Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

đề cương môn học thủ tục giải quyết việc dân sự 2TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.76 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ

HÀ NỘI – 2017

1
1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BLTTDS
BT
CAND
GV
GVC
LVN
Nxb
TANDTC
TC
TG

2
2

Bộ luật tố tụng dân sự
Bài tập


Công an nhân dân
Giảng viên
Giảng viên chính
Làm việc nhóm
Nhà xuất bản
Toà án nhân dân tối cao
Tín chỉ
Thời gian


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Chính quy - Cử nhân luật
Thủ tục giải quyết việc dân sự
02
Tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Bùi Thị Huyền - GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0936043186
2. TS. Nguyễn Thị Thu Hà - GV, Phó trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0949186841
3. TS. Trần Anh Tuấn - GVC, Phó Chủ nhiệm khoa Pháp luật Dân sự

Điện thoại: 0983332559
4. TS. Nguyễn Triều Dương – GV- Phó Chủ nhiệm khoa Tại chức
Điện thoại: 0906755888
5. TS. Trần Phương Thảo - GV
Điện thoại: 0912338806
6. ThS. Nguyễn Sơn Tùng - GV
Điện thoại: 0903451087
Văn phòng Bộ môn luật Tố tụng dân sự
Phòng A 305 – Nhà A, Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa,
Hà Nội
Điện thoại: 04.37731467
E-mail:
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày lễ)
3
3


2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Luật dân sự 1;
- Luật dân sự 2;
- Luật tố tụng dân sự.
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Thủ tục giải quyết việc dân sự trong tố tụng dân sự là môn học
chuyên sâu của chương trình đào tạo cử nhân luật, cung cấp cho
người học những kiến thức chuyên sâu về thủ tục giải quyết việc dân
sự.
Môn học được thiết kế nhằm giúp người học có được các kiến thức
chuyên sâu về thủ tục giải quyết việc và khả năng ứng dụng các
kiến thức này trong nghiên cứu cũng như thực tiễn áp dụng tại các

toà án. Do vậy, môn học sẽ trang bị cho người học một số kiến thức
cơ bản sau đây: Những vấn đề chung về thủ tục giải quyết việc dân
sự; thủ tục giải quyết yêu cầu xác định năng lực hành vi dân sự của
cá nhân, yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú,
tuyên bố một người mất tích hoặc đã chết; thủ tục giải quyết các yêu
cầu về hôn nhân và gia đình; thủ tục công nhận và cho thi hành tại
Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài và quyết
định của trọng tài nước ngoài; thủ tục giải quyết việc về kinh doanh
thương mại; so sánh thủ tục giải quyết việc dân sự với thủ tục rút
gọn trong tố tụng dân sự; thủ tục áp dụng các biện pháp khẩn cấp
tạm thời trong giải quyết việc dân sự.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Những vấn đề chung về thủ tục giải quyết việc dân sự
1.1. Khái niệm, đặc điểm của việc dân sự và thủ tục giải quyết việc
dân sự
1.2. Cơ sở của việc xây dựng các quy định về thủ tục giải quyết việc
dân sự
1.3. Những quy định chung về việc dân sự và thủ tục giải quyết việc
4
4


dân sự
Vấn đề 2. Thủ tục giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình
2.1. Thủ tục giải quyết yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật
2.2. Thủ tục giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình li hôn, nuôi con,
chia tài sản khi li hôn
2.3. Thủ tục giải quyết yêu cầu công nhận thoả thuận về thay đổi
người trực tiếp nuôi con sau khi li hôn
2.4. Thủ tục giải quyết yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với

con chưa thành niên hoặc quyền thăm nom con sau khi li hôn
2.5. Thủ tục giải quyết yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi
Vấn đề 3. Thủ tục giải quyết yêu cầu xác định tình trạng của cá
nhân
3.1. Thủ tục xác định năng lực hành vi dân sự của cá nhân
3.1.1. Thủ tục tuyên bố một người bị mất hoặc hạn chế năng lực hành
vi dân sự
3.1.2. Thủ tục huỷ bỏ quyết định tuyên bố một người bị mất hoặc hạn
chế năng lực hành vi dân sự
3.2. Thủ tục thông báo tìm kiếm người vắng mặt, tuyên bố một người
mất tích hoặc đã chết
3.2.1. Thủ tục giải quyết yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt
tại nơi cư trú
3.2.2. Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mất tích
3.2.3. Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người là đã chết
3.2.4. Thủ tục huỷ bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích hoặc
đã chết
Vấn đề 4. Thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản
án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài và quyết định của
trọng tài nước ngoài
4.1. Khái niệm, ý nghĩa của việc công nhận và cho thi hành tại Việt
Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài và quyết định
5
5


của trọng tài nước ngoài
4.2. Những quy định chung về thủ tục công nhận và cho thi hành tại
Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài và quyết
định của trọng tài nước ngoài

4.3. Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài
4.4. Thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận bản án, quyết định
dân sự của toà án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam
4.5. Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
quyết định của trọng tài nước ngoài
4.6. Thủ tục phúc thẩm quyết định xét đơn yêu cầu công nhận, không
công nhận bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài và quyết
định của trọng tài nước ngoài
Vấn đề 5. Thủ tục giải quyết việc dân sự liên quan đến hoạt động
của trọng tài thương mại.
5.1. Thủ tục chỉ định, thay đổi trọng tài viên
5.2. Thủ tục áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
5.3. Thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định của hội đồng trọng tài về
việc không có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa
thuận trọng tài không thể thực hiện được.
5.4. Thủ tục huỷ quyết định trọng tài
Vấn đề 6. So sánh thủ tục giải quyết việc dân sự và thủ tục rút
gọn trong tố tụng dân sự
6.1. Nhận thức chung về thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự
6.1.1. Cơ sở lí luận của việc xây dựng thủ tục rút gọn trong tố tụng dân
sự
6.1.2. Thủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự một số nước trên
thế giới
6.1.3. Việc xây dựng thủ tục tố tụng dân sự rút gọn ở Việt Nam và
những vấn đề đặt ra
6.2. So sánh thủ tục giải quyết việc dân sự và thủ tục rút gọn trong tố
6
6



tụng dân sự
6.2.1. Những điểm tương đồng giữa thủ tục giải quyết việc dân sự và
thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự
6.2.1. Những điểm khác biệt giữa thủ tục giải quyết việc dân sự và
thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự
Vấn đề 7. Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải
quyết việc dân sự
7.1. Thủ tục áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải
quyết việc dân sự
7.2. Thủ tục thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải
quyết việc dân sự
7.3. Thủ tục khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị
quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
trong giải quyết việc dân sự.
7.4. Trách nhiệm do yêu cầu, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
không đúng trong giải quyết việc dân sự.
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức
*
-

-

7
7

Về kiến thức
Nắm được khái niệm, đặc điểm của việc dân sự và thủ tục giải
quyết việc dân sự;

Nắm được những vấn đề lí luận và pháp lí về thủ tục giải quyết
yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật, công nhận thuận tình li
hôn, nuôi con, chia tài sản khi li hôn; yêu cầu công nhận thoả
thuận về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi li hôn; hạn chế
quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyền thăm
nom con sau khi li hôn; yêu chấm dứt việc nuôi con nuôi;
Nhận diện và xác định được các kiến thức cơ bản thủ tục tuyên bố
một người bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự cũng như
việc huỷ bỏ quyết định tuyên bố một người bị mất hoặc hạn chế
năng lực hành vi dân sự;


-

-

-

-

-

*
-

-

-

8

8

Nắm được những vấn đề lí luận và pháp lí trong thủ tục thông báo
tìm kiếm người vắng mặt, tuyên bố một người mất tích hoặc đã chết
và huỷ bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích hoặc đã chết;
Nắm được cơ sở lí luận của việc xây dựng thủ tục rút gọn trong tố
tụng dân sự; kinh nghiệm một số nước về xây dựng thủ tục rút
gọn trong tố tụng dân sự và những vấn đề đặt ra khi tiến hành xây
dựng thủ tục tố tụng dân sự rút gọn ở Việt Nam.
Nắm được những điểm tương đồng và khác biệt giữa thủ tục giải
quyết việc dân sự về thủ tục tố tụng dân sự rút gọn trong tố tụng
dân sự.
Nhận diện và xác định được các kiến thức cơ bản thủ tục công
nhận và cho thi hành bản án của tòa án nước, quyết định của
trọng tài nước ngoài; thủ tục giải quyết việc dân sự liên quan đến
hoạt động của trọng tài thương mại.
Nhận diện và xác định được các kiến thức cơ bản thủ tục áp dụng,
thay đổi, hủy bỏ biên pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết
việc dân sự; thủ tục khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại,
kiến nghị quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biên pháp khẩn
cấp tạm thời và trách nhiệm do yêu cầu, áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời không đúng trong giải quyết việc dân sự.
Về kĩ năng
Vận dụng được các kiến thức về thủ tục giải quyết các yêu cầu về
hôn nhân và gia đình trong thực tiễn tiến hành tố tụng và thực
hành nghề tư vấn, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương sự.
Vận dụng được các kiến thức về thủ tục tuyên bố một người bị
mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự trong thực tiễn;
Vận dụng được các kiến thức về thủ tục thông báo tìm kiếm người
vắng mặt, tuyên bố một người mất tích hoặc đã chết và huỷ bỏ quyết

định tuyên bố một người mất tích hoặc đã chết trong thực tiễn;
Vận dụng được các kiến thức về thủ tục công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước
ngoài và quyết định của trọng tài nước ngoài trong thực tiễn;


- Vận dụng được các kiến thức về thủ tục giải quyết việc dân sự
-

*

-

liên quan đến hoạt động của trọng tài thương mại.
Vận dụng được các kiến thức lí luận về thủ tục rút gọn trong tố
tụng dân sự trong hoạt động lập pháp;
Vận dụng được các kiến thức về thủ tục áp dụng, thay đổi, hủy bỏ
biện pháp khẩn cấp tạm thời, giải quyết khiếu nại, kiến nghị quyết
định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời và
trách nhiệm do yêu cầu, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
không đúng trong giải quyết việc dân sự.
Về thái độ
Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ mạng của người cán
bộ pháp lí trong giai đoạn mới; luôn nhạy bén với cái mới, chủ
động thích ứng với thay đổi;
Hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tư tưởng không ngừng học
hỏi, tích cực đổi mới tư duy và cách thức giải quyết những vấn đề
pháp lí.

5.2. Các mục tiêu khác

- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN.
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá.
- Rèn luyện kĩ năng trong việc tư vấn.
- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm
tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1. Tổng
quan về
thủ tục
đặc biệt
9
9

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nắm được
khái niệm, đặc
điểm việc dân sự
và thủ tục giải

1B1. Hiểu và vận
dụng được các kiến
thức lí luận cơ bản

trong việc xây dựng
các quy định về thủ

1C1. Nhận xét,
đánh giá được
các quy định
của pháp luật tố


trong tố quyết việc dân sự
tụng 1A2. Phân biệt
dân sự được việc dân sự
và vụ án dân sự.
1A3. Xác định
được cơ sở của
việc xây dựng các
quy định về thủ
tục giải quyết việc
dân sự.
1A4. Nắm được
các quy định của
pháp luật về việc
dân sự và thủ tục
giải quyết việc
dân sự

tục giải quyết việc
dân sự.
1B2. Hiểu và vận
dụng được các quy

định chung về thủ
tục giải quyết việc
dân sự.

tụng dân
hiện hành
các thủ tục
quyết việc
sự.

2. Thủ
tục giải
quyết
các yêu
cầu về
hôn
nhân và
gia đình

2B1. Phân biệt
được thủ tục hủy
kết hôn trái pháp
luật với thủ tục li
hôn, thủ tục tuyên
bố không công
nhận quan hệ vợ
chồng, thủ tục
thuận tình li hôn.
2B2. Phân biệt
được thủ tục giải

quyết yêu cầu công
nhận tình li hôn,
nuôi con, chia tài
sản khi li hôn với
thủ tục li hôn.

2C1. Đưa ra
được kiến nghị
nhằm
hoàn
thiện quy định
của BLTTDS về
thủ tục hủy kết
hôn trái pháp
luật.
2C2. Đưa ra
được kiến nghị
hoàn thiện quy
định
của
BLTTDS về thủ
tục giải quyết
yêu cầu công
nhận tình li hôn,

10
10

2A1. Nắm được
thủ tục giải quyết

yêu cầu hủy kết
hôn trái pháp luật.
2A2. Nắm được
thủ tục giải quyết
yêu cầu công
nhận thuận tình li
hôn, nuôi con,
chia tài sản khi li
hôn.
2A3. Nắm được
thủ tục yêu cầu
công nhận sự thỏa
thuận về thay đổi
người trực tiếp

sự
về
giải
dân


3.
Thủ tục
giải
quyết
yêu cầu
xác
định
11
11


nuôi con sau khi li
hôn.
2A4. Nắm được
thủ tục giải quyết
yêu cầu hạn chế
quyền của cha, mẹ
đối với con chưa
thành niên hoặc
quyền thăm nom
con sau khi li hôn.
2A5. Nắm được
thủ tục giải quyết
yêu cầu chấm dứt
nuôi con nuôi.

2B3. Phân biệt được
thủ tục yêu cầu công
nhận sự thỏa thuận
về thay đổi người
trực tiếp nuôi con
sau khi li hôn với
thủ tục giải quyết về
thay đổi người trực
tiếp nuôi con sau
khi li hôn.
2B4. Hiểu và vân
dụng được các quy
định về thủ tục giải
quyết yêu cầu hạn

chế quyền của cha,
mẹ đối với con chưa
thành niên hoặc
quyền thăm nom
con sau khi li hôn.
2B5. Phân biệt được
thủ tục giải quyết yêu
cầu chấm dứt nuôi
con nuôi với thủ tục
giải quyết tranh
chấp nuôi con nuôi.

nuôi con, chia
tài sản khi li
hôn với thủ tục
li hôn.
2C3. Đưa ra
được kiến nghị
nhằm hoàn thiện
quy định của
BLTTDS về thủ
tục yêu cầu
công nhận sự
thỏa thuận về
thay đổi người
trực tiếp nuôi
con sau khi li
hôn.

3A1. Xác định

được thủ tục giải
quyết yêu cầu
tuyên bố một
người mất năng
lực hành vi dân sự
hoặc bị hạn chế

3B1. Hiểu và vận
dụng được các quy
định của pháp luật
về thủ tục giải quyết
yêu cầu tuyên bố
một người mất năng
lực hành vi dân sự

3C1. Đưa ra
được giải pháp
hoàn thiện pháp
luật về thủ tục
giải quyết yêu
cầu tuyên bố
một người mất


năng
lực
hành vi
dân sự
và các
yêu cầu

về sự
vắng
mặt của
cá nhân
tại nơi
cư trú

12
12

năng lực hành vi
dân sự.
3A2. Xác định
được thủ tục hủy
bỏ quyết định
tuyên bố một
người mất năng
lực hành vi dân sự
hoặc bị hạn chế
năng lực hành vi
dân sự.
3A3. Xác định
được thủ tục giải
quyết yêu cầu
thông báo tìm
kiếm người vắng
mặt tại nơi cư trú,
tuyên bố một
người mất tích
hoặc đã chết.

3A4. Nắm được
thủ tục hủy bỏ
quyết định tuyên
bố một người mất
tích hoặc đã chết.

hoặc bị hạn chế
năng lực hành vi
dân sự .
3B2. Phân tích và
vận dụng được các
quy định của pháp
luật về thủ tục hủy
bỏ quyết định tuyên
bố một người mất
năng lực hành vi
dân sự hoặc bị hạn
chế năng lực hành
vi dân sự.
3B3. Phân tích và
vận dụng được các
quy định của pháp
luật về thủ tục giải
quyết yêu cầu thông
báo tìm kiếm người
vắng mặt tại nơi cư
trú, tuyên bố một
người mất tích hoặc
đã chết.
3B4. Hiểu và vận

dụng được các quy
định của pháp luật
về thủ tục hủy bỏ
quyết định tuyên bố
một người mất tích
hoặc đã chết.

năng lực hành vi
dân sự hoặc bị
hạn chế năng
lực hành vi dân
sự và hủy bỏ
các quyết định
đó.
3C2. Đề xuất
được ý kiến tư
vấn, hướng dẫn
đương sự về thủ
tục giải quyết
yêu cầu tuyên
bố một người
mất năng lực
hành vi dân sự
hoặc bị hạn chế
năng lực hành vi
dân sự và hủy
bỏ các quyết
định đó.
3C3. Đưa ra
được giải pháp

hoàn thiện pháp
luật về về thủ
tục giải quyết
yêu cầu thông
báo tìm kiếm
người vắng mặt
tại nơi cư trú,
tuyên bố một
người mất tích


hoặc đã chết và
thủ tục hủy bỏ
quyết
định
tuyên bố một
người mất tích
hoặc đã chết.
3C4. Đề xuất
được ý kiến tư
vấn, hướng dẫn
đương sự về thủ
tục giải quyết
yêu cầu thông
báo tìm kiếm
người vắng mặt
tại nơi cư trú,
tuyên bố một
người mất tích
hoặc đã chết và

thủ tục hủy bỏ
quyết
định
tuyên bố một
người mất tích
hoặc đã chết.
4. Thủ
tục
công
nhận và
cho thi
hành tại
Việt
Nam
bản án,
13
13

4A1. Nêu được
khái niệm, ý
nghĩa thủ tục
công nhận và cho
thi hành tại Việt
Nam bản án,
quyết định dân sự
của toà án nước
ngoài và quyết

4B1. Phân tích
được khái niệm, ý

nghĩa thủ tục công
nhận và cho thi
hành tại Việt Nam
bản án, quyết định
dân sự của toà án
nước ngoài và
quyết định của

4C1. Nhận xét
và đánh giá
được quy định
của pháp luật tố
tụng dân sự Việt
Nam hiện hành
về công nhận và
cho thi hành tại
Việt Nam bản


quyết
định
dân sự
của toà
án nước
ngoài

quyết
định
của
trọng tài

nước
ngoài

14
14

định của trọng tài
nước ngoài. Nêu
được các bản án,
quyết định dân sự
của toà án nước
ngoài và quyết
định của trọng tài
nước ngoài.
4A2. Nêu được
các nguyên tắc
công nhận và cho
thi hành bản án,
quyết định dân sự
của toà án nước
ngoài và quyết
định của trọng tài
nước ngoài.
Nắm được các chủ
thể có quyền yêu
cầu công nhận và
cho thi hành bản
án, quyết định dân
sự của toà án nước
ngoài, quyết định

của trọng tài nước
ngoài.
4A3. Nêu được
thành phần hội đồng
xét đơn yêu cầu
Nêu được thủ tục
nộp đơn và thụ lí
đơn yêu cầu công
nhận và cho thi

trọng tài nước
ngoài.
4B2. Phân tích
được nguyên tắc
công nhận và cho
thi hành bản án,
quyết định dân sự
của toà án nước
ngoài và quyết định
của trọng tài nước
ngoài.
4B3. Phân tích được
thủ tục nộp đơn, thụ
lí đơn và xét đơn
yêu cầu công nhận
và cho thi hành bản
án, quyết định dân
sự của toà án nước
ngoài.
4B4. Phân tích được

thủ tục nộp đơn, thụ
lí đơn và xét đơn
yêu cầu không công
nhận bản án, quyết
định dân sự của toà
án
nước
ngoài
không có yêu cầu
thi hành tại Việt
Nam.
4B5. Phân tích được
thủ tục nộp đơn, thụ
lí đơn yêu cầu và

án, quyết định
dân sự của toà
án nước ngoài
và quyết định
của trọng tài
nước ngoài.
4C2. Nhận xét
được thực trạng
của việc công
nhận và cho thi
hành tại Việt
Nam bản án,
quyết định dân
sự của toà án
nước ngoài và

quyết định của
trọng tài nước
ngoài.


hành bản án, quyết
định dân sự của
toà án nước ngoài.
4A4. Nêu được
thủ tục xét đơn
yêu cầu công nhận
và cho thi hành
bản án, quyết định
dân sự của toà án
nước ngoài.
4A5. Nêu được
thủ tục nộp đơn,
thụ lí đơn và xét
đơn
yêu
cầu
không công nhận
bản án, quyết định
dân sự của toà án
nước ngoài không
có yêu cầu thi
hành tại Việt Nam.
4A6. Nêu được
thủ tục nộp đơn,
thụ lí đơn yêu cầu

và xét đơn yêu cầu
công nhận và cho
thi hành tại Việt
Nam quyết định
của trọng tài nước
ngoài và thủ tục
huỷ quyết định
công nhận và cho
thi hành quyết
định của trọng tài
15
15

xét đơn yêu cầu
công nhận và cho
thi hành tại Việt
Nam quyết định của
trọng tài nước ngoài
và thủ tục huỷ quyết
định công nhận và
cho thi hành quyết
định của trọng tài
nước ngoài.
4B6. Phân tích được
thủ tục phúc thẩm
quyết định xét đơn
yêu cầu công nhận,
không công nhận
bản án, quyết định
dân sự của toà án

nước ngoài và quyết
định của trọng tài
nước ngoài.


nước ngoài.
Nêu được thủ tục
phúc thẩm quyết
định xét đơn yêu
cầu công nhận,
không công nhận
bản án, quyết định
dân sự của toà án
nước ngoài và
quyết định của trọng
tài nước ngoài.
5.
Thủ tục
giải
quyết
việc dân
sự liên
quan
đến
hoạt
động
của
trọng tài
thương
mại


16
16

5A1. Trình bày
được thủ tục chỉ
định, thay đổi
trọng tài viên.
5A2. Trình bày
được thủ tục áp
dụng, thay đổi
huỷ bỏ biện pháp
khẩn cấp tạm thời
trong tố tụng
trọng tài.
5A3. Trình bày
được thủ tục giải
quyết khiếu nại
quyết định của
hội đồng trọng tài
về việc không có
thỏa thuận trọng
tài, thỏa thuận
trọng tài vô hiệu,

5B1. Phân tích
được các quy định
pháp luật về thủ tục
chỉ định, thay đổi
trọng tài viên.

5B2. Phân tích
được các quy định
pháp luật về thủ tục
áp dụng, thay đổi
huỷ bỏ biện pháp
khẩn cấp tạm thời
trong tố tụng trọng
tài.
5B3. Phân tích
được các quy định
pháp luật về thủ tục
giải quyết khiếu nại
quyết định của hội
đồng trọng tài về
việc không có thỏa

5C1. Nhận xét,
đánh giá được
các quy định
của pháp luật
Việt Nam hiện
hành về thủ tục
chỉ định, thay
đổi trọng tài
viên.
5C2. Nhận xét,
đánh giá được
các quy định
của pháp luật về
thủ tục áp dụng,

thay đổi huỷ bỏ
biện pháp khẩn
cấp tạm thời
trong tố tụng
trọng tài.
5C3. Nhận xét,


6. So
sánh thủ
tục giải
quyết
việc dân
sự và
thủ tục
rút gọn
trong tố
17
17

thỏa thuận trọng thuận trọng tài, thỏa
tài không thể thực thuận trọng tài vô
hiệu, thỏa thuận
hiện được.
trọng tài không thể
5A4. Trình bày
thực hiện được.
được thủ tục huỷ
5B4. Phân tích được
quyết định trọng

các quy định pháp
tài thương mại.
luật về thủ tục huỷ
quyết định trọng tài
thương mại.

đánh giá được
các quy định
pháp luật về thủ
tục giải quyết
khiếu nại quyết
định của hội
đồng trọng tài
về việc không
có thỏa thuận
trọng tài, thỏa
thuận trọng tài
vô hiệu, thỏa
thuận trọng tài
không thể thực
hiện được.
5C4. Nhận xét,
đánh giá được
các quy định
pháp luật về thủ
tục huỷ quyết
định trọng tài
thương mại.

6A1. Nắm được

tính chất của loại
việc có thể giải
quyết theo thủ tục
tố tụng dân sự rút
gọn.
6A2. Nắm được
cơ sở xác định
phạm vi loại việc

6C1. Đề xuất
được loại việc
có thể giải
quyết theo thủ
tục tố tụng dân
sự rút gọn ở
Việt Nam.
6C2. Đề xuất
được mô hình

6B1. Vận dụng
được kiến thức lí
luận trong việc xác
định phạm vi loại
việc có thể giải
quyết theo thủ tục
tố tụng dân sự rút
gọn.
6B2. Hiểu và vận



tụng được giải quyết
dân sự theo thủ tục tố
tụng dân sự rút
gọn.
6A3. Nắm được
bản chất của thủ
tục rút gọn trong
tố tụng dân sự.
6A4. Nắm được
cơ sở của việc
xây dựng thủ tục
rút gọn trong tố
tụng dân sự.
6A5. Nắm được
quy định của một
số nước trên thế
giới về thủ tục tố
tụng dân sự rút
gọn.
6A6. Nắm được
những điểm tương
đồng giữa thủ tục
giải quyết việc
dân sự và thủ tục
rút gọn trong tố
tụng dân sự.
6A7. Nắm được
sự khác biệt giữa
thủ tục giải quyết
việc dân sự và thủ

tục rút gọn trong
tố tụng dân sự.
18
18

dụng được cơ sở cụ thể về thủ
xây dựng thủ tục tục tố tụng dân
rút gọn trong tố sự rút gọn ở
tụng dân sự.
Việt Nam.


7.
Thủ tục
áp dụng
biện
pháp
khẩn
cấp tạm
thời
trong
giải
quyết
việc dân
sự.

19
19

7A1. Nêu được

trình tự, thủ tục áp
dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời
trong giải quyết
việc dân sự.
7A2. Nêu được
trình tự, thủ tục
thay đổi, hủy bỏ
biện pháp khẩn
cấp tạm thời trong
giải quyết việc
dân sự.
7A3. Nêu được
thủ tục khiếu nại,
kiến nghị và giải
quyết khiếu nại,
kiến nghị quyết
định áp dụng, thay
đổi và hủy bỏ biện
pháp khẩn cấp tạm
thời trong giải
quyết việc dân sự.
7A4. Nêu được
trách nhiệm của
các chủ thể do yêu
cầu, áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm
thời không đúng
trong giải quyết
việc dân sự.


7B1. Phân tích được
trình tự, thủ tục áp
dụng, thay đổi và
hủy bỏ biện pháp
khẩn cấp tạm thời
trong giải quyết việc
dân sự.
7B2. Phân tích được
thủ tục khiếu nại,
kiến nghị và giải
quyết khiếu nại,
kiến nghị quyết định
áp dụng, thay đổi và
hủy bỏ biện pháp
khẩn cấp tạm thời
trong giải quyết việc
dân sự.
7B3. Phân biệt được
giữa thủ tục áp dụng
biện pháp khẩn cấp
tạm thời trong giải
quyết việc dân sự và
trong tố tụng trọng
tài.

7C1. Đánh giá
và bình luận
được các ưu
điểm và hạn chế

của các quy định
của pháp luật tố
tụng dân sự hiện
hành về thủ tục
áp dụng, thay
đổi, hủy bỏ biện
pháp khẩn cấp
tạm thời trong
giải quyết việc
dân sự.
7C2. Bình luận
và đánh giá được
các quy định của
pháp luật tố tụng
dân sự hiện hành
về khiếu nại,
kiến nghị và giải
quyết khiếu nại
kiến nghị quyết
định áp dụng,
thay đổi và hủy
bỏ biện pháp
khẩn cấp tạm
thời trong giải
quyết việc dân
sự.
7C3. Đánh giá
và bình luận



được các ưu
điểm và hạn chế
của các quy định
của pháp luật tố
tụng dân sự hiện
hành về trách
nhiệm do yêu
cầu, áp dụng
biện pháp khẩn
cấp tạm thời
không
đúng
trong giải quyết
việc dân sự.
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

4


2

1

7

Vấn đề 2

5

5

3

13

Vấn đề 3

4

4

4

12

Vấn đề 4

6


6

2

14

Vấn đề 5

4

4

4

12

Vấn đề 6

7

2

2

11

Vấn đề 7

4


3

3

10

Tổng cộng
8. HỌC LIỆU

34

26

19

79

A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự,
Nxb. CAND, Hà Nội, 2012.
20
20


2. Giáo trình luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb. Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội, 2011.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp năm 2013.
2. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011).

3. Bộ luật Dân sự năm 2005.
4. Bộ luật lao động năm 2012.
5. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.
6. Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014.
7. Luật Thương mại năm 2005.
8. Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014.
9. Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014.
10. Luật Trọng tài thương mại năm 2010.
11. Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989.
12. Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994.
13. Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996.
14. Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 03/2012/NQ-HĐTP ngày
3/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ nhất
“Những quy định chung” của BLTTDS đã được sửa đổi, bổ sung theo
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS.
15. Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 04/2012/NQ-HĐTP ngày
3/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định về “Chứng minh và
chứng cứ” của BLTTDS đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của BLTTDS.
16. Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 02/2005/NQ-HĐTP ngày
27/4/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định tại Chương VIII
“Biện pháp khẩn cấp tạm thời” của BLTTDS.
17. Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 05/2012/NQ-HĐTP ngày
3/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ hai
“Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” của BLTTDS đã
được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
BLTTDS.
21
21



18. Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 06/2012/NQ-HĐTP ngày
3/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba
“Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp phúc thẩm” của BLTTDS đã
được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
BLTTDS.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Giáo trình
1. Học viện tư pháp, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2007.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb.
CAND, 2009
3. Giáo trình luật tư pháp quốc tế, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2010.
* Sách
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật Việt Nam trong tiến trình
hội nhập quốc tế và phát triển bền vững, Nxb. CAND, 2009.
2. Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt – Pháp, Hà
Nội, 2004, tr. 287 – 319.
* Đề tài nghiên cứu khoa học
1. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Cơ sở khoa học của việc
hoàn thiện một số chế định cơ bản của pháp luật tố tụng dân sự
Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001.
2. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Việc dân sự và thủ tục
giải quyết việc dân sự tại toà án nhân dân, Trường Đại học Luật
Hà Nội, 2008.
3. Một số vấn đề về cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng
BLTTDS, Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện khoa học
xét xử, TANDTC.
4.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Vấn đề xây dựng thủ tục

tố tụng dân sự rút gọn theo yêu cầu của cải cách tư pháp và hội nhập
kinh tế, quốc tế hiện nay – Thực trạng và giải pháp, Bộ Tư pháp,
2014.
* Bài viết tạp chí
1. Hoàng Thị Quỳnh Chi, “Về kiểm sát việc áp dụng biện pháp khẩn
22
22


cấp tạm thời trong tố tụng dân sự”, Tạp chí kiểm sát, số 11/2005,
tr. 13 - 14 và 18.
2. Đỗ Văn Chỉnh, “Bàn về một số vướng mắc thường gặp trong giải
quyết vụ việc dân sự”, Tạp chí TAND, số 19/2008, tr. 25 - 34.
3. Tống Công Cường, “Về thủ tục giải quyết việc dân sự trong Bộ
luật tố tụng dân sự”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 11/2007,
tr. 46 - 51.
4. Đặng Hồ Điệp, “Không cần điều kiện khi toà án thụ lí việc dân sự
yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi”, Tạp chí TAND, số
15/2008, tr. 37 - 39.
5. Ngô Anh Dũng, “Sự cần thiết phải quy định thủ tục rút gọn trong
pháp luật tố tụng dân sự”, Tạp chí TAND, số 4/2002, tr. 9 – 11.
6. Lê Thu Hà, “Thủ tục giải quyết việc dân sự theo quy định của Bộ
luật tố tụng dân sự”, Tạp chí TAND, số 12/2006, tr. 13 – 17.
7. Lê Thu Hà, “Không công nhận quan hệ hôn nhân là vụ án dân sự
hay là việc dân sự?”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 8/2006, tr.
21 - 24.
8. Nguyễn Thanh Hải, “Một số vấn đề liên quan đến việc dân sự”,
Tạp chí TAND, số 16/2007, tr. 31 - 33.
9. Phạm Thanh Hải, “Giải quyết việc chấm dứt nuôi con nuôi theo
thủ tục vụ án dân sự hay việc dân sự”, Tạp chí TAND, số 12/2008,

tr. 33 - 34.
10. Nguyễn Minh Hằng, Nguyễn Văn Tiến, “Người tham gia tố tụng
trong thủ tục giải quyết việc dân sự từ quy định của Bộ luật tố
tụng dân sự”, Tạp chí nghề luật, số 5/2010, tr. 19 - 21, 59.
11. Nguyễn Minh Hằng, Nguyễn Văn Tiến, “Căn cứ hoãn phiên họp
sơ thẩm giải quyết việc dân sự trong tố tụng dân sự Việt Nam”,
Tạp chí luật học, số 4/2011, tr. 30 – 36.
12. Nguyễn Minh Hằng, Nguyễn Văn Tiến, “Người tham gia tố tụng
trong thủ tục giải quyết việc dân sự từ quy định của Bộ luật tố
tụng dân sự”, Tạp chí nghề luật, số 1/2011, tr. 3 – 5.
13. Đặng Thanh Hoa, “Một số vấn đề về thủ tục sơ thẩm giải quyết
việc dân sự trong Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí TAND, số
23
23


6/2007, tr. 32 – 37.
14. Bùi Thị Huyền, “Những điểm khác biệt giữa thủ tục giải quyết
việc dân sự và thủ tục giải quyết vụ án dân sự theo quy định của
Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí luật học, số 8/2008, tr. 21 – 27.
15. Bùi Thị Huyền, Nguyễn Minh Hằng, Thủ tục giải quyết việc dân
sự trong tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb Hồng Đức, 2013.
16. Trần Đình Khánh, “Một số vấn đề về công tác kiểm sát giải quyết
việc dân sự về kinh doanh, thương mại và lao động theo quy định
của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004”, Tạp chí kiểm sát, số
12/2006, tr. 11 – 13.
17. Tưởng Duy Lượng, “Một số quy định chung về thủ tục giải quyết
việc dân sự”, Tạp chí TAND, số 6/2005, tr. 02 – 10.
18. Tưởng Duy Lượng, “Những vấn đề cơ bản về thủ tục giải quyết
một số việc dân sự cụ thể”, Tạp chí TAND, số 11/2005, tr. 5 – 11.

19. Nguyễn Đức Mai, “Về thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự ở
nước ta”, Tạp chí TAND, số 5/1998, tr. 4 – 7.
20. Phương Hữu Oanh, “Một số giải pháp nâng cao chất lượng công
tác kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự trong ngành kiểm
sát nhân dân”, Tạp chí kiểm sát, số 01/2009, tr. 21 – 23.
21. Nguyễn Thị Hoài Phương, “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
trong giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại tại toà án:
những vấn đề đặt ra cho việc hoàn thiện bộ luật tố tụng dân sự”,
Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 3/2010, tr. 74 – 79.
22. Nguyễn Trung Tín, “Thẩm quyền của toà án Việt Nam giải quyết
các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài”, Tạp chí luật học, số
4/2004, tr. 75 – 81.
23. Trần Anh Tuấn, “Thủ tục xét xử nhanh trong Bộ luật tố tụng dân
sự Pháp và yêu cầu xây dựng thủ tục rút gọn trong Bộ luật tố tụng
dân sự Việt Nam”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 02/2004, tr.
24 - 27 & 52.
24. Trần Anh Tuấn, “Vấn đề nhập, tách các yêu cầu trong vụ án dân
sự và cơ chế chuyên hoá giữa việc dân sự, vụ án dân sự”, Tạp chí
TAND, số 18/2006, tr. 10 – 15.
25. Bành Quốc Tuấn, “Từ một quy định về thẩm quyền xét xử các vụ
việc dân sự có yếu tố nước ngoài của toà án”, Tạp chí nghiên cứu
24
24


lập pháp, số 24(161)/2009, tr. 44 – 48.
26. Vũ Thị Hồng Vân, “Một số vấn đề về thủ tục giải quyết việc dân
sự theo Bộ luật tố tụng dân sự 2004”, Tạp chí TAND, số 9/2006,
tr. 12 – 19.
27. Vũ Thị Hồng Vân, “Một số vướng mắc trong thực hiện thủ tục

giải quyết việc dân sự”, Tạp chí kiểm sát, số 10/2010, tr. 22 – 26.
*
1.
2.
3.
4.
5.

25
25

Website







×