Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (989.46 KB, 78 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

======

BÙI THỊ GIANG

GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH
LỚP 5 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

ThS. NGUYỄN THỊ DUYÊN

HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp này đƣợc hoàn thành tại trƣờng Đại học Sƣ phạm
Hà Nội 2.
Với tất cả sự kính trọng và biết ơn chân thành, sâu sắc, em xin gửi lời
cảm ơn đến Ths. Nguyễn Thị Duyên đã định hƣớng, hƣớng dẫn em tận tình
trong suốt thời gian em làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Sƣ
phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa cùng toàn thể các thầy cô trong Khoa
Giáo dục Tiểu học đã hết lòng quan tâm, dìu dắt và giúp đỡ em trong suốt quá
trình học tập tại trƣờng và hoàn thiện khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã luôn tạo
điều kiện động viên, khích lệ giúp em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khóa


luận tốt nghiệp của mình.
Hà Nội, ngày…tháng….năm 2017
Sinh viên

Bùi Thị Giang


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Giáo dục giá trị sống cho học
sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo” là kết quả nghiên cứu
của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của Ths. Nguyễn Thị Duyên. Các kết quả
nghiên cứu khóa luận là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ
công trình nào.
Hà Nội, ngày… tháng…năm 2017
Sinh viên

Bùi Thị Giang


BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Giáo dục

GD

Giáo dục giá trị sống

GDGTS

Đào tạo


ĐT

Tiểu học

TH

Giáo viên

GV

Giáo viên chủ nhiệm

GVCN

Giáo viên tiểu học

GVTH

Học sinh

HS

Học sinh tiểu học

HSTH

Xã hội

XH


Chƣơng trình giáo dục

CTGD

Kĩ năng sống

KNS

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

HDTNST


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 3
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ............................................................. 3
4.1. Đối tƣợng ................................................................................................. 3
4.2. Khách thể ................................................................................................. 3
5. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 4
6.1. Nghiên cứu lí luận .................................................................................... 4
6.2. Nghiên cứu thực tế ................................................................................... 4
6.3. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm giáo dục ....................... 4
7. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 4
NỘI DUNG ..................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .............................................. 6

1.1. Một số khái niệm cơ bản........................................................................... 6
1.1.1. Giá trị .................................................................................................... 6
1.1.2. Giá trị sống ............................................................................................ 8
1.1.2.1. Khái niệm giá trị sống ......................................................................... 8
1.1.2.2. Phân loại giá trị sống .......................................................................... 9
1.1.2.3. Vai trò của giá trị sống đối với sự phát triển con ngƣời ..................... 10
Kết luận ......................................................................................................... 11
1.1.3. Giáo dục giá trị sống ............................................................................ 11
1.2. Một số vấn đề giáo dục giá trị sống cho học sinh .................................... 12
1.2.1. Mục tiêu giáo dục giá trị sống cho học sinh ......................................... 12


1.2.2. Vai trò, tầm quan trọng của giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 5 ... 13
1.2.3. Nội dung giáo dục giá trị sống ............................................................. 14
1.2.4. Hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh ....................................... 16
1.2.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục giá trị sống cho học sinh.......... 18
1.3. Đặc điểm học sinh lớp 5 ......................................................................... 20
1.3.1. Đặc điểm tâm lý................................................................................... 20
1.4.2. Đặc điểm lối sống của học sinh lớp 5................................................... 23
1.4. Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo để giáo dục giá trị sống
cho học sinh .................................................................................................. 25
1.4.1. Khái quát về hoạt động trải nghiệm sáng tạo ....................................... 25
1.4.1.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo ........................................ 25
1.4.1.2. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo ................................... 26
1.4.2. Giáo dục giá trị sống cho học sinh qua việc tổ chức hoạt động trải
nghiệm sáng tạo ............................................................................................ 26
1.4.2.1. Nguyên tắc giáo dục giá trị sống cho học sinh qua việc tổ chức
hoạt động trải nghiệm sáng tạo ...................................................................... 26
1.4.2.2. Các giá trị sống cần giáo dục cho học sinh thông qua hoạt động
trải nghiệm sáng tạo ...................................................................................... 27

1.4.2.3. Các phƣơng pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh thông qua
hoạt động trải nghiệm sáng tạo ...................................................................... 29
1.4.2.4. Hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh thông qua hoạt động
trải nghiệm sáng tạo ...................................................................................... 34
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 37
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC
SINH LỚP 5 THÔNG QUA HOẠT ĐÔNG TRẢI NGHIỆM SÁNG
TẠO .............................................................................................................. 39
2.1. Khảo sát thực trạng ................................................................................. 39


2.1.1. Mục đích khảo sát thực trạng ............................................................... 39
2.1.2. Đối tƣợng khảo sát............................................................................... 39
2.1.3. Nội dung khảo sát ................................................................................ 39
2.1.4. Phƣơng pháp khảo sát thực trạng và xử lí kết quả khảo sát. ................. 39
2.1.5. Địa bàn khảo sát .................................................................................. 40
2.1.6. Kết quả khảo sát .................................................................................. 40
2.1.6.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về sự cần thiết, vai trò và khả
năng giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải
nghiệm sáng tạo ............................................................................................ 40
2.1.6.2. Thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 5 .......................... 42
2.1.6.3. Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh
lớp 5 .............................................................................................................. 44
2.1.6.4. Thực trạng giáo dục giá trị sống thông qua tổ chức hoạt động trải
nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 5 ............................................................... 45
2.1.6.5. Thuận lợi .......................................................................................... 45
2.1.6.6. Khó khăn .......................................................................................... 46
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 47
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC
SINH LỚP 5 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG

TẠO .............................................................................................................. 48
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ........................................................... 48
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ....................................................... 48
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức ........................................................ 48
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn....................................................... 49
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.......................................................... 49
3.2. Một số biện pháp GDGTS cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động
trải nghiệm sáng tạo. ..................................................................................... 50


3.2.1. Xây dựng chủ đề giáo dục giá trị sống cho học sinh thông qua hoạt
động trải nghiệm sáng tạo.............................................................................. 50
3.2.2. Tổ chức giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt
động trải nghiệm sáng tạo.............................................................................. 52
3.2.3. Xây dựng môi trƣờng giàu tính trải nghiệm sáng tạo để giáo dục
giá trị sống cho học sinh ................................................................................ 55
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 60
1. Kết luận ..................................................................................................... 60
2. Kiến nghị ................................................................................................... 61
2.1. Đối với BGD&ĐT .................................................................................. 61
2.2. Đối với các trƣờng sƣ phạm. ................................................................... 61
2.3. Đối với các trƣờng tiểu học. ................................................................... 61
2.4. Đối với giáo viên. .................................................................................. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 63
PHỤ LỤC........................................................................................................ 1
Phụ lục 1 ......................................................................................................... 1
Phụ lục 2 ......................................................................................................... 5



MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đất nƣớc Việt Nam đang có bƣớc chuyển mình mạnh mẽ trên con
đƣờng hội nhập quốc tế, trong đó không thể không kể đến giáo dục, giáo dục
Việt Nam đang đổi mới và hoàn thiện từng ngày. Với mục tiêu “đào tạo ra
những con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe,
thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội; hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công
dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” giáo dục
Việt Nam nói chung giáo dục phổ thông nói riêng cần chú trong đặc biệt yếu
tố nhân cách con ngƣời, ngƣời có tri thức thì phải có đạo đức và trí tuệ cần
đƣợc phát triển trong một tâm hồn đẹp. Mỗi cá nhân đặc biệt là thế hệ trẻ cần
phải hiểu rõ giá trị của cuộc sống lấy đó làm mục tiêu, hƣớng đi cho con
đƣờng chiếm lĩnh tri thức vì lẽ đó giáo dục giá trị sống cần đƣợc đặc biệt coi
trọng.
Bậc học tiểu học là bậc học nền tảng tạo cơ sở cho học sinh phát triển ở
các bậc học tiếp theo, học sinh tiểu học cần đƣợc trang bị đầy đủ cả về trí lực
lẫn tâm lực. Đây là giai đoạn vàng để phát tiển tâm lực nghĩa là phát triển đạo
đức, tƣ tƣởng, lối sống, các yếu tố tâm lý là phát triển tâm hồn cho các em
hƣớng tới cuộc sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời, hòa nhập với cộng đồng gần
gũi với thiên nhiên. Tạo tiền đề phát triển nhân cách bền vững cho các em
hƣớng tới con ngƣời hiện đại có trí tuệ có đạo đức, giàu lòng nhân ái góp
phần vào việc phát triển văn hóa dân tộc, phát triển đất nƣớc.Tuy nhiên, cuộc
sống xã hội ngày nay cho thấy một phần không nhỏ thế hệ trẻ đang có những
suy nghĩ, tƣ tƣởng lệch lạc không xác định đƣợc giá trị đích thực của cuộc
sống dẫn tới những biểu hiện vô bổ thậm chí là tiêu cực. Thực tế cho thấy,
không ít học sinh Tiểu học hiện nay chỉ biết hƣởng thụ, không quan tâm đến

1



trách nhiệm của mình với gia đình, xã hội có những suy nghĩ và hành động
chƣa đúng mực với lứa tuổi tiểu học. Thiết nghĩ, các giờ học truyền thống trên
lớp khó có thể trang bị đầy đủ cho các em những bài học giá trị về cuộc sống,
những năng lực và phẩm chất cần thiết, quan trọng, chỉ khi các em đƣợc tiếp
xúc trải nghiệm, đƣợc tự mình cảm nhận và thực hiện thì khi đó các kĩ năng,
hành vi, phẩm chất, tƣ tƣởng, tình cảm mới đi vào đời sống của các em, việc
giáo dục mới đạt đƣợc thành công.
Việc giáo dục giá trị sống ở tiểu học vì thế mà vô cùng quan trọng. Đặc
biệt trong giai đoạn cuối tiểu học, lên đến lớp 5 các em phải đƣợc trang bị đầy
cả về tri thức, kĩ năng, tƣ tƣởng làm hành trang tiến lên một môi trƣờng giáo
dục cao hơn và hơn hết các em phải tích lũy cho mình các giá trị sống trở
thành vốn sống trong học tập và cuộc sống sau này.
Hiện nay, giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học nói chung và học
sinh lớp 5 nói riêng còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân chủ yếu là do giáo
dục trong các trƣờng, giáo viên thì chú trọng dạy kiến thức, phụ huynh thì chỉ
đốc thúc con học nhiều, nhớ nhiều, viết văn hay, làm tính tốt; ngoài ra giáo
dục giá trị sống không phải là môn học chính thống mà nó đƣợc tích hợp
trong các môn học ở trƣờng tiểu học. Thời gian, thời lƣợng giáo dục giá trị
sống cũng không cụ thể vì vậy để giáo dục giá trị sống cần có thêm thời gian
riêng để học sinh đƣợc trải nghiệm, sáng tạo với những tình huống, thử thách
hiện thực đặt ra; các em đƣợc hoạt động tích cực để xây dựng cho mình hành
vi, thói quen, tình cảm trong sáng, lành mạnh để phát triển nhân cách toàn
diện.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc giáo dục giá trị sống theo định
hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học , tôi chọn đề
tài “Giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải nghiệm
sáng tạo”.

2



2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất biện pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 5 thông qua
hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ đó góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục
cho học sinh tiểu học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn, những thuận lợi và khó khăn
của việc giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải
nghiệm sáng tạo.
- Xây dựng cơ sở lý thuyết, cơ sở thực tiễn về giáo dục giá trị sống cho
học sinh lớp 5.
- Đề ra các biện pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 5 qua hoạt
động trải nghiệm sáng tạo.
- Tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp
5 từ đó kiểm chứng tính khả thi và kết quả của các biện pháp đã đề xuất.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Các biện pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt
động trải nghiệm sáng tạo.
4.2. Khách thể
Quá trình giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động
trải nghiệm sang tạo.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu xác định và thực hiện một số biện pháp giáo dục giá trị sống qua
hoạt động trải nghiệm sáng tạo có tính khoa học, tính thực tiễn phù hợp đặc
điểm tâm lý của học sinh thì công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 5
thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ đạt hiệu quả cao.

3



6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu lí luận
Thu thập, phân tích các tài liệu có liên quan đến giáo dục giá trị sống
cho học sinh tiểu học, và giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 5.
6.2. Nghiên cứu thực tế
6.2.1. Điều tra, khảo sát thực tế học sinh
Nhằm tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục giá trị sống học sinh lớp 5
trƣờng Tiểu học Tích Sơn (TP. Vĩnh Yên).
6.2.2. Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động học tập trong lớp của học sinh Trƣờng Tiểu học
Tích Sơn.
Quan sát hoạt động ngoại khóa của học sinh Tiểu học Tích Sơn.
Quan sát hoạt động làm việc nhóm với bạn bè, giao tiếp với bạn bè với
mọi ngƣời xung quanh.
Quan sát việc giáo dục giá trị sống cho học sinh trong trƣờng Tiểu học
Tích Sơn.
6.2.3. Phương pháp thực hành
Thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo,tạo điều kiện cho học
sinh tham gia, khám phá tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét các tình huống, sự
việc,hành vi từ đó hình thành các hành vi, tƣ tƣởng, tình cảm tạo nên các giá
trị sống cho bản thân các em.
6.3. Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm giáo dục
Phân tích nguyên nhân học sinh chƣa xác định đƣợc giá trị sống đúng
đắn, có suy nghĩ, hành vi, lối sống sai lệch; tổng hợp các biện pháp giáo dục
giá trị sống cho học sinh lớp 5.
7. Phạm vi nghiên cứu

4



Nội dụng: Giáo dục giá trị sống cho học sinh khối lớp 5 qua hoạt động
trải nghiệm sáng tạo.
Phạm vi điều tra, thực nghiệm: Tiến hành khảo sát, điều tra, ở trƣờng
Tiểu học Tích Sơn – Thành phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc; trƣờng Tiểu học
Xuân Hòa – Thị xã Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc.

5


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Giá trị
Theo từ điển Tiếng Việt giá trị là cái mà con ngƣời dùng làm cơ sở để
xem xét một vật có lợi ích đến mức nào đối với con ngƣời, cái mà con ngƣời
dựa vào dùng để xem xét một ngƣời đáng quý đến mức nào về mặt đạo đức,
trí tuệ, tài năng [14].
Theo M.Robin – JR. Williams thật ngữ ““giá trị” (values) có thể quy
chiếu vào những mối quan tâm, những thích thú, những cái ƣa thích, những sở
thích, những bổn phận, những trách nhiệm tinh thần, những ƣớc muốn, những
đòi hỏi, những nhu cầu, những ác cảm, những lôi cuốn và nhiều hình thái
khác nữa của định hƣớng lựa chọn.
Giá trị đƣợc xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau:
Dƣới góc độ Xã hội học, giá trị đƣợc xem xét ở nội dung, nguyên nhân,
điều kiện kinh tế xã hội cụ thể trong quá trình hình thành hệ thống giá trị nhất
định của một xã hội.
Trong Đạo đức học giá trị là những nguyên tắc, chuẩn mực, tiêu chuẩn
chỉ dẫn cho hành động của con ngƣời.

Dƣới góc độ Tâm lý học, giá trị đƣợc xem xét về khía cạnh các hành vi
hoạt động của con ngƣời và dự báo sự phát triển của nhân cách.
Theo Kinh tế học, khái niệm giá trị gắn liền với hàng hoá, giá cả và sản
xuất hàng hoá “giá trị” là vị trí tƣơng đối của hàng hoá trong trật tự ƣu tiên, vị
trí của nó càng cao thì giá trị của nó ngày càng lớn.
Dƣới góc độ Triết học, có nhiều quan điểm khác nhau về giá trị. Tuy
nhiên, ở đây chúng tôi xem xét theo quan điểm Macxit, giá trị đƣợc coi là

6


những hiện tƣợng xã hội đặc thù mọi giá trị đều có nguồn gốc từ lao động
sáng tạo của con ngƣời. Giá trị là sự thống nhất giữa chủ quan và khách quan.
Trong “ Bách khoa toàn thƣ văn hoá học thế kỉ XX” của Nga xuất bản
năm 1998 coi “giá trị là những thành tố quan trọng nhất của văn hoá con
ngƣời bên cạnh các chuẩn mực và các lý tƣởng”.
Theo tài liệu “Giáo dục giá trị”, khái niệm giá trị có thể hiểu: “Một vật
có giá trị khi nó đƣợc thừa nhận là có ích và mong muốn có đƣợc những thứ
đó đã ảnh hƣởng đến thái độ và hành vi của con ngƣời. Không chỉ có hàng
hóa vật chất mà cả lý tƣởng và những khái niệm đều có giá trị nhƣ: sự thật,
công lý, lƣơng thiện”.
Nhƣ vậy có thể hiểu giá trị là cái mà con ngƣời cho là quý giá nhất.
Theo quan điểm của các nhà khoa học hay dƣới góc độ của các ngành
khoa học khác nhau, cũng nhƣ trong một số từ điển đã định nghĩa khái niệm
giá trị đều có chung một số đặc điểm nhƣ sau:
- Mức độ của một vật đáp ứng nhu cầu và thỏa mãn đƣợc khát vọng của
con ngƣời, là cái đƣợc chủ thể đánh giá, thừa nhận trên cơ sở mối quan hệ với
sự vật đó
- Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội, với phí tổn cần thiết để
tạo ra cái lợi đó.

- Mang tính khách quan – nghĩa là sự xuất hiện, tồn tại hay mất đi của
giá trị nào đó không phụ thuộc vào ý thức của con ngƣời.
- Đƣợc hiểu theo hai góc độ: vật chất và tinh thần. Giá trị vật chất là giá
trị đo đƣợc bằng tiền bạc dƣới góc độ kinh tế, còn giá trị tinh thần tạo cho con
ngƣời khoái cảm, hứng thú và sảng khoái.
- Mọi giá trị đều chứa đựng yếu tố nhận thức, tình cảm, hành vi của chủ
thể trong mối quan hệ với sự vật mang giá trị.
- Là một phạm trù lịch sử vì giá trị thay đổi theo thời gian, theo sự biến

7


động của xã hội, phụ thuộc vào tính dân tộc, tôn giáo và cộng đồng.
1.1.2. Giá trị sống
1.1.2.1. Khái niệm giá trị sống
Ở phần trên giá trị đã đƣợc bàn đến từ nhiều góc độ và nhìn chung có 2
loại giá trị cơ bản: giá trị kinh tế và giá trị tâm lý xã hội. Ở đây chúng tôi tập
chung nghiên cứu về giá trị tâm lý xã hội nghĩa là hƣớng đến các giá trị cuộc
sống.
Giá trị sống (hay giá trị cuộc sống) là một hình thái ý thức xã hội, là hệ
thống các quan niệm về cái thiện, cái ác trong các mối quan hệ của con ngƣời
với con ngƣời. Giá trị sống về bản chất là những quy tắc, những chuẩn mực
trong quan hệ xã hội, đƣợc hình thành và phát triển trong cuộc sống, đƣợc cả
xã hội thừa nhận. Nó có vị trí to lớn trong đời sống, nó định hƣớng cho mỗi
cá nhân điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực của xã hội.
Những giá trị phổ biến của giá trị sống đƣợc biểu hiện qua các khái niệm:
thiện ác, công bằng, lẽ phải, lƣơng tâm, văn minh, trách nhiệm... [14]
Theo nghĩa hẹp, giá trị sống là quan niệm về cái đáng mong muốn
(desirable) ảnh hƣởng đến hành vi lựa chọn. Theo định nghĩa này có sự phân
biệt giữa cái đƣợc mong muốn và cái đáng mong muốn. Định nghĩa này đƣợc

các ngành khoa học xã hội đánh giá cao, bởi nó loại trừ, chẳng hạn, những giá
trị thuần túy mang tính hƣớng lạc. [14]
Theo nghĩa rộng, giá trị sống là bất cứ cái gì đƣợc xem là tốt hay xấu,
hay nó là điều quan tâm của một chủ đề nào đó. [14]
Theo chƣơng trình “Giáo dục giá trị sống” (Living values Education
Program), giá trị sống (Living values) là những điều chúng ta cho là quý giá,
là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi ngƣời. Giá trị sống trở
thành động lực để ngƣời ta nỗ lực phấn đấu có đƣợc nó. Giá trị sống mang
tính cá nhân, không phải giá trị sống của mọi ngƣời đều giống nhau.

8


Cũng theo chƣơng trình trên, giá trị sống của một ngƣời là những điều
ngƣời đó cho là quan trọng trong cách họ sống và làm việc, giá trị sống chi
phối việc xác định thứ tự các ƣu tiên hoặc ra quyết định của ngƣời đó, và
trong sâu thẳm nó là thƣớc đo mà ngƣời đó sử dụng để thấy đƣợc rằng cuộc
sống của họ có diễn ra theo cách họ muốn diễn ra hay không. Có ngƣời cho
rằng “tiền bạc là thứ cao giá nhất”, ngƣời khác lại cho rằng “Sinh mệnh mới
là đáng giá nhất” và cũng có ngƣời cho rằng “tình yêu thƣơng mới là đáng
quý nhất trên đời”...
Nhƣ vậy, giá trị sống là những điều quan trọng trong cách sống và làm
việc. Chúng chi phối việc xác định thứ tự các ƣu tiên hoặc ra quyết định, là
thƣớc đo sử dụng để thấy đƣợc cuộc sống của con ngƣời có tiến triển theo
cách mà mỗi ngƣời muốn nó diễn ra không.
1.1.2.2. Phân loại giá trị sống
Phân loại giá trị sống nằm trong khía cạnh của định hƣớng giá trị sống
đƣa ra những cơ sở phân chia nhƣ sau: [10]
Căn cứ vào mục đích của sự định hướng giá trị có 2 loại:
- Giá trị xã hội: lòng thƣơng ngƣời, sự biết ơn, lịch sự, chấp hành luật

pháp...
- Giá trị cá nhân: lòng trung thực, sự khiêm tốn, vị tha, ý chí vƣơn lên...
Căn cứ vào đối tượng của sự định hướng giá trị ta có:
- Giá trị vật chất: tiền bạc, của cải...
- Giá trị tinh thần:vui vẻ, thanh thản, yêu thƣơng con ngƣời, yêu thiên
nhiên...
Căn cứ vào ý nghĩa tích cực hay tiêu cực của những giá trị mà con
người đang theo đuổi ta có:
- Giá trị tích cực: trung thực, thẳng thắn, giúp đỡ, chia sẻ...
- Giá trị tiêu cực: ghen ghét, dối trá, ích kỉ, đố kị...

9


Theo GS. Phạm Minh Hạc đề xuất phƣơng án xây dựng hệ giá trị chung
cho ngƣời Việt Nam hiện nay bao gồm:
- Các giá trị chung của loài ngƣời: Chân, thiện, mỹ
- Các giá trị toàn cầu: Hòa bình, an ninh, hữu nghị, hợp tác, độc lập dân
tộc, không xâm phạm chủ quyền.
- Các giá trị dân tộc: Tinh thần dân tộc, yêu nƣớc, trách nhiệm cộng đồng
- Các giá trị gia đình: Hòa thuận, hiếu thảo, coi trọng giáo dục gia đình.
- Các giá trị bản thân: Trung thực, vị tha, khiêm tốn...
Theo Tổ chức Giáo dục giá trị quốc tế, các giá trị sống cốt lõi của nhân
loại bao gồm: Hòa bình, tôn trọng, yêu thƣơng, khoan dung, hạnh phúc, trách
nhiệm, hợp tác, khiêm tốn, trung thực, giản dị, tự do, đoàn kết. Trong đó, hòa
bình, tự do là hai giá trị sống chung; khoan dung, khiếm tốn, giản dị, trung
thực, yêu thƣơng, hạnh phúc là sáu giá trị thuộc phẩm cách cá nhân; tôn trọng,
hợp tác, đoàn kết, trách nhiệm là bốn giá trị quan hệ nên nhân cách.
1.1.2.3. Vai trò của giá trị sống đối với sự phát triển con người
-


Đối với nhân loại: Chân, thiện, mỹ là những giá trị chung nhất mà nhân

loại hƣớng tới, nó đảm bảo cho sự nhìn nhận thống nhất về đích đến trong
cuộc sống của mỗi ngƣời, vừa là mục tiêu vừa là cách thức để con ngƣời ta
phấn đấu cả đời.
-

Đối với mối quan hệ con ngƣời với con ngƣời, con ngƣời với tự nhiên:

Các giá trị sống chỉ đƣờng cho lối sống, cách ứng xử, tình cảm cảm xúc
trong mọi mối quan hệ. Vì vậy chỉ khi xác định đƣợc giá trị sống đúng đắn
thì những mối quan hệ trong cuộc sống mới đi theo chiều hƣớng tốt đẹp
-

Đối với cá nhân: Giá trị sống đi liền với nhân cách con ngƣời, chi phối

mọi suy nghĩ và có ảnh hƣởng không nhỏ tới tƣ tƣởng, tình cảm, lối sống;
điều chỉnh hành vi, hoạt động của con ngƣời, từ đó hƣớng hoạt động tới mục
đích cơ bản của cuộc đời.

10


-

Nếu con ngƣời không có nền tảng giá trị sống rõ ràng và vững chắc, dù

cho đƣợc học nhiều kỹ năng đến đâu, chúng ta sẽ không biết cách sử dụng
nguồn tri thức ấy sao cho hợp lý, mang lại lợi ích cho bản thân và cho xã hội.

-

Thiếu nền tảng giá trị sống vững chắc, con ngƣời rất dễ bị ảnh hƣởng

bởi những giá trị vật chất và mau chóng định hình chúng thành mục đích
sống, đôi khi đƣa đến kiểu hành vi thiếu trung thực, bất hợp tác, vị kỷ cá
nhân. Giá trị sống giúp chúng ta cân bằng lại những mục tiêu vật chất.
Những giá trị sống tích cực là chiếc neo giúp chúng ta ổn định, vững chãi
giữa những biến động của cuộc đời, có thể sẽ không dễ dàng gì nhƣng ta vẫn
vƣợt qua đƣợc mà không cảm thấy bị thua thiệt, mất mát.
Kết luận: Có thể nói giá trị sống là gốc rễ của một cây cuộc đời, là mầm
mống và là sựu bám trụ cho mọi điều tốt đẹp trong cuộc sống. Vì thế nó có
vai trò vô cùng quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển, trƣởng thành của
mỗi ngƣời.
1.1.3. Giáo dục giá trị sống
Theo bà Trish Summerfield – GD Trung tâm Giáo dục giá trị sống tại
Việt Nam “Giá trị sống là sống với từng giá trị chứ không phải chỉ là nói về
các giá trị đó. Cũng nhƣ khi chúng ta dạy học, chúng ta phải quan tâm đến
việc chúng ta làm chứ không chỉ là những điều chúng ta nói, phải quan tâm
đến tâm trạng của đối tƣợng chứ không chỉ là kết quả của hành động. Giá trị
là gốc, kĩ năng chỉ là phần ngọn. Vì vậy dạy về giá trị sống là dạy cái gốc rễ
của cuộc sống là dạy cho mọi ngƣời sống với nhau bằng tình thƣơng và sự tôn
trọng”.
Để triển khai quá trình nghiên cứu của mình chúng tôi đã tiếp cận cách
hiểu giáo dục giá trị sống nhƣ sau: Giáo dục giá trị sống cho học sinh là quá
trình giúp học sinh tiếp thu, lĩnh hội đƣợc những giá trị phổ quát của xã hội,
biến thành những giá trị đặc trƣng của bản thân mỗi học sinh, giúp cho các em

11



có suy nghĩ, thái độ và hành động tích cực, hiệu quả, phù hợp với bản thân và
đáp ứng mong đợi của cộng đồng, xã hội.
1.2. Một số vấn đề giáo dục giá trị sống cho học sinh
1.2.1. Mục tiêu giáo dục giá trị sống cho học sinh
Mục tiêu của giáo dục giá trị sống là một quá trình tổ chức tác động có
chủ định của các lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng giữ vai trò chủ đạo để tạo ra
sự thống nhất tác động giáo dục, tận dụng những yếu tố tích cực, hạn chế ảnh
hƣởng tiêu cực tới học sinh nhằm phát huy tính tích cực tự giác rèn luyện, tạo
ra động cơ, thái độ đúng đắn trong cuộc sống, học tập và hoạt động xã hội, để
học sinh sống tốt đẹp hơn, làm việc chất lƣợng hơn, hiệu quả hơn, đem lại lợi
ích cho học sinh, gia đình, nhà trƣờng, xã hội.
Đối với học sinh tiểu học, nhất là học sinh lớp 5, nội dung giáo dục
sống cần hệ thống hóa những giá trị phổ quát, mở rộng và nâng cao nội dung
để đáp ứng yêu cầu cuộc sống của các em, nhất là khi các em chuẩn bị vào
một môi trƣờng mới. Hƣớng các em vƣơn tới nhân cách lý tƣởng, toàn diện,
phát triển thành con ngƣời hiện đại sống chan hòa và có ích.
Theo ThS. Nguyễn Thị Hồng Ngọc giáo dục giá trị sống có mục tiêu cụ
thể nhƣ sau: [7]
-

Thu hút trẻ, làm cho trẻ thấy thú vị có cảm xúc với hoạt động

-

Giúp các em nhận biết đƣợc giá trị của bản thân, của mọi ngƣời và của

thế giới (12 giá trị).
-


Nâng cao khả tự ý thức, khả năng nhìn nhận của trẻ về các vấn đề xung

quanh.
-

Giúp xây dựng các hành vi xã hội tích cực ở trẻ, từ đó giúp trẻ biết lựa

chọn các hành vi cho phù hợp và hiệu quả trong xã hội
-

Phát triển các kĩ năng xã hội tích cực giữa trẻ và những ngƣời xung

quanh.

12


-

Phát triển ý thức môi trƣờng và trách nhiệm sinh thái

-

Phát triển tâm hồn trong sáng, tình yêu thƣơng, lòng vị tha, bao dung,

biết cảm thông chia sẻ…
-

Giúp trẻ biết cách áp chế, kìm hãm những mặt xấu trong tính cách con


ngƣời.
1.2.2. Vai trò, tầm quan trọng của giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 5
Giáo dục GTS có vai trò:
Giáo dục giá trị sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà việc dạy thế hệ trẻ sao cho
nên ngƣời là một thách thức lớn. Ngƣời trẻ ngày nay luôn bị bủa vây bởi hàng
trăm những điều tệ hại: ma túy, nghiện hút, nghiện game, sex, bạo lực, lừa lọc
… nếu nhƣ gặp phải, việc bị ảnh hƣởng xấu từ nó là khó tránh khỏi. Không gì
có thể đảm bảo tuyệt đối một môi trƣờng lành mạnh cho từng cá nhân vì thế
mỗi cá nhân đều phải xác định cho mình những giá trị sống tốt đẹp. Việc giáo
dục, định hƣớng những giá trị sống cho thế hệ trẻ là để bồi dƣỡng tâm hồn,
rèn luyện tính cách để trên con đƣờng trƣởng thành luôn có đủ khả năng
chống chọi với những tác nhân xấu, biết tự ý thức rèn luyện, phát triển bản
thân làm nền tảng cho một cuộc sống hạnh phúc sau này.
Giáo dục GTS là rất quan trọng đối với sự phát triển của HS
-

Theo nhà tâm lý học nổi tiếng ngƣời Mỹ Benjamin Bloom: “Nếu đến

17 tuổi trí tuệ của một ngƣời có thể phát triển 100% thì vào năm 4 tuổi, trí
tuệ của anh ta đã phát triển tới 50%, đến năm 8 tuổi phát triển tới 80%, trong
9 năm từ 9 đến 17 tuổi chỉ phát triển thêm 20%”[8] nhƣ vậy trí tuệ đƣợc phát
triển cao nhất ở lứa tuổi Tiểu học cho nên giáo dục giá trị sống từ lứa tuổi
Tiểu học là rất cần thiết.

13


-


Giáo dục giá trị sống để các em biết tôn trọng bản thân và ngƣời khác,

biết hợp tác, đoàn kết, chia sẻ, chăm lo… từng bƣớc cho các em trƣởng thành
và để là ngƣời “trẻ noi gƣơng, già nƣơng tựa, bằng hữu kết giao”.
-

Giáo dục giá trị sống giúp các em khám phá và hoàn thiện những phẩm

chất tốt đẹp vốn có của bản thân cũng nhƣ của ngƣời xung quanh và giá trị
của thiên nhiên của môi trƣờng sống. Học tập giá trị sống giúp các em biết
suy nghĩ tích cực, biết lắng nghe, học hỏi, tự xây dựng cho mình nền tảng
vững chắc về nhân cách để các em có thể vƣơn lên trong cuộc sống, ngay cả
trong những hoàn cảnh khó khăn nhất.
-

Giá trị sống là nền tảng cho kỹ năng sống, giáo dục giá trị sống định

hƣớng cho việc giáo dục kĩ năng sống và chỉ khi giá trị sống đi đúng hƣớng
thì kĩ năng sống mới đạt hiệu quả tích cực cho bản thân ngƣời học và những
ngƣời xung quanh.
1.2.3. Nội dung giáo dục giá trị sống
Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc
(UNESCO) có 12 giá trị sống cốt lõi cần giáo dục cho tất cả mọi ngƣời:
1/ Giá trị Hòa bình
- Hòa bình không đơn giản chỉ là vắng bóng chiến tranh, mà là khi chúng
ta đang sống hòa thuận và không có sự tranh đấu với nhau.
- Nếu mỗi ngƣời trong thế giới đƣợc yên ổn, đó sẽ là một thế giới hòa
bình
2/ Giá trị Tôn trọng
- Tôn trọng trƣớc hết là tự trọng – là biết rằng tự bản thân bạn cũng là

ngƣời có giá trị nhƣ bất kỳ ngƣời nào khác. Khi chúng ta tôn trọng
chính mình thì cũng sẽ dễ dàng để tôn trọng ngƣời khác hơn, và những
ai biết tôn trọng sẽ nhận lại đuợc sự tôn trọng.
3/ Giá trị Hợp tác

14


- Hợp tác là khi mọi ngƣời biết làm việc chung với nhau và cùng hƣớng
về một mục tiêu chung. Một ngƣời biết hợp tác thì có những lời lẽ tốt
đẹp và cảm giác trong sáng về ngƣời khác cũng nhƣ đối với nhiệm vụ.
Hợp tác phải đƣợc chỉ đạo bởi nguyên tắc về sự tôn trọng lẫn nhau.
4/ Giá trị Trách nhiệm
- Trách nhiệm là việc bạn góp phần của mình vào công việc chung.
Trách nhiệm là đang thực hiện nhiệm vụ với lòng trung thực.
- Một ngƣời có trách nhiệm thì biết thế nào là phải, là đẹp, là đúng, nhận
ra đƣợc điều gì tốt để góp phần.
5/ Giá trị Trung thực
- Trung thực là nói sự thật. Khi trung thực bạn cảm thấy tâm hồn trong
sáng và nhẹ nhàng. Một ngƣời trung thực và chân chính thì xứng đáng
đƣợc tin cậy.
6/ Giá trị Khiêm tốn
- Khiêm tốn là ăn ở, nói năng, làm việc một cách nhẹ nhàng, đơn giản và
có hiệu quả. Khiêm tốn gắn liền với lòng tự trọng. Khiêm tốn là khi bạn
nhận biết đúng khả năng, uy thế của mình, nhƣng không khoác lác khoe
khoang. Khi bạn khiêm tốn, tính kiêu ngạo phải trốn xa.
7/ Giá trị Giản dị
- Giản dị là sống một cách tự nhiên, không giả tạo. Giản dị là chấp nhận
hiện tại và không làm mọi điều trở nên phức tạp. Ngƣời giản dị thì
thích suy nghĩ và lập luận rõ ràng. Giản dị dạy chúng ta biết tiết kiệm –

biết thế nào là sử dụng tài nguyên, tiềm năng một cách khôn ngoan;
biết hoạch định đƣờng hƣớng cho tƣơng lai.
- 8/ Giá trị Khoan dung

15


- Khoan dung là tôn trọng qua sự hiểu biết lẫn nhau. Hòa bình là mục
tiêu, khoan dung là phƣơng pháp. Có khoan dung là bạn trở nên cởi mở
và chấp nhận sự khác biệt với những vẻ đẹp của nó.
9/ Giá trị Đoàn kết
- Đoàn kết là sự hòa thuận giữa các cá nhân trong một nhóm, một tập thể
hay một tổ chức. Sự thiếu tôn trọng dù là nhỏ cũng có thể là lý do làm
cho mất đoàn kết.
10/Giá trị Tình yêu thương
- Yêu ngƣời khác nghĩa là bạn muốn điều tốt đến với họ. Yêu là biết lắng
nghe, là biết chia sẻ. Khi bạn yêu thƣơng trọn vẹn, giận dữ sẽ tránh xa.
Tình yêu là giá trị làm cho các mối quan hệ trở nên tốt hơn.
11/ Giá trị Tự do
- Tất cả mọi ngƣời đều có quyền tự do. Trong sự tự do ấy, mỗi ngƣời có
bổn phận tôn trọng quyền lợi của những ngƣời khác.
12/ Giá trị Hạnh phúc
- Hạnh phúc là trạng thái bình an của tâm hồn khiến con ngƣời không có
những thay đổi đột ngột hay bạo lực. Khi bạn trao hạnh phúc thì nhận
đƣợc hạnh phúc. Khi bạn hy vọng, đó là lúc hạnh phúc. Khi bạn yêu
thƣơng sự bình an nội tâm và hạnh phúc chợt đến ngay. Hạnh phúc lâu
bền là trạng thái của sự hài lòng bên trong.
1.2.4. Hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh
Giáo dục giá trị sống có thể đƣợc thực hiện với một lớp học, một nhóm
học sinh, một cá nhân hay thậm chí là một lƣợng lớn học sinh (trƣờng học) có

thể tổ chức trong lớp học, ngoài trời sao cho phù hợp và đem lại hiệu quả cao.
Giáo dục giá trị sống đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức:
Thông qua các bài dạy trên lớp

16


- Hiện nay việc giáo dục giá trị sống phần đa đƣợc tích hợp trong hầu hết
các môn học: Đạo đức, Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên xã hội, Mỹ thuật,
Thủ công kĩ thuật.
- Từ các bài giải trên lớp có khi giáo viên có thể xen kẽ các câu chuyện
mang ý nghĩa giáo dục giá trị sống, có liên quan đến bài học, hay chỉ là
liên quan đến một biểu hiện của một bạn học sinh nào đó, cũng có khi
chỉ là lời nhắc nhở khuyên bảo nhẹ nhàng của giáo viên.
- Thƣờng thì việc giáo dục giá trị sống sẽ nằm nhiều ở môn Đạo đức với
rất nhiều các câu chuyện, tình huống liên quan đến bài học. Bởi bản
thân môn học đã là hình thành, rèn luyện những đức tính tốt hay các giá
trị sống cơ bản.
Thông qua các hoạt động, trò chơi tập thể
- Hàng tuần, các trƣờng tiểu học luôn có những hoạt động tập thể cho
học sinh nhƣ: Chào cờ đầu tuần, thể dục giữa giờ, các buổi lễ kỉ niệm
trong trƣờng…trong các hoạt động đó giáo viên hay bộ phận quản lí
của nhà trƣờng sẽ có những chia sẻ, nhắc nhở tới học sinh về các vấn
đề các em cần thực hiện và các việc nên tránh, giải thích cho các em
hiểu về các ngày lễ kỉ niệm…qua đó giáo dục các giá trị sống cho các
em.
- Cũng có thể trong những trò chơi tập thể đƣợc tổ chức nhƣ: kéo co,
cõng bạn, buộc chân cùng chạy… các em cũng phần nào hiểu đƣợc giá
trị của sự đoàn kết, yêu thƣơng, hợp tác, chấp nhận thử thách,vƣợt
khó…

Qua các buổi hoạt động ngoài trời, tham quan, dã ngoại, cắm trại
- Hiện nay để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục, giáo dục tiểu học
đang có xu hƣớng cho học sinh đƣợc hoạt động ngoài giờ lên lớp nhiều

17


×