợp đồng
Vấn đề 6. Kĩ năng tư vấn pháp luật về thừa kế
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức
* Về kiến thức
- Nắm được các khái niệm cơ bản về tư vấn và hoạt động tư vấn pháp
luật dân sự;
- Xác định được các yếu tố cần thiết của hoạt động tư vấn pháp luật
dân sự;
- Nhận diện được những thuận lợi và khó khăn của hoạt động tư vấn
pháp luật dân sự;
- Nhận diện được các công việc cần phải thực hiện khi tư vấn pháp
luật nói chung, tư vấn pháp luật dân sự nói riêng;
- Xác định được những yếu tố cần thiết và có kĩ năng trong việc tư vấn
pháp luật dân sự liên quan đến cá nhân;
- Xác định được những yếu tố cần thiết và có kĩ năng trong việc tư vấn
pháp luật dân sự về tài sản, quyền sở hữu và các quyền khác đối
với tài sản;
- Xác định được những yếu tố cần thiết và có kĩ năng trong việc tư vấn
pháp luật dân sự về hợp đồng;
- Xác định được những yếu tố cần thiết và có kĩ năng trong việc tư vấn
pháp luật dân sự về thừa kế;
- Xác định được những yếu tố cần thiết và có kĩ năng trong việc tư vấn
6


pháp luật dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng.
* Về kĩ năng
- Vận dụng và thực hiện được các kĩ năng cơ bản trong việc tư vấn pháp

luật dân sự đối với các vụ việc cụ thể;
- Vận dụng được kiến thức về pháp luật nội dung trong việc tiếp xúc
khách hàng nhằm xác định nội dung yêu cầu tư vấn;
- Sắp xếp và tiến hành tốt việc tư vấn trong từng vụ việc cụ thể.
* Về thái độ
- Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ mạng của người cán bộ
pháp lí trong giai đoạn mới; luôn nhạy bén với cái mới, chủ động
thích ứng với thay đổi.
- Hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tư tưởng không ngừng học
hỏi, tích cực đổi mới tư duy và cách thức giải quyết những vấn đề
pháp lí.
5.2. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi,
kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Mục
tiêu

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nêu được
khái niệm TVPL và
TVPLDS.

1A2.
Trình bày được đặc

1B1. Hiểu được sự
khác
nhau
giữa
TVPL với hoạt động
tư vấn trong lĩnh vực

1C1. Đưa ra
được quan điểm
của cá nhân về
ưu, nhược điểm

Vấn đề
1.
Tổng
quan
về

7


hoạt
động
tư vấn
và tư
vấn
pháp

luật
dân sự

điểm của hoạt động
TVPL và TVPLDS.
1A3. Nêu được các
hình thức TVPL.
1A4. Biết được các
giai
đoạn
của
TVPL: Tiếp xúc
khách hàng, tìm
hiểu yêu cầu tư vấn;
thoả thuận hợp
đồng dịch vụ pháp
lí; xác định vấn đề
pháp lí; xác định
luật áp dụng; trả lời
tư vấn.

khác.
1B2. Hiểu rõ được
các yếu tố đặc thù
của
hoạt
động
TVPLDS.
1B3. Hiểu và vận
dụng được các kĩ

năng TVPL trong
từng lĩnh vực dân sự
cụ thể.
1B4. Xác định được
các yếu tố cần thiết
đối với hoạt động
TVPLDS.

của các hình
thức TVPL.
1C2. Đưa ra
được quan điểm
của cá nhân về
những lưu ý khi
thực hiện TVPL
nói
chung,
TVPLDS
nói
riêng.
1C3. Nhận xét
được thuận lợi,
khó khăn của
TVPLDS trong
giai đoạn hiện
nay.
1C4. Đưa ra
được quan điểm
và định hướng
hoàn thiện hoạt

động TVPL và
TVPLDS.

2.
Kĩ năng
tư vấn
pháp
luật về
chủ thể
của
quan hệ
pháp
luật dân

2A1. Nắm được
các vấn đề liên
quan đến cá nhân
trong
TVPLDS:
Quyền nhân thân;
giám hộ; tuyên bố
hạn chế năng lực
hành vi dân sự;
tuyên bố mất năng
lực hành vi dân sự;

2B1. Xây dựng được
hồ sơ TVPL liên
quan đến cá nhân
trong từng tình huống

cụ thể.
2B2. Phân tích, nhận
định được những vấn
đề cần thiết phải chú
ý khi TVPL liên quan
đến cá nhân trong

2C1. Vận dụng
được kĩ năng
TVPL trong việc
tư vấn các vấn
đề về bảo vệ
quyền nhân thân
của cá nhân; các
vấn đề liên quan
đến giám hộ; các
vấn đề liên quan

8


sự

tuyên bố mất tích,
tuyên bố chết.
2A2. Xác định
được các vấn đề
pháp lí cụ thể của
TVPLDS liên quan
đến cá nhân khi

đương sự yêu cầu
tư vấn.
2A3. Xác định các
trường hợp đại diện
theo pháp luật và
đại diện theo ủy
quyền của cá nhân.
2A4. Nắm được
các vấn đề liên
quan đến pháp
nhân
trong
TVPLDS:
nhận
diện pháp nhân
thương mại và phi
thương mại; xác
định người đại diện
theo pháp luật và
đại diện theo ủy
quyền của pháp
nhân; xác định các
hình thức chuyển
đổi, chấm dứt pháp
nhân; phân biệt
pháp nhân với chi
nhánh

văn


từng tình huống cụ
thể.
2B3. Xác định được
những nội dung cơ
bản trong việc trả lời
tư vấn cho đương sự
về các vấn đề liên
quan đến cá nhân.
2B4. Chỉ ra sự khác
biệt giữa đại diện
theo pháp luật và đại
diện theo ủy quyền;
các hình thức của ủy
quyền: giấy ủy quyền
và hợp đồng ủy
quyền.
2B5. Chỉ ra được
trách nhiệm của pháp
nhân khi người đại
diện của pháp nhân
ký kết và thực hiện
hợp đồng không có
thẩm quyền đại diện
hoặc vượt quá phạm
vi thẩm quyền đại
diện.
2B6. Chỉ ra được hậu
quả pháp lý của hợp
đồng có liên quan
đến sở hữu chung của

hộ gia đình, tổ hợp
tác ký mà thiếu chữ
ký của các thành

đến tuyên bố
mất tích, tuyên
bố chết.
2C2. Xác định
được các vấn đề
cần tư vấn cụ
thể (trình tự, thủ
tục, cơ quan giải
quyết
tranh
chấp...)
trong
từng tình huống
tư vấn liên quan
đến cá nhân.
2C3. Đưa ra
được quan điểm
của cá nhân
trong việc nâng
cao hoạt động
TVPLDS
liên
quan đến cá
nhân.
2C4. Tổng kết
được các tiêu

chí để tư vấn
cho chủ thể của
hợp đồng được
ký kết là pháp
nhân và các chủ
thể khác không
có tư cách pháp
nhân (hộ gia
đình, tổ hợp tác,
9


3.

năng
tư vấn
pháp
luật về
tài sản,
quyền
sở hữu

quyền
khác
đối với
tài sản

10

phòng đại diện của viên.

pháp nhân.
2A5. Nắm được
các vấn đề liên
quan đến hộ gia
đình, tổ hợp tác
trong
TVPLDS:
xác định tư cách
chủ thể khi ký kết
hợp đồng và trách
nhiệm phát sinh
được quy chiếu
theo tư cách và
trách nhiệm của cá
nhân.

doanh nghiệp tư
nhân).

3A1. Nhận dạng
được khái niệm tài
sản, các loại tài sản
trong quan hệ dân
sự.

3C1. Vận dụng
được kĩ năng
TVPL trong việc
tư vấn các vấn
đề về sở hữu: Tư

vấn về sở hữu
chung/riêng, xác
lập, chấm dứt
quyền sở hữu,
bảo vệ quyền sở
hữu, tranh chấp
lối đi...
3C2. Xác định
được các vấn đề
cần tư vấn cụ
thể (trình tự, thủ
tục, cơ quan giải

3A2. Nắm được
các vấn đề về sở
hữu
trong
TVPLDS: Xác lập,
chấm dứt quyền sở
hữu, tranh chấp tài
sản thuộc sở hữu;
xác định tư cách
chiếm hữu; quyền
đối với bất động
sản liền kề; quyền
hưởng dụng, quyền

3B1. Xây dựng được
hồ sơ TVPL về sở
hữu trong từng tình

huống cụ thể.
3B2. Phân tích, nhận
định được những vấn
đề cần thiết phải chú
ý khi TVPL liên quan
đến sở hữu trong
từng tình huống cụ
thể.
3B3. Xác định được
những nội dung cơ
bản trong việc trả lời
tư vấn cho đương sự
về các vấn đề liên
quan đến sở hữu.


4.
Kĩ năng
tư vấn
pháp luật

bề mặt; kiện yêu
cầu cơ quan Nhà
nước

thẩm
quyền
bảo
vệ
quyền sở hữu,

quyền chiếm hữu
và các quyền khác
đối với tài sản.
3A3. Xác định
được các vấn đề
pháp lí cụ thể của
TVPLDS về sở hữu
khi đương sự yêu
cầu tư vấn.
3A4. Nêu được tính
đặc thù của quyền
sử dụng đất, tài sản
gắn liền với đất, tài
sản là nhà ở hình
thành trong tương
lai.
3A5. Phân biệt
được quyền của
chủ sở hữu đối với
tài sản và các
quyền khác đối với
tài sản của các chủ
thể khác.

3B4. Tư vấn cho
đương sự về căn cứ
xác lập, chấm dứt
quyền sở hữu đối với
tài sản, giấy chứng
nhận quyền sở hữu

đối với tài sản, các
phương thức bảo vệ
quyền sở hữu phù
hợp đối với từng loại
tài sản.
3B5. Chỉ ra được ý
nghĩa pháp lý của
việc tách chiếm hữu
ra khỏi quyền sở hữu
3B6.
Phân
biệt
phương thức bảo vệ
chiếm hữu và bảo vệ
quyền sở hữu, các
quyền khác đối với
tài sản.

quyết
tranh
chấp...)
trong
từng tình huống
tư vấn liên quan
đến sở hữu.
3C3. Đưa ra
được quan điểm
của cá nhân
trong việc nâng
cao hoạt động

TVPLDS
liên
quan đến sở
hữu.
3C4. Tổng kết
được các kỹ
năng để tư vấn
về chiếm hữu,
quyền sở hữu,
các quyền khác
đối với tài sản
như quyền đối
với bất động sản
liền kề, quyền
hưởng
dụng,
quyền bề mặt.

4A1. Nắm được kĩ
năng nhận dạng hợp
đồng dân sự và các
loại hợp đồng.

4B1. Xây dựng được
hồ sơ TVPL liên
quan đến hợp đồng
trong từng tình huống

4C1. Vận dụng
được kĩ năng

TVPL trong việc
tư vấn các vấn
11


về hợp 4A2. Nắm được các
đồng vấn đề về hợp đồng
cần tư vấn: Tư vấn
đàm phán kí kết
hợp đồng, tư vấn
các vấn đề liên
quan đến nội dung
của hợp đồng; tư
vấn các vấn đề về
tranh chấp và giải
quyết tranh chấp
phát sinh từ hợp
đồng.
4A3. Xác định
được các vấn đề
pháp lí cụ thể của
TVPLDS về hợp
đồng khi đương sự
yêu cầu tư vấn.
4A4. Nắm được
trình tự áp dụng
quy phạm pháp
luật khi giải quyết
tranh chấp về hợp
đồng.


12

cụ thể.
4B2. Phân tích, nhận
định được những vấn
đề cần thiết phải chú
ý khi TVPL liên quan
đến hợp đồng trong
từng tình huống cụ
thể.
4B3. Xác định được
những nội dung cơ
bản trong việc trả lời
tư vấn cho đương sự
về các vấn đề liên
quan đến hợp đồng
như mối quan hệ về
hiệu lực giữa các hợp
đồng, điều kiện giao
dịch chung, thực hiện
hợp đồng khi hoàn
cảnh thay đổi cơ bản;
phạt vi phạm hợp
đồng, hủy bỏ và đơn
phương chấm dứt
thực hiện hợp đồng.
4B4. Xác định mục
đích của khách hàng
và tư vấn những nội

dung cơ bản cần thiết
phải có khi soạn thảo
hợp đồng cho khách
hàng.
4B5. Chỉ ra được tính

đề về hợp đồng:
Tư vấn đàm
phán kí kết hợp
đồng, tư vấn các
vấn đề liên quan
đến nội dung
của hợp đồng; tư
vấn các vấn đề
về tranh chấp và
giải quyết tranh
chấp phát sinh
từ hợp đồng.
4C2. Xác định
được các vấn đề
cần tư vấn cụ
thể (trình tự, thủ
tục, cơ quan giải
quyết
tranh
chấp...)
trong
từng tình huống
tư vấn liên quan
đến hợp đồng.

4C3. Đưa ra
được quan điểm
của cá nhân
trong việc nâng
cao hoạt động
TVPLDS
liên
quan đến hợp
đồng.


đặc thù của từng loại
hợp đồng cụ thể như
hợp đồng có đối
tượng là công việc,
hợp đồng có đối
tượng là tài sản, hợp
đồng hợp tác
5.
Kĩ năng
tư vấn
pháp luật
về trách
nhiệm
bồi
thường
thiệt hại
ngoài
hợp
đồng


5A1. Nắm được
các vấn đề về bồi
thường thiệt hại
ngoài hợp đồng
cần tư vấn: Năng
lực chịu trách
nhiệm bồi thường
thiệt hại; xác định
chủ thể chịu trách
nhiệm bối thường,
chủ thể được bồi
thường, cách xác
định thiệt hại, ấn
định
mức
bồi
thường thiệt hại
của từng trường
hợp cụ thể.
5A2. Xác định
được các vấn đề
pháp lí cụ thể của
TVPLDS về bồi
thường thiệt hại
ngoài hợp đồng khi
đương sự yêu cầu
tư vấn.
5A3. Xác định cơ
quan có thẩm quyền

giải quyết tranh

5B1. Xây dựng được
hồ sơ TVPL liên
quan đến bồi thường
thiệt hại ngoài hợp
đồng cần tư vấn trong
từng tình huống cụ
thể.
5B2. Phân tích, nhận
định được những vấn
đề cần thiết phải chú
ý khi TVPL liên quan
đến bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng
cần tư vấn trong từng
tình huống cụ thể.
5B3. Xác định được
những nội dung cơ
bản trong việc trả lời
cho đương sự về các
vấn đề liên quan đến
bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng cần
tư vấn.

5C1. Vận dụng
được kĩ năng
TVPL trong việc
tư vấn các vấn

đề về bồi thường
thiệt hại ngoài
hợp đồng cần tư
vấn: Năng lực
chịu trách nhiệm
bồi thường thiệt
hại; xác định
thiệt hại; thời
hiệu khởi kiện;
bồi thường thiệt
hại trong từng
trường hợp cụ
thể...
5C2. Xác định
được các vấn đề
cần tư vấn cụ
thể (trình tự, thủ
tục, cơ quan giải
quyết
tranh
chấp...)
trong
từng tình huống
13


chấp.

6.
Kĩ năng

tư vấn
trong
lĩnh vực
thừa kế

14

6A1. Xác định
được chia thừa kế
theo di chúc hay
thừa kế theo pháp
luật; ai là người có
quyền để lại di sản
thừa kế, ai là người
có quyền được
hưởng di sản thừa
kế với tư cách là
người thừa kế,
người được di tặng,
người quản lý di
sản thờ cúng và
được hưởng hoa
lợi, lợi tức từ di sản
thừa kế (nếu có).
6A2. Nắm được
các vấn đề về thừa
kế cần tư vấn: Di
sản, người quản lí
di
sản;

người
không được quyền

tư vấn liên quan
đến bồi thường
thiệt hại ngoài
hợp đồng.
5C3. Đưa ra
được quan điểm
của cá nhân
trong việc nâng
cao hoạt động
TVPLDS
liên
quan đến bồi
thường thiệt hại
ngoài hợp đồng.
6B1. Xây dựng được
hồ sơ TVPL liên
quan đến thừa kế cần
tư vấn trong từng tình
huống cụ thể.
6B2. Phân tích, nhận
định được những vấn
đề cần thiết phải chú
ý khi TVPL liên quan
đến thừa kế cần tư
vấn trong từng tình
huống cụ thể.
6B3. Xác định được

những nội dung cơ
bản trong việc trả lời
cho đương sự về các
vấn đề liên quan đến
thừa kế cần tư vấn.

6C1. Vận dụng
được kĩ năng
TVPL trong việc
tư vấn các vấn
đề về thừa kế
cần tư vấn: Di
sản, người quản
lí di sản; người
không
được
quyền hưởng di
sản; thời hiệu
khởi kiện về
thừa kế; thừa kế
theo di chúc;
thừa kế theo
pháp luật; thanh
toán và phân
chia di sản thừa
kế...


hưởng di sản; thời
hiệu khởi kiện về

thừa kế; thừa kế
theo di chúc; thừa
kế theo pháp luật;
thừa kế thế vị; ai là
người được thừa kế
thế vị và phải đảm
bảo những điều
kiện nào; thanh
toán và phân chia
di sản thừa kế...
6A3. Xác định
được các vấn đề
pháp lí cụ thể của
TVPLDS về thừa
kế khi đương sự
yêu cầu tư vấn.

6C2. Xác định
được các vấn đề
cần tư vấn cụ
thể (trình tự, thủ
tục, cơ quan giải
quyết
tranh
chấp...)
trong
từng tình huống
tư vấn liên quan
đến thừa kế.
6C3. Đưa ra

được quan điểm
của cá nhân
trong việc nâng
cao hoạt động
TVPLDS
liên
quan đến thừa
kế.

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

4

4

4

12


Vấn đề 2

5

6

4

15

Vấn đề 3

5

6

4

15

Vấn đề 4

4

5

3

12


Vấn đề 5

3

3

3

9

Vấn đề 6

3

3

3

9

Vấn đề

15


Tổng cộng

24

27


21

72

8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam
(tập 1 và tập 2), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
2. Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, (tập 1
và tập 2), Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012.
3. Học viện tư pháp, Giáo trình kĩ năng tư vấn pháp luật, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.

4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt
Nam (tập 1&2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2017 (tái
bản có chỉnh sửa).
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 và Bộ luật tố tụng dân sự sửa
đổi năm 2011, 2014.
2. Bộ luật dân sự năm 2005 và 2015
3. Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2006, 2012).
4. Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.
5. Luật đất đai năm 2013.
6. Luật doanh nghiệp năm 2014.
7. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ
sung năm 2009.
8. Luật thương mại năm 2005.
9. Luật kinh doanh bất động sản 2014

10. Luật Nhà ở 2014
11. Luật Doanh nghiệp 2014
12. Luật công chứng 2014
13. Luật Phá sản 2014
14. Pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 10/2009/PL16


UBTVQH12 ngày 27/02/2009 về án phí, lệ phí toà án.
15. Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 01/2005/NQ-HĐTP ngày
31/03/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ
nhất “Những quy định chung” của BLTTDS.
16. Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 02/2005/NQ-HĐTP ngày
27/04/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định tại Chương VIII
“Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” của BLTTDS.
17. Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 04/2005/NQ-HĐTP ngày
17/09/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về
“Chứng minh và chứng cứ”.
18. Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 02/2006/NQ-HĐTP ngày
12/05/2006 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về
“Thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp sơ thẩm”.
19. Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 05/2006/NQ-HĐTP ngày
04/08/2006 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về
“Thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp phúc thẩm”.
20. Thông tư liên tịch số 03/2005/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày
01/09/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về
kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự và việc
tham gia của viện kiểm sát nhân dân trong việc giải quyết các vụ
việc dân sự.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách

1. Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Kĩ năng hành nghề luật
sư, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2001.
2. Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Sổ tay thẩm phán, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2001.
3. Phan Trung Hoài, Bút kí luật sư, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
4. Phan Hữu Thư, Sổ tay luật sư, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,
2004.
5. Phan Hữu Thư (chủ biên), Bộ phiếu kĩ thuật kĩ năng hành nghề
luật sư, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
17


6. Học viện Tư pháp, Giáo trình Kỹ năng chuyên sâu của luật sư
trong việc giải quyết các vụ án dân sự, NXB Tư pháp, Hà Nội,
2014.
7. Học viện Tư pháp, Sổ tay tư vấn pháp luật (Phần dân sự), NXB
Lao động xã hội, Hà Nội, 2014.
8. Tòa án nhân dân tối cao, Trường Cán bộ Tòa án, Trao đổi nghiệp
vụ năm 2013, NXB Thanh niên, 2015.
* Các tài liệu khác
1. Vụ bổ trợ tư pháp, Bộ tư pháp, Sổ tay nghiệp vụ tư vấn pháp luật,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
2. Nguyễn Thanh Bình (chủ biên), Nghiệp vụ của luật sư về tư vấn
pháp luật và tư vấn hợp đồng, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2008.
3. Nguyễn Bá Bình, Nghề luật, những nghĩ suy, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2008.
4. Nguyễn Ngọc Bích, Cách suy nghĩ của luật sư, Nxb. Trẻ, Thành
phố Hồ Chí Minh, 2006.
5. Lê Hồng Hạnh (chủ biên), Đạo đức và kĩ năng của luật sư trong
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb. Đại học

sư phạm, Hà Nội, 2002.
* Bài tạp chí
1. Nguyễn Hải Anh, “Về kĩ năng tư vấn pháp luật trong hoạt động
trợ giúp pháp lí”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, Số chuyên đề về
trợ giúp pháp lí và tư vấn pháp luật, 2002, tr. 10.
2. Chu Liên Anh, "Một số phẩm chất nghề nghiệp của luật sư", Tạp
chí tâm lí học, số 3/2007.
3. Chu Liên Anh, "Một số vấn đề lí luận về tư vấn pháp luật", Tạp
chí tâm lí học, số 2/2009, tr. 38 - 44.
4. Chu Liên Anh, "Kĩ năng thể hiện sự trung thực với khách hàng
của luật sư trong tư vấn pháp luật", Tạp chí tâm lí học, số
10/2010, tr. 40 - 47.
5. Chu Liên Anh, "Kĩ năng thu thập thông tin từ khách hàng trong
18


hoạt động tư vấn pháp luật của luật sư", Tạp chí nghề luật, số
03/2010, tr. 23 - 30.
6. Chu Liên Anh, "Kĩ năng xây dựng mối quan hệ với khách hàng
của luật sư trong tư vấn pháp luật", Tạp chí nghề luật, số 06/2010,
tr. 44 - 48.
7. Chu Liên Anh, "Kĩ năng cung cấp giải pháp trong tư vấn pháp
luật của luật sư", Tạp chí tâm lí học, số 5/2011, tr. 79 - 90.
8. Phan Hoà Hiệp, “Hoàn thiện kĩ năng tư vấn vụ việc trợ giúp
pháp lí, góp phần nâng cao chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lí”,
Tạp chí dân chủ và pháp luật, số chuyên đề tháng 10/2009, tr.
23 - 27.
9. Phan Trung Hoài, “Luật sư, một nghề khó khăn”, Tạp chí dân chủ
và pháp luật (1), 1999, tr. 7 - 10.
10. Phan Trung Hoài, "Bàn về khái niệm và đặc điểm nghề luật sư",

Tạp chí khoa học pháp lí, (7), 2002, tr. 37 - 41.
11. Lê Hồng Sơn, “Luật sư với hoạt động trợ giúp pháp lí”, Tạp chí
nhà nước và pháp luật, số 6/1998, tr. 25 - 36.
12. Trần Minh Sơn, “Nâng cao chất lượng của đội ngũ luật sư tư vấn
cho doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập”, Tạp chí dân
chủ và pháp luật, (2/179), 2007, tr. 42 - 45.
13. Lê Xuân Thân, “Nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp luật
sư”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (3/156), 2005, tr. 4 - 28.
14. Trần Quang Mỹ, “Hoạt động tư vấn pháp luật và vấn đề nâng cao
văn hoá pháp lí”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, 1999, tr. 29 - 33.
* Website
1.
2.
3.
4.
5.
6.
19


9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Vấn
Tuần
đề

Hình thức tổ chức dạy-học

Seminar LVN Tự NC
thuyết


1

1+ 2

2

4

2

3

2

3

2

4

2

3

3

4

2


4

1

3

4

5

4

2

2

3

5

6

2

4

1

3


12
tiết

18
tiết

8
tiết

15
tiết

= 12
giờ
TC

=9
giờ
TC

=4
giờ
TC

=5
giờ
TC

Tổng


9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1+2

20

KTĐG

Tổng
số

Nhận BT lớn, BT
nhóm

Nộp BT nhóm
Thuyết trình BT nhóm ,
nộp BT lớn

30
giờ
TC


Hình thức
Số
tổ chức
giờ
dạy-học
TC


thuyết

Nội dung
chính

2 - GV hệ thống
giờ hoá các kiến
TC thức và giải
đáp các thắc
mắc về các vấn
đề liên quan tới
TVPL,

TVPLDS.
KTĐG:
- Nhận BT
nhóm
- Nhận BT lớn
Seminar 1 SV thảo luận
1
giờ về các vấn đề
TC sau:
- Các điều kiện
để cá nhân,
pháp nhân là
chủ thể của
quan hệ pháp
luật dân sự
- Chủ thể tham
gia vào quan hệ

dân sự trực tiếp
hay gián tiếp

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
* Đọc:
1. Phần I Giáo trình kĩ năng tư vấn
pháp luật, Học viện tư pháp, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2012, tr.
10 - 75;
2. Chương 1 Giáo trình luật dân sự
(tập 1), Lê Đình Nghị (chủ biên),
Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011;
3. Phần “Cá nhân” Bộ luật dân sự
năm 2005;
4. "Một số vấn đề lí luận về tư vấn
pháp luật", Chu Liên Anh, Tạp chí
tâm lí học, số 2/2009, tr. 38 - 44;
5. "Kĩ năng thể hiện sự trung thực với
khách hàng của luật sư trong tư vấn
pháp luật", Chu Liên Anh, Tạp chí
tâm lí học, số 10/2010, tr. 40 - 47;
6. "Kĩ năng thu thập thông tin từ
khách hàng trong hoạt động tư vấn
pháp luật của luật sư", Chu Liên Anh,
Tạp chí nghề luật, số 03/2010, tr. 23 30;
7. "Kĩ năng xây dựng mối quan hệ
với khách hàng của luật sư trong tư
vấn pháp luật", Chu Liên Anh, Tạp
chí nghề luật, số 06/2010, tr. 44 - 48;
8. "Kĩ năng cung cấp giải pháp trong

tư vấn pháp luật của luật sư", Chu

21


thông
qua Liên Anh, Tạp chí tâm li học, số
5/2011, tr. 79 - 90;
người đại diện
9. “Hoàn thiện kĩ năng tư vấn vụ
Seminar 1 * Làm BT tình việc trợ giúp pháp lí, góp phần nâng
giờ huống mà GV cao chất lượng vụ việc trợ giúp pháp
2
TC giao.
lí”, Phan Hoà Hiệp, Tạp chí dân chủ
và pháp luật, số chuyên đề tháng 10
năm 2009, tr. 23 - 27;
10. “Luật sư, một nghề khó khăn”,
Phan Trung Hoài, Tạp chí dân chủ và
pháp luật (1), 1999, tr. 7 - 10;
11. Phan Trung Hoài, "Bàn về khái
niệm và đặc điểm nghề luật sư", Tạp chí
khoa học pháp lí, (7), 2002, tr. 37 - 41.
LVN

Tư vấn

1 * Sinh viên tự
giờ làm việc nhóm
TC và thảo luận

các vấn đề của
giờ LT và giờ
seminar.
‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
‐ Địa điểm: Phòng 305, tầng 3, nhà A

Tuần 2: Vấn đề 3
Hình Số
thức tổ giờ
chức TC
dạy-học
22

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị



thuyết

2 GV hệ thống hoá
giờ các kiến thức liên
TC quan đến TVPLDS
về sở hữu.

Semina

r1

1 * Sinh viên thảo
giờ luận các vấn đề mà
TC giảng viên nêu ra.
Seminar 1 * Làm BT tình huống
2
giờ mà GV giao.
TC * Giải đáp thắc mắc.

* Đọc:
1. Chương “Tài sản và quyền sở
hữu” Giáo trình luật dân sự Việt
Nam (tập 1); Chương “Nghĩa vụ và
hợp đồng” Giáo trình luật dân sự
Việt Nam (tập 2), TS. Lê Đình
Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội, 2011.
2. Chương “Tài sản và quyền sở
hữu” Giáo trình luật dân sự Việt
Nam (tập 1), Chương “Nghĩa vụ và
hợp đồng” Giáo trình luật dân sự
Việt Nam (tập 2), Nxb. Công an
nhân dân, 2012.
3. Phần thứ hai và Phần thứ ba Bộ
luật dân sự năm 2005.
4. Chương 10, 11, 12, 13 Giáo trình
kĩ năng tư vấn pháp luật, Học viện
tư pháp, Nxb. Công an nhân dân,
Hà Nội, 2012, tr. 226 - 332.


Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm.
‐ Địa điểm: Phòng 305 nhà A.

Tuần 3: Vấn đề 4
Hình Số
thức tổ giờ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
23


chức TC
dạy-học

thuyết

2 GV hệ thống hoá
giờ các kiến thức liên
TC quan đến TVPLDS
về hợp đồng.

Semina 1 * Sinh viên thảo
r1
giờ luận các vấn đề mà

TC giảng viên nêu ra.
Seminar 1 * Làm BT tình huống
2
giờ mà GV giao.
TC * Giải đáp thắc mắc.

* Đọc:
1. Chương “Tài sản và quyền sở
hữu” Giáo trình luật dân sự Việt
Nam (tập 1); Chương “Nghĩa vụ và
hợp đồng” Giáo trình luật dân sự
Việt Nam (tập 2), TS. Lê Đình
Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội, 2011.
2. Chương “Tài sản và quyền sở
hữu” Giáo trình luật dân sự Việt
Nam (tập 1), Chương “Nghĩa vụ và
hợp đồng” Giáo trình luật dân sự
Việt Nam (tập 2), Nxb. Công an
nhân dân, 2012.
3. Phần thứ hai và Phần thứ ba Bộ
luật dân sự năm 2005.
4. Chương 10, 11, 12, 13 Giáo trình
kĩ năng tư vấn pháp luật, Học viện
tư pháp, Nxb. Công an nhân dân,
Hà Nội, 2012, tr. 226 - 332.

Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
‐ Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm.

‐ Địa điểm: Phòng 305 nhà A.

Tuần 4: Vấn đề 5
24


Hình
Số
thức tổ giờ
chức TC
dạy-học

Nội dung
chính


1 GV
hệ
thuyết 1 giờ thống hoá
TC các
kiến
thức liên
quan đến
TVPL về
bồi thường
thiệt
hại
ngoài hợp
đồng.


1
thuyết 2 giờ
TC

Seminar

1
giờ
TC

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

* Đọc:
1. Chương “Thừa kế” Giáo trình luật dân
sự Việt Nam (tập 1), Phần “Trách nhiệm
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”
Chương “Nghĩa vụ và hợp đồng” Giáo
trình luật dân sự Việt Nam (tập 2), TS. Lê
Đình Nghị (chủ biên), Nxb. Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội, 2011.

2. Chương “Thừa kế”, Chương “Nghĩa vụ
và hợp đồng” Phần “Trách nhiệm bồi
GV
hệ
thường thiệt hại ngoài hợp đồng” Giáo
thống hoá
trình luật dân sự Việt Nam (tập 2), Nxb.
các
kiến

Công an nhân dân, 2012.
thức
về
TVPL về 3. Phần thứ ba, phần thứ năm Bộ luật dân
sự năm 2005.
thừa kế.
4. Chương 16 Giáo trình kĩ năng tư vấn
* Sinh viên
pháp luật, Học viện tư pháp, Nxb. Công
thảo luận
an nhân dân, Hà Nội, 2012, tr. 371 - 381.
các vấn đề
mà giảng
viên nêu ra.
* Làm BT
tình huống

GV
giao.
* Giải đáp
thắc mắc
25


×