Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

đề cương môn học luật môi trường trong kinh doanh 2TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.32 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

LUẬT MÔI TRƯỜNG
TRONG KINH DOANH
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2017

1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
CTQG
ĐĐ
GV
GVC
KTĐG
LVN
MT
NC
Nxb
TC
TG


Bài tập


Chính trị quốc gia
Địa điểm
Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Nhà xuất bản
Tín chỉ
Thời gian
Vấn đề

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MƠN LUẬT MƠI TRƯỜNG

Hệ đào tạo:
Tên mơn học:
Số tín chỉ:
Loại mơn học:

Chính quy - Cử nhân Luật
Luật mơi trường trong kinh doanh
02
Tự chọn chuyên ngành


1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Nguyễn Văn Phương - GVC, Trưởng Bộ môn
E-mail:
2. PGS.TS. Vũ Thị Duyên Thuỷ - GVCC, Phó trưởng Bộ mơn
E-mail:
3. ThS. Đặng Hồng Sơn - GV
E-mail:
4. ThS. Nguyễn Thị Hằng
E-mail:
5. ThS.Phạm Thị Mai Trang
E-Mail:
Văn phòng Bộ mơn luật mơi trường
Phịng A. 1508, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
2. TĨM TẮT NỘI DUNG MƠN HỌC
Luật mơi trường trong kinh doanh là một môn học thuộc chuyên ngành pháp luật kinh tế, nghiên
cứu về bảo vệ môi trường bằng pháp luật trong hoạt động kinh doanh. Nội dung đầu tiên được đề
cập là các vấn đề lý luận về pháp luật mơi trường trong kinh doanh. Sau đó là những nội dung
liên quan đến các công cụ kinh tế và vai trị của nó đối với hoạt động kinh doanh và quản lý đối
với hoạt động kinh doanh. Tiếp đó, mơn học nghiên cứu các vấn đề của pháp luật môi trường
trong các lĩnh vực kinh doanh cụ thể như hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, xây
dựng, xuất nhập khẩu, trồng trọt, chăn nuôi, du lịch và các hoạt động dịch vụ khác.
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Lý luận về pháp luật môi trường trong kinh doanh và công cụ kinh tế trong
quản lý và bảo vệ môi trường
1. Quan hệ giữa hoạt động kinh doanh và vấn đề môi trường
2. Bảo vệ môi trường trong kinh doanh
3. Pháp luật môi trường trong kinh doanh
4. Tác động của việc áp dụng công cụ kinh tế đối với kinh doanh và quản lý môi trường
trong kinh doanh


3


5. Công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật Việt
Nam
Vấn đề 2. Pháp luật môi trường trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp và ứng phó với biến
đổi khí hậu
1. Mối quan hệ giữa hoạt động sản xuất kinh doanh với biến đổi khí hậu.
2. Pháp luật mơi trường về sự thích nghi và ứng phó biến đổi khí hậu do các hoạt động kinh
doanh
3. Hoạt động công nghiệp và những ảnh hưởng đến môi trường
4. Nội dung của pháp luật môi trường trong sản xuất công nghiệp
Vấn đề 3. Pháp luật môi trường trong hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp và hoạt động xây
dựng
1. Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp, hoạt động xây dựng và ảnh hưởng của nó đến môi
trường.
2. Pháp luật môi trường trong hoạt động nông nghiệp.
3. Pháp luật môi trường trong hoạt động lâm nghiệp.
4. Pháp luật môi trường trong hoạt động ngư nghiệp.
5. Pháp luật môi trường trong hoạt động xây dựng.
Vấn đề 4. Pháp luật môi trường trong hoạt động giao thông vận tải và hoạt động xuất,
nhập khẩu
1. Hoạt động giao thông vận tải và hoạt động xuất, nhập khẩu và ảnh hưởng của nó đến mơi
trường.
2. Pháp luật mơi trường trong hoạt động giao thông vận tải.
3. Pháp luật môi trường trong hoạt động xuất, nhập khẩu
Vấn đề 5. Pháp luật môi trường trong hoạt động du lịch và hoạt động kinh doanh dịch vụ
khác
1. Hoạt động du lịch, hoạt động kinh doanh dịch vụ khác và ảnh hưởng của nó đến môi

trường.
2. Nội dung của pháp luật môi trường trong hoạt động du lịch.
3. Nội dung của pháp luật môi trường trong hoạt động kinh doanh dịch vụ khác
4. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT


Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Xác định được mối 1B1. Xác định được cách 1C1. So sánh và phát hiện
quan hệ giữa hoạt động kinh thức áp dụng các biện lý do của sự khác biệt giữa
Lý luận doanh và vấn đề môi trường pháp bảo vệ môi trường nguyên tắc của Luật môi
1.

4


về pháp
luật môi
trường
trong
kinh
doanh
và công
cụ kinh
tế trong

quản lý
và bảo
vệ môi
trường

1A2. Nêu được các biện
pháp bảo vệ môi trường
trong kinh doanh
1A3. Nêu được khái niệm
pháp luật mơi trường trong
kinh doanh.
1A4. Trình bày được các
ngun tắc của pháp luật
mơi trường trong kinh
doanh.
1A5. Trình bày được vai trị
của pháp luật mơi trường
trong kinh doanh
1A6. Nêu được khái niệm
công cụ kinh tế trong quản
lý và bảo vệ môi trường.
1A7. Nêu được các công cụ
kinh tế chủ yếu trong quản
lý và bảo vệ môi trường.
1A8. Nêu được các quy định
cụ thể về công cụ kinh tế mà
Việt nam đã áp dụng trong
quản lý và bảo vệ mơi
trường.


2.
Pháp
luật mơi
trường
trong
lĩnh vực
sản xuất
cơng
nghiệp
và ứng
phó với
biến đổi
khí hậu

trong kinh doanh phù hợp
với điều kiện của doanh
nghiệp Việt Nam.
1B2. Phân tích được cơ
sở lí luận và thực tiễn của
việc xây dựng nguyên tắc
và biểu hiện của từng
nguyên tắc cơ bản của
pháp luật mơi trường
trong kinh doanh.
1B3. Phân tích được sự
tác động của hội nhập
kinh tế tới bảo vệ môi
trường.
1B4. Phân biệt cơng cụ
hành chính và cơng cụ

kinh tế trong quản lý và
bảo vệ môi trường.
1B5. Phân biệt được các
công cụ kinh tế chủ yếu
trong quản lý và bảo vệ
môi trường.
1B6. Phân tích được các
quy định cụ thể về cơng
cụ kinh tế mà Việt nam đã
áp dụng trong quản lý và
bảo vệ mơi trường.
2B1. Phân tích được vai
trị của pháp luật mơi
trường trong sự thích nghi
với biến đổi khí hậu.
2B2. Phân tích được nội
dung cơ bản của pháp luật
môi trường với vấn đề
biến đổi khí hậu trong các
lĩnh vực kinh doanh cụ
thể: Năng lượng, giao
thông, công nghiệp, quản
lý chất thải, lâm nghiệp ,
nông nghiệp và cơ chế
phát triển sạch

2A1. Nêu được khái niệm
biến đổi khí hậu và các biểu
hiện của nó.
2A2. Nêu được quan hệ giữa

hoạt động kinh doanh với
vấn đề biến đổi khí hậu
2A3. Nêu được nội dung cơ
bản của pháp luật mơi
trường với vấn đề biến đổi
khí hậu trong các lĩnh vực
kinh doanh cụ thể: Năng
lượng, giao thông, công
nghiệp, quản lý chất thải,
lâm nghiệp , nông nghiệp và
cơ chế phát triển sạch.
2B3. Xác định được cách
2A4. Nêu được một số nét thức kiểm sốt ơ nhiễm

5

trường và pháp luật mơi
trường trong kinh doanh.
1C2. Bình luận được về
mối quan hệ giữa pháp luật
môi trường trong kinh
doanh với quan điểm phát
triển bền vững.
1C3. Đánh giá được sự tác
động của hội nhập kinh tế
tới bảo vệ môi trường bằng
pháp luật.
1C4. Phát hiện và bình luận
về xu hướng điều chỉnh của
pháp luật mơi trường trong

kinh doanh trong bối cảnh
hội nhập kinh tế.
1C5. Phân tích được lý do
mà Nhà nước áp dụng công
cụ kinh tế trong quản lý và
bảo vệ môi trường.
1C6. Đánh giá tác động của
các công cụ kinh tế mà Việt
nam đã áp dụng tới hoạt
động quản lý và bảo vệ môi
trường.

2C1. Đánh giá được tác
động của pháp luật môi
trường với vấn đề biến đổi
khí hậu trong các lĩnh vực
kinh doanh cụ thể: Năng
lượng, giao thông, công
nghiệp, quản lý chất thải,
lâm nghiệp , nông nghiệp
và cơ chế phát triển sạch
tới vấn đề đáp ứng mục tiêu
của việc thích nghị, ứng
phó với biến đổi khí hậu
của Việt Nam.
2C2. Đánh giá được thực
trạng bảo vệ môi trường
trong lĩnh vực công nghiệp



mơi trường tại các khu
cơng nghiệp
2B4. Phân tích được cơ
sở lí luận và thực tiễn của
việc quy định tn bảo vệ
mơi trường tại các cơ sở
cơng nghiệp có ảnh
hưởng đặc biệt đến môi
trường.
2B5. Xác định được trách
nhiệm và cơ chế phối hợp
giữa các cơ quan quản lí
nhà nước đối với bảo vệ
mơi trường trong lĩnh vực
cơng nghiệp.

2C3. Bình luận được về cơ
chế phối hợp trong quản lý
môi trường tại các khu
công nghiệp
2C4. Phát hiện được một số
hạn chế của các quy định
pháp luật bảo vệ môi
trường trong lĩnh vực công
nghiệp

3B1. Phân tích được các
u cầu cơ bản về bảo vệ
mơi trường đối với hoạt
động kinh doanh trong

lĩnh vực nông, lâm, ngư
nghiệp.
3B2. Phân tích được các
quy định pháp luật mơi
trường trong hoạt động
nơng nghiệp
3B3. Phân tích được quy
định pháp luật và thực
trạng bảo vệ môi trường
trong lĩnh vực chăn nuôi.
3B4. Phân tích được các
quy định pháp luật về bảo
vệ mơi trường trong lĩnh
vực lâm nghiệp.
3B5. Phân tích được các
quy định pháp luật về bảo
vệ môi trường trong lĩnh
vực thủy sản.
3B6. Phân tích được các
3A6. Nêu được một số yêu yêu cầu cơ bản của việc
cầu cơ bản về bảo vệ môi bảo vệ môi trường trong
trường trong hoạt động xây hoạt động xây dựng.
dựng.
3B7. Đánh giá được thực
trạng và nguyên nhân của

3C1. Đánh giá được thực
trạng và nguyên nhân của
những yếu kém về quản lý
hoạt động sử dụng, kinh

doanh hóa chất, thuốc trừ
3C2. Bình luận được về
việc xây dựng và thực hiện
pháp luật về kiểm dịch
hàng hóa nơng nghiệp cho
phù hợp với yêu cầu hội
nhập phát triển kinh tế.
3C3. Bình luận được thực
trạng pháp lý về quy hoạch
nuôi trồng thủy sản sạch ở
Việt Nam trong điều kiện
hội nhập.
3C4. Phân biệt được sự
khác nhau cơ bản giữa
pháp luật về kinh doanh
rừng sản xuất với pháp luật
về kinh doanh kết hợp
trong quản lý bảo vệ rừng
phòng hộ, rừng đặc dụng.
3C5. Xây dựng được một
tình huống về xử lý vi phạm
phát sinh từ hoạt động kinh
doanh trong lĩnh vực ngư
nghiệp, nông nghiệp, lâm
nghiệp.

khái quát về hoạt động công
nghiệp
2A5. Nêu được ảnh hưởng
của hoạt động công nghiệp

đến môi trường.
2A6. Nêu được các quy định
pháp luật trong xây dựng
chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch phát triển công
nghiệp.
2A7. Nêu được các quy định
pháp luật về bảo vệ môi
trường tại các khu công
nghiệp
2A8. Nêu được các nghĩa vụ
cơ bản của các tổ chức cá
nhân tại các cơ sở công
nghiệp
3.

3A1. Nêu được khái niệm về
hoạt động kinh doanh trong
Pháp
lĩnh vực nông, lâm, ngư
luật môi nghiệp.
trường 3A2. Nêu được ảnh hưởng
trong của hoạt động kinh doanh
trong lĩnh vực nông lâm,
hoạt
động ngư nghiệp đối với môi
nông, trường.
3A3. Nêu được một số yêu
lâm,
cầu cơ bản về bảo vệ môi

ngư
trường trong hoạt động kinh
nghiệp doanh về nông, lâm, ngư
và hoạt nghiệp.
động 3A4. Nêu được các nội dung
cơ bản của pháp luật môi
xây
trường trong hoạt động kinh
dựng
doanh về lĩnh vực nông,
lâm, ngư nghiệp.
3A5. Nêu được ảnh hưởng
của hoạt động xây dựng đối
với môi trường.

6


4.
Pháp
luật môi
trường
trong
hoạt
động
giao
thông
vận tải
và hoạt
động

xuất,
nhập
khẩu

5.
Pháp
luật môi
trường
trong
hoạt
động du
lịch và
hoạt
động
kinh

4A1. Nêu được một số nét
khái quát về hoạt động giao
thông vận tải
4A2. Nêu được ảnh hưởng
của hoạt động giao thông
vận tải đến môi trường.
4A3. Nêu được yêu cầu bảo
vệ môi trường trong hoạt
động giao thông vận tải.
4A4. Nêu được các quy định
pháp luật về bảo vệ môi
trường trong lĩnh vực giao
thông vận tải
4A5. Phát hiện được mối

quan hệ giữa hoạt động
xuất, nhập khẩu và vấn đề
môi trường phát sinh
4A6. Nắm được các quy
định về kiểm sốt ơ nhiễm,
suy thối mơi trường trong
hoạt động xuất, nhập khẩu.
5A1. Nêu được ảnh hưởng
tích cực và tiêu cực của hoạt
động du lịch đối với môi
trường.
5A2. Nêu được một số yêu
cầu cơ bản về bảo vệ môi
trường trong hoạt động du
lịch.
5A3. Nêu được các nội dung
cơ bản của pháp luật môi
trường trong hoạt động du
lịch.

những khiếm khuyết của
pháp luật môi trường
trong hoạt động hoạt động
xây dựng ở Việt Nam
hiện nay.

3C6. Đưa ra và phân tích
quan điểm riêng về bảo đảm
phát triển bền vững trong lĩnh
vực kinh doanh về nông, lâm,

ngư nghiệp. Liên hệ với các
quy phạm pháp luật hiện
hành.
3C7. Bình luận được
những khó khăn trong việc
tổ chức thực hiện pháp luật
môi trường trong hoạt động
xây dựng và nêu hướng
giải quyết.

4B1. Xác định được cách
thức kiểm sốt ơ nhiễm
mơi trường trong hoạt
động giao thơng vận tải
4B2. Phân tích được các
quy định hiện hành về
quản lý, bảo vệ môi
trường trong hoạt động
giao thơng vận tải
4B3. Phân tích được các
quy định về kiểm sốt ơ
nhiễm, suy thối mơi
trường trong hoạt động
xuất, nhập khẩu.

4C1. Đánh giá được thực
trạng bảo vệ môi trường
trong lĩnh vực giao thông
vận tải
4C2. Phát hiện được một số

hạn chế của các quy định
pháp luật bảo vệ môi
trường trong lĩnh vực giao
thông vận tải.
4C3. Phát hiện được những
ưu điểm, nhược điểm và
đưa ra hướng hoàn thiện
các quy định về kiểm sốt ơ
nhiễm, suy thối mơi
trường trong hoạt động
xuất, nhập khẩu.

5B1. Phân tích được các
yêu cầu cơ bản về bảo vệ
mơi trường đối với hoạt
động du lịch.
5B2. Phân tích được các
quy định của pháp luật về
những yêu cầu bảo vệ
môi trường trong hoạt
động du lịch.

5C1. Đánh giá được thực
trạng và nguyên nhân của
những yếu kém về quản lý
việc bảo vệ mơi trường
trong hoạt động du lịch
5C2. Bình luận được về
việc xây dựng và thực hiện
pháp luật về bảo vệ môi

trường trong hoạt động du
5B3.Phân tích được các lịch cho phù hợp với yêu
yêu cầu cơ bản về bảo vệ cầu hội nhập và phát triển.
7


doanh 5A4. Nêu được ảnh hưởng
dịch vụ của hoạt động kinh doanh
khác dịch vụ đối với môi trường.
5A5. Nêu được một số yêu
cầu cơ bản về bảo vệ môi
trường trong hoạt động kinh
doanh dịch vụ.
5A6. Nêu được các nội dung
của pháp luật môi trường
trong hoạt động kinh doanh
dịch vụ.

môi trường đối với hoạt
động kinh doanh dịch vụ.
5B4. Phân tích được các
nội dung của pháp luật
môi trường trong hoạt
động kinh doanh dịch vụ.

5C3. Bình luận được thực
trạng và thực trạng pháp lý
về quy hoạch phát triển du
lịch ở Việt Nam trong điều
kiện hội nhập.

5C4. Đưa ra và phân tích
quan điểm riêng về bảo đảm
phát triển du lịch bền vững.
Liên hệ với các quy phạm
pháp luật hiện hành.
5C5. Đưa ra và phân tích
quan điểm riêng về bảo đảm
phát triển du lịch sinh thái.
Liên hệ với các quy phạm
pháp luật hiện hành.
5C6. Bình luận được về
việc xây dựng và thực hiện
pháp luật môi trường trong
hoạt động kinh doanh dịch
vụ ở Việt Nam hiện nay,
hướng hồn thiện.
5C7. Bình luận được
những khó khăn trong việc
tổ chức thực hiện pháp luật
môi trường trong hoạt động
kinh doanh dịch vụ. Hướng
giải quyết.

5. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Vấn đề

Bậc 1

Bậc 2


Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

8

6

6

20

Vấn đề 2

8

5

4

17

Vấn đề 3

6

7


7

20

Vấn đề 4

6

4

3

13

Vấn đề 5

6

4

7

17

Tổng

34

26


27

6. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập bài giảng Pháp luật môi trường trong kinh doanh, Nxb Tư
pháp, Hà nội, 2013.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Bài viết đăng trên tạp chí
8


1. Vũ Thị Duyên Thuỷ, Pháp luật về sử dụng, tiêu hủy thuốc và bao bì thuốc bảo vệ thực vật
tại Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, 5/2015
2. Nguyễn Văn Phương, Một số vấn đề pháp lý về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thân thiện
môi trường, Tạp chí Mơi trường, 6/2015
3. Vũ Thị Dun Thuỷ, Điều chỉnh pháp luật về phát triển công nghiệp môi trường tại Việt
Nam – Nhu cầu và định hướng, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, 10/2016

* Sách
1. Bộ Thương mại, Thương mại – môi trường và phát triển bễn vững ở Việt Nam, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 1998
2. Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) Áp dụng các công cụ kinh tế để nâng cao năng lực quản lý mơi
trường ở Hà Nội, NXB Chính trị - Quốc gia, Hà Nội, 1999
3. Nguyễn Thế Chinh, Kinh tế quản lý tài nguyên và môi trường, NXB Thống kê, Hà nội, 2003
4. Bùi Đường Nghiêu, Thuế mơi trường, Nxb. Tài chính, Hà Nội, 2006
5. Lê Hồng Hạnh (chủ biên), Những nền tảng pháp lý cơ bản của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Trung tâm học liệu ĐHSP, Hà Nội, 2002
6. Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng, Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn,
Nhà xuất bản Thống Kê. TP. Hồ Chí Minh, 2009
7. Phạm Văn Lợi (chủ biên) Kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường, một số vấn đề lý luận và thực

tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2011
8. Phạm Trung Lương, Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội,
2000
9. Paul A. Samuelson và William D. Nordhaus, Kinh tế học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,
1997
10. Đỗ Nam Thắng (Chủ biên) Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường: Kinh nghiệm quốc
tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2011
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật hàng hải
2. Luật Bảo vệ môi trường 2014
3. Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004
4. Luật doanh nghiệp 2014
5. Luật Du lịch 2005
6. Luật Điện lực năm 2004
7. Luật Đa dạng sinh học 2008
8. Luật Giao thông đường thuỷ nội địa (2004, 2014)
9. Luật giao thông đường bộ (2008);
10. Luật Quy hoạch đô thị 2009
11. Luật khống sản 2010
12. Luật Thuế Bảo vệ mơi trường 2010
13. Luật Thuế tài nguyên 2009
14. Luật thủy sản 2003
15. Luật Thương mại 2005
16. Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
17. Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 2010
18. Luật Xây dựng 2014

9



19. Luật phí và lệ phí 2015
20. Pháp lệnh giống cây trồng 2004
21. Pháp lệnh giống vật nuôi 2004
22. Nghị quyết 1269/2011/UBTVQH12 ngày 14/7/2011về biểu thuế bảo vệ môi trường
23. Các Nghị định có liên quan
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
7.1. Lịch trình chung
Tuần
Buổi
Số tiết Số giờ TC VĐ
Lí thuyết 1
2
2
1
Seminar 1
2
1
1 Seminar 2
2
1
LVN
3
1
Tự NC
2
1
Lí thuyết 1
2
2
2

Seminar 1
2
1
2 Seminar 2
2
1
LVN
3
1
Tự NC
2
1
Lí thuyết 1
2
2
3
Seminar 1
2
1
Seminar 2
2
1
3
LVN
3
1
Tự NC
2
1
Lí thuyết 1

2
2
4
Seminar 1
2
1
4 Seminar 2
2
1
LVN
3
1
Tự NC
4
1
Lí thuyết 1
2
2
5
Seminar 1
2
1
2
1
Seminar 2
5
LVN
3
1
Tự NC

Tổng

4

1

44

30

KTĐG
Nhận BT lớn học kỳ

Bài tập cá nhân - Kiểm tra trên lớp

Nộp BT lớn học kỳ

5

7.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1.
Hình TG,
thức tổ
ĐĐ
chức
dạy-học

Nội dung chính



2 Vấn đề 1. Lý luận về pháp luật môi trường
trong kinh doanh và công cụ kinh tế trong
thuyết 1 giờ quản lý và bảo vệ môi trường
TC - Quan hệ giữa hoạt động kinh doanh và vấn đề
môi trường
10

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc: Chương 1 và chương
2 Tập bài giảng Pháp luật môi
trường trong kinh doanh, Nxb
Tư pháp, Hà nội, 2013


- Bảo vệ môi trường trong kinh doanh
- Pháp luật môi trường trong kinh doanh
- Tác động của việc áp dụng công cụ kinh tế đối
với kinh doanh và quản lý môi trường trong kinh
doanh
- Công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi
trường theo quy định của pháp luật Việt Nam
* KTĐG: nhận BT lớn học kỳ.
Seminar 1 giờ Vấn đề 1: Lý luận về pháp luật môi trường
1
TC trong kinh doanh
- Quan hệ giữa hoạt động kinh doanh và vấn đề
môi trường
- Bảo vệ môi trường trong kinh doanh
- Pháp luật môi trường trong kinh doanh

Seminar 1 Vấn đề 1: Pháp luật về công cụ kinh tế trong
2
giờ quản lý và bảo vệ môi trường
TC - Tác động của việc áp dụng công cụ kinh tế đối
với kinh doanh và quản lý môi trường trong kinh
doanh
- Công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ mơi
trường theo quy định của pháp luật Việt Nam

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề
thảo luận.
- Nhóm tập điều hành seminar
theo chủ đề đã đăng kí.

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề
thảo luận.
- Nhóm tập điều hành seminar
theo chủ đề đã đăng kí.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác
các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn luật mơi trường (Phịng A15.08)
KTĐG

Nhận BT lớn học kỳ

Tuần 2: Vấn đề 2.
Hình TG,
thức tổ

ĐĐ
chức
dạy-học

Nội dung chính


2 Vấn đề 2. Pháp luật môi trường trong lĩnh vực
sản xuất cơng nghiệp và ứng phó với biến đổi
thuyết 1 giờ khí hậu trong
TC - Mối quan hệ giữa hoạt động sản xuất kinh doanh
với biến đổi khí hậu.
- Pháp luật mơi trường về sự thích nghi và ứng
phó biến đổi khí hậu do các hoạt động kinh doanh
- Hoạt động công nghiệp và những ảnh hưởng đến
môi trường
- Nội dung của pháp luật môi trường trong sản
xuất công nghiệp

11

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc: Chương 3 và chương
4 Tập bài giảng Pháp luật môi
trường trong kinh doanh, Nxb
Tư pháp, Hà nội, 2013


Seminar 1 giờ Vấn đề 2: Pháp luật môi trường về biến đổi khí

1
TC hậu
- Mối quan hệ giữa hoạt động sản xuất kinh doanh
với biến đổi khí hậu.
- Pháp luật mơi trường về sự thích nghi và ứng
phó biến đổi khí hậu do các hoạt động kinh doanh

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề
thảo luận.
- Nhóm tập điều hành seminar
theo chủ đề đã đăng kí.

Seminar 1 Vấn đề 2. Pháp luật môi trong trong lĩnh vực
sản xuất công nghiệp
2
giờ - Hoạt động công nghiệp và những ảnh hưởng đến
TC môi trường
- Nội dung của pháp luật môi trường trong sản
xuất cơng nghiệp

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề
thảo luận.
- Nhóm tập điều hành seminar
theo chủ đề đã đăng kí.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác
các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn luật mơi trường (Phịng A15.08)
Tuần 3: Vấn đề 3.

Hình TG,
thức tổ
ĐĐ
chức
dạy-học

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị


2 Vấn đề 3. Pháp luật môi trường trong hoạt
động nông, lâm, ngư nghiệp và hoạt động xây
thuyết 1 giờ dựng
TC - Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp, hoạt động xây
dựng và ảnh hưởng của nó đến mơi trường.
- Pháp luật mơi trường trong hoạt động nông
nghiệp.
- Pháp luật môi trường trong hoạt động lâm
nghiệp.
- Pháp luật môi trường trong hoạt động ngư
nghiệp.
- Pháp luật môi trường trong hoạt động xây dựng

* Đọc:

Seminar 1 giờ Vấn đề 3. Pháp luật môi trường trong hoạt
1
TC động nông, lâm, ngư nghiệp

- Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp, hoạt động xây
dựng và ảnh hưởng của nó đến môi trường.
- Pháp luật môi trường trong hoạt động nông
nghiệp.
- Pháp luật môi trường trong hoạt động lâm
nghiệp.
- Pháp luật mơi trường trong hoạt động ngư
nghiệp.

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề
thảo luận.
- Nhóm tập điều hành seminar
theo chủ đề đã đăng kí.

Seminar

1

Chương 5 và Chương 6
Tập bài giảng Pháp luật môi
trường trong kinh doanh, Nxb
Tư pháp, Hà nội, 2013

Vấn đề 3:. Pháp luật môi trường trong hoạt động - Nhóm lập dàn ý các vấn đề
12


2

giờ xây dựng

TC * Kiểm tra Bài tập cá nhân

thảo luận.
- Nhóm tập điều hành seminar
theo chủ đề đã đăng kí.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác
các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn luật mơi trường (Phịng A15.08)
KTĐG Kiểm tra Bài tập cá nhân vào giờ Seminar 2
Tuần 4: Vấn đề 4.
Hình TG,
thức tổ
ĐĐ
chức
dạy-học

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị


2 Vấn đề 4. Pháp luật môi trường trong hoạt
động giao thông vận tải và hoạt động xuất,
thuyết 1 giờ nhập khẩu
TC - Hoạt động giao thông vận tải và hoạt động xuất,
nhập khẩu và ảnh hưởng của nó đến mơi trường.
- Pháp luật mơi trường trong hoạt động giao thông

vận tải.
- Pháp luật môi trường trong hoạt động xuất, nhập
khẩu

* Đọc:
Chương 7 và Chương 8 Tập
bài giảng Pháp luật môi
trường trong kinh doanh, Nxb
Tư pháp, Hà nội, 2013

Seminar 1 giờ Vấn đề 4. Pháp luật môi trường trong hoạt
1
TC động giao thông vận tải
- Hoạt động giao thông vận tải và hoạt động xuất,
nhập khẩu và ảnh hưởng của nó đến mơi trường.
- Pháp luật môi trường trong hoạt động giao thông
vận tải.
Seminar 1 Vấn đề 4. Pháp luật môi trường trong hoạt
động xuất, nhập khẩu
2
giờ - Hoạt động xuất, nhập khẩu và ảnh hưởng của nó
TC đến mơi trường.
- Pháp luật mơi trường trong hoạt động xuất, nhập
khẩu

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề
thảo luận.
- Nhóm tập điều hành seminar
theo chủ đề đã đăng kí.


- Nhóm lập dàn ý các vấn đề
thảo luận.
- Nhóm tập điều hành seminar
theo chủ đề đã đăng kí.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác
các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn luật mơi trường (Phịng A15.08)
KTĐG

13


Tuần 5: Vấn đề 5.
Hình TG,
thức tổ
ĐĐ
chức
dạy-học

Nội dung chính

u cầu sinh viên
chuẩn bị


2 Vấn đề 5. Pháp luật mơi trường trong hoạt
động du lịch và hoạt động kinh doanh dịch vụ
thuyết 1 giờ khác

TC - Hoạt động du lịch, hoạt động kinh doanh dịch vụ
khác và ảnh hưởng của nó đến môi trường.
- Nội dung của pháp luật môi trường trong hoạt
động du lịch.
- Nội dung của pháp luật môi trường trong hoạt
động kinh doanh dịch vụ khác
Vấn đề 5. Pháp luật môi trường trong hoạt
Seminar 1 giờ động du lịch
1
TC - Hoạt động du lịch,và ảnh hưởng của nó đến môi
trường.
- Nội dung của pháp luật môi trường trong hoạt
động du lịch.
Seminar 1 Vấn đề 5. Pháp luật môi trường trong hoạt
động kinh doanh dịch vụ khác
2
giờ - Hoạt động kinh doanh dịch vụ khác và ảnh
TC hưởng của nó đến mơi trường.
- Nội dung của pháp luật mơi trường trong hoạt
động kinh doanh dịch vụ khác
* Nộp BT lớn học kỳ.

* Đọc:
Chương 9 và Chương 10 Tập
bài giảng Pháp luật môi
trường trong kinh doanh, Nxb
Tư pháp, Hà nội, 2013

- Nhóm lập dàn ý các vấn đề
thảo luận.

- Nhóm tập điều hành seminar
theo chủ đề đã đăng kí.
- Nhóm lập dàn ý các vấn đề
thảo luận.
- Nhóm tập điều hành seminar
theo chủ đề đã đăng kí.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác
các nguồn tài liệu...
- Thời gian dự kiến: 8h00’ - 11h00’ thứ hai
- Địa điểm: Văn phịng Bộ mơn luật mơi trường (Phịng A15.08)
KTĐG

Nộp BT lớn học kỳ vào giờ Seminar 2.

9. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
- Theo quy chế đào tạo hiện hành.
-

Áp dụng chung chính sách của nhà trường.

10. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
10.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện;
- Minh chứng tham gia thảo luận.
10.2. Đánh giá định kì
Hình thức

Tỉ lệ


1 BT cá nhân

15 %
14




-

1 BT học kì

15 %

Thi kết thúc học phần

70 %

Yêu cầu chung đối với các BT
BT được soạn thảo và in trên khổ giấy A4. Độ dài tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng loại BT.
Định dạng: Lề trên: 3.0cm; lề dưới: 3.0cm; lề trái: 3.0cm; lề phải: 2.0cm; kiểu chữ: Times
New Roman; cỡ chữ: 14; chế độ dãn dòng: 1,5 lines.
Các BT không được vượt quá độ dài quy định. Phần vượt q sẽ khơng được chấm và tính
điểm.
BT cá nhân
Hình thức: Bài tập cá nhân sẽ được thực hiện bằng hình thức kiểm tra trên lớp
Nội dung: Các nhóm lựa chọn theo danh mục tài liệu được Bộ môn cung cấp và trên cơ sở
yêu cầu của giảng viên
Tiêu chí đánh giá phần viết:
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí

2 điểm
+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề
6 điểm
+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn
1 điểm
+ Ngơn ngữ trong sáng, trình bày đẹp
1 điểm
Tổng:
10 điểm


BT học kì
- Hình thức: Bài luận. Số trang tối đa cho bài tập lớn học kỳ: 10 trang (đánh máy) hoặc 15
trang (viết tay).
- Về nội dung: Cần chú ý một số điểm sau đây khi thực hiện BT:
+ Phải trích dẫn rõ ràng, trung thực nguồn tư liệu tham khảo tại mỗi nội dung được tham
khảo (kể cả địa chỉ trang web). Việc khơng trích dẫn nguồn tư liệu tham khảo được xem là
hành vi sao chép (copy) và bị trừ điểm theo quy định chung.
Lưu ý: Trích dẫn nguồn tư liệu tham khảo khác với liệt kê danh mục tài liệu tham khảo ở
cuối mỗi BT.
+ Đảm bảo sự cân đối trong các nội dung trình bày.
- + Đảm bảo độ cập nhật thơng tin, kiến thức.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí
2 điểm
+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề
6 điểm
+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn
1 điểm
+ Ngôn ngữ trong sáng, trình bày đẹp

1 điểm
Tổng:
10 điểm


Thi kết thúc học phần
Hình thức: Thi viết.
Nội dung: Các vấn đề đã được nghiên cứu
Tổng: 10 điểm.

15


MỤC LỤC
Trang
1.

Thơng tin về giảng viên

3

2.

Tóm tắt nội dung mơn học

3

3.

Nội dung chi tiết của môn học


3

4.

Mục tiêu chung của môn học

5

5.

Mục tiêu nhận thức chi tiết

5

6.

Tổng hợp mục tiêu nhận thức

10

7.

Học liệu

10

8.

Hình thức tổ chức dạy-học


12

9.

Chính sách đối với mơn học

19

10.

Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá

19

16



×