Tải bản đầy đủ (.doc) (195 trang)

GIAO TRÌNH CHÍNH TRỊ HỆ ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG NGHỀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 195 trang )

Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
CHÍNH TRỊ (HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ)
Mã môn học: 06
Thời gian môn học: 90 giờ;

(Lý thuyết: 60 giờ; Thảo luận + kiểm tra: 30 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
1. Môn Chính trị là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ trung cấp,
trình độ cao đẳng và là một trong những môn học tham gia vào thi tốt nghiệp
2. Môn Chính trị là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề nhằm thực
hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
Môn học cung cấp một số hiểu biết về Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng và tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, truyền thống quý báu
của dân tộc và của giai cấp công nhân Việt Nam
Môn học góp phần đào tạo người lao động bổ sung vào đội ngũ giai cấp công nhân,
tham gia công đoàn Việt Nam, giúp người học nghề tự ý thức rèn luyện, học tập, đáp ứng yêu
cầu về tri thức và phẩm chất chính trị phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1 Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
TT

Tên chương/mục

Tổng
số


Thời gian
Thực hành/

Bài tập/
thuyết
Thảo luận

Kiểm tra*
(LT hoặc
TH)

MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC
NĂNG, NHIỆM VỤ MÔN HỌC

01

01

CHÍNH TRỊ
CHƯƠNG 1
1

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ
04
03
01
HÌNH
TRIỂN


THÀNH
CỦA



CHỦ

PHÁT
NGHĨA

MÁC - LÊNIN
1. Khái lược về Chủ nghĩa Mác Lênin
2. Qúa trình hình thành và phát

Trang 1


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
triển của Chủ nghĩa Mác - Lênin
3. Chủ nghĩa Mác - Lênin từ 1924
đến nay
BÀI 2: NHỮNG NGUYÊN LÝ
VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Chủ nghĩa duy vật khoa học
2

2. Những nguyên lý và quy luật cơ

12


08

03

12

09

03

08

05

02

04

03

01

06

03

02

01


bản của phép biện chứng duy vật
3. Nhận thức và hoạt động thực
tiễn
BÀI 3: NHỮNG QUY LUẬT CƠ
BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ
HỘI
3

1. Sản xuất và phương thức sản
xuất
2. Đấu tranh giai cấp, nhà nước và
dân tộc, gia đình và xã hội
3. Ý thức xã hội
BÀI 4: BẢN CHẤT VÀ CÁC
GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh

4

tranh

01

2. Giai đoạn độc quyền của chủ
nghĩa tư bản
3. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư
bản
BÀI 5: GIAI CẤP CÔNG NHÂN

VÀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
5

1. Giai cấp công nhân và Giai cấp
công nhân Việt Nam

6

2. Công đoàn Việt Nam
BÀI 6: CNXH VÀ THỜI KỲ

01

QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ

Trang 2


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
HỘI Ở VIỆT NAM
1. Chủ nghĩa xã hội
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam
CHƯƠNG 2
TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
BÀI 7: TRUYỀN THỐNG YÊU
NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT
NAM
7


1. Sự hình thành và phát triển của

04

02

02

08

05

02

dân tộc Việt Nam
2. Truyền thống yêu nước của dân
tộc Việt Nam
BÀI 8: TƯ TƯỞNG VÀ TẤM
GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ
8

MINH
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh

01

2. Tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh
CHƯƠNG 3
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

BÀI 9: ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM – NGƯỜI TỔ
CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO MỌI
THẮNG
9

LỢI

CỦA

CÁCH

MẠNG VIỆT NAM

05

03

02

06

05

01

1. Sự ra đời của Đảng Cộng Sản
Việt Nam
2. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
10


Sản Việt Nam
BÀI 10: ĐƯỜNG LỐI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG
1. Đổi mới lấy phát triển kinh tế là
nhiệm vụ trung tâm
2. Nội dung cơ bản của đường lối

Trang 3


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
phát triển kinh tế
BÀI 11: ĐƯỜNG LỐI XÂY
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN
HÓA,



HỘI



CON

NGƯỜI
11

1. Xây dựng nền văn hóa Việt


05

03

01

01

05

04

01

05

03

02

05

03

01

01

90


60

24

06

Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc
2. Thực hiện chính sách xã hội vì
con người
BÀI 12: ĐƯỜNG LỐI QUỐC
PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI
12

NGOẠI CỦA ĐẢNG
1. Đường lối quốc phòng, an ninh
của Đảng
2. Đường lối đối ngoại của Đảng
BÀI 13: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN
VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ
TÔN GIÁO
1. Tầm quan trọng và quan điểm

13

cơ bản của Đảng về đoàn kết dân
tộc
2. Tầm quan trọng và quan điểm
cơ bản của Đảng về đoàn kết tôn
giáo

BÀI 14: XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1. Tầm quan trọng của việc xây

14

dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
2. Phương hướng xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
Cộng

Trang 4


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
2. Nội dung chi tiết:
MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ MÔN HỌC CHÍNH TRỊ
Thời gian: 01 giờ
Mục tiêu: Cần nắm được những vấn đề cơ bản về môn học Chính trị, bao gồm đối
tượng nghiên cứu; mục đích nghiên; chức năng, nhiệm vụ; phương pháp nghiên cứu; từ đó rút
ra ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu môn học Chính trị.
1. Đối tượng nghiên cứu học tập
2. Chức năng, nhiệm vụ
3. Phương pháp và ý nghĩa học tập
CHƯƠNG 1
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Bài 1
KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN
Thời gian: 04 giờ
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này anh/chị cần nắm được các giai đoạn phát triển của
Chủ nghĩa Mác – Lênin; qúa trình Mác – Ăngghen sáng lập học thuyết Mác và quá trình
Lênin vận dụng, bảo vệ và phát triển Chủ nghĩa Mác; đồng thời nắm được quá trình vận dụng
Chủ nghĩa Mác – Lênin trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
1. Khái lược về Chủ nghĩa Mác - Lênin
2. Qúa trình hình thành và phát triển của Chủ nghĩa Mác - Lênin
3. Chủ nghĩa Mác - Lênin từ 1924 đến nay
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 1

Mục/Tiểu mục/....

T.Số

1. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN.
1.1. Chức năng thế giới quan và
phương pháp luận triết học của
Chủ nghĩa Mác - Lênin.
1.2. Ba bộ phận cấu thành của Chủ
nghĩa Mác - Lênin.

0.5

Thời gian (giờ)

TH/BT
thuyết

0.5

KT*

Hình thức
giảng dạy
Thuyết trình,
nêu vấn đề
kết hợp
giảng giải

Trang 5


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC - LÊNIN.
2.1. Giai đoạn C. Mác và Ph.
Ăngghen sáng lập Chủ nghĩa Mác
(1842 - 1895).
2.2. Giai đoạn V.I. Lênin phát triển
Chủ nghĩa Mác (1895 - 1924).
3. CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
TỪ 1924 ĐẾN NAY.
3.1. Vận dụng và phát triển lý luận
xây dựng chủ nghĩa xã hội (1924 –
1991).
3.2. Đổi mới xây dựng chủ nghĩa
xã hội từ sau năm 1991.

Thảo luận

1.5

1.5
Phương pháp
trực quan
bằng sơ đồ

1

1

0.5

Phương pháp
thuyết trình,
phát vấn

0.5
1

1

Thảo luận
theo nhóm

BÀI 2: NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
Thời gian: 12 giờ

Mục tiêu: Sau khi học xong bài này anh/chị cần nắm được quan điểm của Chủ nghĩa
Mác – Lênin về vật chất và ý thức cũng như mối quan hệ giữa chúng, rút ra ý nghĩa phương
pháp luận cho học tập và hoạt động thực tiễn; nắm được 2 nguyên lý và 3 quy luật cơ bản của
phép biện chứng duy vật; nắm được bản chất của nhận thức, thực tiễn và vai trò của nó đối
với nhận thức, con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, thực chất của sự thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn.
1. Chủ nghĩa duy vật khoa học
2. Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
3. Nhận thức và hoạt động thực tiễn
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 2
Mục/Tiểu mục/....
1. CHỦ NGHĨA DUY VẬT
KHOA HỌC
1.1. Vấn đề cơ bản của triết
học, chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy tâm
1.2. Các phương thức tồn
tại của vật chất
1.3. Nguồn gốc và bản chất
của ý thức
1.4. Quan hệ biện chứng giữa

T.Số
03

Thời gian (giờ)
Lý thuyết
TH/BT
03


KT*

Hình thức
giảng dạy
Phương pháp
trực quan,
thuyết trình
kết hợp nêu
vấn đề

Trang 6


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
vật chất và ý thức
2. NHỮNG NGUYÊN LÝ
VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
2.1. Phép biện chứng và
phép biện chứng duy vật
2.2. Hai nguyên lý của phép
biện chứng duy vật
2.3. Ba quy luật cơ bản của
phép biện chứng duy vật
3. NHẬN THỨC VÀ
HOẠT ĐỘNG THỰC
TIỄN
3.1. Bản chất của nhận thức
3.2. Vai trò của thực tiễn đối

với nhận thức
3.3. Con đường biện chứng
của quá trình nhận thức
Thảo luận
Kiểm tra bài số 1

03

03
Phương pháp
trực quan,
thuyết trình
kết hợp nêu
vấn đề

02

02

Phương pháp
trực quan,
thuyết trình
kết hợp nêu
vấn đề

03
01

Viết tiểu
luận ở nhà

01

Trắc nghiệm

BÀI 3
NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này anh/chị nắm được nội dung mối quan hệ biện
chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, từ
đó vận dụng vào quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam; nắm được quan điểm cơ bản của
Chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp và đấu tranh giai cấp, nhà nước và dân tộc, gia đình và xã
hội, vận dụng lý luận vào công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay; nắm được kiến
thức cơ bản về ý thức xã hội, các hình thái ý thức xã hội, từ đó vận dụng vào việc xây dựng
đời sống tinh thần của xã hội nước ta hiện nay.
1. Sản xuất và phương thức sản xuất
2. Đấu tranh giai cấp, nhà nước và dân tộc, gia đình và xã hội
3. Ý thức xã hội
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 3
Mục/Tiểu mục/....
1. SẢN
PHƯƠNG

XUẤT VÀ
THỨC SẢN

T.Số
03

Thời gian (giờ)
Lý thuyết

TH/BT
03

KT*

Hình thức
giảng dạy
Phương pháp
trực quan

Trang 7


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
XUẤT
1.1. Sự biến đối của phương
thức sản xuất
1.2. Những quy luật xã hội
cơ bản
2. ĐẤU TRANH GIAI
CẤP, NHÀ NƯỚC VÀ
DÂN TỘC, GIA ĐÌNH VÀ
XÃ HỘI
2.1. Giai cấp và đấu tranh
giai cấp
2.2. Nhà nước và dân tộc
2.3. Gia đình và xã hội
3. Ý THỨC XÃ HỘI
3.1. Biện chứng giữa tồn tại
xã hội và ý thức xã hội

3.2. Một số hình thái ý thức
xã hội
Thảo luận

bằng sơ đồ,
thuyết trình
03

03
Phương pháp
thuyết trình,
giảng giải

03

03

Phương pháp
thuyết trình,
giảng giải

03

03

Viết tiểu
luận ở nhà

BÀI 4
BẢN CHẤT VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

Thời gian: 08 giờ
Sau khi học xong bài này anh/chị nắm vững được các tiền đề dẫn tới sự hình thành chủ
nghĩa tư bản, hiểu được khái niệm và hai thuộc tính của hàng hóa; nắm vững bản chất của
CNTB, quá trình sản xuất giá trị thặng dư, những đặc điểm của CNTB độc quyền, đồng thời
đánh giá đúng vai trò lịch sử của CNTB.
1. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
2. Giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản
3. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 4
Tiêu đề/Tiểu tiêu đề
1. GIAI ĐOẠN TỰ DO
CẠNH TRANH CỦA
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1.1. Sự hình thành chủ
nghĩa tư bản
1.2. Bản chất của chủ
nghĩa tư bản
1.3. Tích lũy tư bản và
quy luật kinh tế tuyệt đối

T.Số
02

Thời gian (giờ)
Lý thuyết
TH
02

KT*


Hình thức
giảng dạy
Phương pháp
thuyết trình,
thảo luận
nhóm

Trang 8


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
của chủ nghĩa tư bản
1.4. Đặc điểm cơ bản của
chủ nghĩa tư bản tự do
cạnh tranh
2. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
ĐỘC QUYỀN
2.1. Đặc điểm kinh tế cơ
bản của chủ nghĩa tư bản
độc quyền
2.2. Chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước
3. VAI TRÒ LỊCH SỬ
CỦA CHỦ NGHĨA TƯ
BẢN
3.1. Chủ nghĩa tư bản đã
tạo ra những nhân tố mới
thúc đẩy sự phát triển
kinh tế
3.2. Những hậu quả của

chủ nghĩa tư bản
Thảo luận
Kiểm tra

1.5

1.5
Phương pháp
thuyết trình,
giảng giải

1.5

1.5
Phương
pháp thuyết
trình, giảng
giải

02

02

01

01

Viết tiểu luận
ở nhà
Trắc nghiệm


BÀI 5
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
Thời gian: 04 giờ
Mục tiêu: Sau bài học này anh/chị nắm vững quá trình hình thành và phát triển của
Giai cấp công nhân Việt Nam; những đặc điểm cơ bản và những truyền thống tốt đẹp của Giai
cấp công nhân Việt Nam; đồng thời nắm được quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển giai
cấp công nhân hiện nay; nẵm vững vai trò, vị trí và nguyên tắc hoạt động của công đoàn Việt
Nam.
1. Giai cấp công nhân và giai cấp công nhân Việt Nam
2. Công đoàn Việt Nam
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 5
Tiêu đề/Tiểu tiêu đề
1. GIAI CÁP CÔNG
NHÂN VÀ GIAI CẤP
CÔNG NHÂN VIỆT
NAM
1.1. Giai cấp công nhân
và sứ mệnh lịch sử của nó
1.2. Giai cấp công nhân

T.Số
02

Thời gian (giờ)
Lý thuyết
TH
02

KT*


Hình thức
giảng dạy
Phương pháp
thuyết trình,
phát vấn

Trang 9


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
Việt Nam
2. CÔNG ĐOÀN VIỆT
NAM
2.1. Sự ra đời và vai trò
của công đoàn Việt Nam
2.2. Phương hướng phát
triển công đoàn trong thời
kỳ Công nghiệp hóa –
Hiện đại hóa
Thảo luận

01

01
Phương pháp
thuyết trình,
phát vấn

01


01

Thảo luận tại
lớp

BÀI 6
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM
Thời gian: 06 giờ
Mục tiêu: Sau bài này anh/chị nắm vững được CNXH là giai đoạn đầu của xã hội cộng
sản chủ nghĩa; những đặc trưng cơ bản của CNXH ở nước ta; tính tất yếu khách quan đi lên
CNXH và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam; phân biệt được sự khác nhau
cơ bản giữa CNXH với các xã hội trước đó ở Việt Nam; tin tưởng vào thắng lợi của CNXH ở
nước ta; có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ nghĩa xã hội.
1. Chủ nghĩa xã hội
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 6
Tiêu đề/Tiểu tiêu đề
1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Hình thái kinh tế - xã
hội cộng sản chủ nghĩa
1.2. Các giai đoạn của
hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa
2. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
2.1. Cơ sở khách quan
của thời kỳ quá độ lên

chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
2.2. Nội dung của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã

T.Số
01

Thời gian (giờ)
Lý thuyết
TH
01

KT*

Hình thức
giảng dạy
Phương pháp
trực quan,
phát vấn

02

02

Phương pháp
thảo luận
nhóm, diễn
giải


Trang 10


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
hội ở Việt Nam
Thảo luận

02

02

Kiểm tra

01

01

Viết tiểu luận
ở nhà
Viết

CHƯƠNG 2
KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

BÀI 7
TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
Thời gian: 04 giờ
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này anh/chị nắm vững quá trình hình thành của dân tộc
Việt Nam và dân tộc Việt Nam trong tiến trình lịch sử; cơ sở hình thành và biểu hiện nổi bật
của truyền thống yêu nước Việt Nam; qua đó giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ.

1. Sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam
2. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 7
Tiêu đề/Tiểu tiêu đề
1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIÊN CỦA DÂN
TỘC VIỆT NAM
1.1. Sự hình thành dân tộc
Việt Nam
1.2. Dân tộc Việt Nam
trong tiến trình lịch sử
2. TRUYỀN THỐNG
YÊU NƯỚC CỦA DÂN
TỘC VIỆT NAM
2.1. Cơ sở hình thành
truyền thống yêu nước
2.2. Biểu hiện của truyền
thống yêu nước Việt Nam
Thảo luận

T.Số
1

Thời gian (giờ)
Lý thuyết
TH
1

KT*


Hình thức
giảng dạy
Phương pháp
thuyết trình,
trực quan,
liệt kê sự
kiện

1

1
Phương pháp
thuyết trình,
trực quan
bằng hình
ảnh

02

02

Thảo luận cá
nhân

BÀI 8
TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Thời gian: 8 giờ

Trang 11



Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này anh/chị nắm vững nguồn gốc và quá trình hình
thành Tư tưởng Hồ Chí Minh; những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm
cơ bản của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng, các phẩm chất cơ bản của đạo đức cách
mạng; từ đó hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 8
Tiêu đề/Tiểu tiêu đề
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
1.1. Nguồn gốc và quá
trình hình thành Tư tưởng
Hồ Chí Minh
1.2. Định nghĩa và hệ
thống Tư tưởng Hồ Chí
Minh
2. TẤM GƯƠNG ĐẠO
ĐỨC HỒ CHÍ MINH
2.1. Tư tưởng Hồ Chí
Minh về đạo đức cách
mạng
2.2. Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh
Thảo luận
* Kiểm tra

T.Số

02

Thời gian (giờ)
Lý thuyết
TH
02

KT*

Hình thức
giảng dạy
Phương pháp
thuyết trình,
kể chuyện,
trực quan

03

03
Phương pháp
thuyết trình,
kể chuyện,
trực quan

02

02

01


01

Viết tiểu luận
ở nhà
Tự luận

CHƯƠNG 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM

BÀI 9
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM – NGƯỜI TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO MỌI THẮNG
LỢI CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Thời gian: 05 giờ
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này anh/chị nắm vững quá trình Hồ Chí Minh chuẩn bị
về tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng; những thắng lợi của cách mạng Việt Nam
dưới sự lãnh đạo của Đảng; đồng thời nắm vững vai trò lãnh đạo kinh tế của Đảng trong giai

Trang 12


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa hiện nay; từ đó có ý thức tin tưởng vào vai trò lãnh đạo
của Đảng.
1. Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
2. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 9
Tiêu đề/Tiểu tiêu đề
1. SỰ RA ĐỜI CỦA
ĐCSVN

1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra
đời Đảng Cộng Sản Việt
Nam
1.2. HCM – Người sáng
lập và rèn luyện ĐCSVN
2. VAI TRÒ LÃNH
ĐẠO CỦA ĐCSVN
2.1. Đảng là hạt nhân lãnh
đạo hệ thống chính trị
2.2. Những thắng lợi cơ
bản của cách mạng Việt
Nam dưới sự lãnh đạo của
Đảng
2.3. Sự lãnh đạo của
Đảng là nhân tố hàng đầu
bảo đảm mọi thắng lợi
của cách mạng Việt Nam
Thảo luận

T.Số
02

Thời gian (giờ)
Lý thuyết
TL
02

KT*

Hình thức

giảng dạy
Phương pháp
thuyết trình,
trực quan

01

01

Phương pháp
thuyết trình,
kể chuyện,
trực quan

02

02

Thảo luận
nhóm

BÀI 10
ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG
Thời gian: 06 giờ
Mục tiêu: Sau bài học này anh/chị nắm vững phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm
trong công cuộc đổi mới của Đảng, đồng thời nắm vững nội dung cơ bản của đường lối phát
triển kinh tế của Đảng trong giai đoạn hiện nay; từ đó chỉ ra được trách nhiệm của bản thân
đối với sự phát triển kinh tế của đất nước.
1. Cơ sở khách quan và tầm quan trọng của phát triển kinh tế
2. Nội dung cơ bản của đường lối phát triển kinh tế

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 10
Tiêu đề/Tiểu tiêu đề

T.Số

Thời gian (giờ)
Lý thuyết
TH

KT*

Hình thức
giảng dạy

Trang 13


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
1. ĐỔI MỚI LẤY
PHÁT TRIỂN KINH
TẾ LÀ NHIỆM VỤ
TRUNG TÂM
1.1. Cơ sở khách quan và
tầm quan trọng của phát
triển kinh tế
1.2. Quan điểm cơ bản
của Đảng về phát triển
kinh tế
2. NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA ĐƯỜNG LỐI

PHÁT TRIỂN KINH
TẾ
2.1. Hoàn thiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
2.2. Đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
gắn với phát triển kinh tế
tri thức
2.3. Phát triển kinh tế gắn
với thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội
Thảo luận

02

02

Phương pháp
thuyết trình,
phát vấn

03

03

Phương pháp
thuyết trình,
phát vấn, cho
sv thuyết

trình

01

01

Thảo luận tại
lớp

BÀI 11
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI
Thời gian: 05 giờ
Mục tiêu: Sau bài học này anh/chị nhận thức được tầm quan trọng, những nội dung cơ
bản, ý nghĩa của đường lối xây dựng và phát triển văn hóa; của chính sách xã hội của Đảng và
Nhà nước ta; đồng thời thấy được chủ trương xây dựng con người mới trong quá trình công
nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.
1. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
2. Thực hiện chính sách xã hội vì con người
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 11
Tiêu đề/Tiểu tiêu đề

1. XÂY DỰNG NỀN
VĂN HÓA VIỆT NAM
TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ
BẢN SẮC DÂN TỘC
1.1. Văn hóa là nền tảng
tinh thần của xã hội

T.Số
02


Thời gian (giờ)
Lý thuyết
TH
02

KT*

Hình thức
giảng dạy
Phương pháp
thuyết trình,
phát vấn

Trang 14


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
1.2. Phương hướng xây
dựng và phát triển nền
văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc
2. THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH XÃ HỘI VÌ CON
NGƯỜI
2.1. Mục tiêu tổng quát
2.2. Những quan điểm cơ
bản của Đảng
2.3. Chủ trương và giải

pháp thực hiện chính sách
xã hội
Thảo luận
Kiểm tra

01

01
Phương pháp
thuyết trình,
phát vấn

01

01

01

01

Viết tiểu luận
ở nhà
Tự luận

BÀI 12
ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG
Thời gian: 05 giờ
Mục tiêu: Sau bài học này anh/chị nắm vững vai trò, nhiệm vụ của quốc phòng và an
ninh ở nước ta cũng như những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an
ninh ở nước ta hiện nay; nắm được vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại ở nước ta; từ

đó hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách quốc phòng, an ninh
và đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.
1. Đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng
2. Đường lối đối ngoại của Đảng
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 12
Tiêu đề/Tiểu tiêu đề
1. ĐƯỜNG LỐI QUỐC
PHÒNG AN NINH
1.1. Vai trò và nhiệm vụ
của quốc phòng, an ninh
1.2. Quan điểm của Đảng
về quốc phòng, an ninh
2. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI
NGOẠI CỦA ĐẢNG
2.1. Mở rộng quan hệ đối
ngoại
2.2. Chủ động và tích cực
hội nhập kinh tế quốc tế
Thảo luận

T.Số
02

Thời gian (giờ)
Lý thuyết
TH
02

KT*


Hình thức
giảng dạy
Phương pháp
thuyết trình,
nêu vấn đề

02

02
Phương pháp
thuyết trình,
nêu vấn đề

01

01

Thảo luận

Trang 15


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
nhóm
BÀI 13
QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
Thời gian: 05 giờ
Mục tiêu: Sau bài học này anh/chị nắm vững quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước
ta về vấn đề đoàn kết toàn dân và đoàn kết tôn giáo; từ đó hiểu được trách nhiệm của công
dân đối với việc thực hiện quan điểm đoàn kết dân tộc và đoàn kết tôn giáo của Đảng và Nhà

nước ta hiện nay.
1. Quan điểm cơ bản của Đảng về đoàn kết dân tộc
2. Tầm quan trọng và quan điểm cơ bản của Đảng về đoàn kết tôn giáo
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 13
Tiêu đề/Tiểu tiêu đề
1. QUAN ĐIỂM CƠ
BẢN CỦA ĐẢNG VỀ
ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
1.1. Vai trò của đoàn kết
dân tộc
1.2. Quan điểm cơ bản
của Đảng về đoàn kết dân
tộc
1. QUAN ĐIỂM CƠ
BẢN CỦA ĐẢNG VỀ
ĐOÀN KẾT TÔN GIÁO
1.1. Vai trò của đoàn kết
tôn giáo
1.2. Quan điểm cơ bản
của Đảng về đoàn kết tôn
giáo
Thảo luận

T.Số
1.5

Thời gian (giờ)
Lý thuyết
TH
1.5


KT*

Hình thức
giảng dạy

Phương pháp
thuyết trình,
phát vấn

1.5

1.5
Phương pháp
thuyết trình,
phát vấn

02

02

Viết tiểu luận
ở nhà

BÀI 14
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Thời gian: 05 giờ
Sau khi học xong bài này anh/chị nắm vững sự cần thiết phải xây dựng Nhà nước pháp
quyền, hiểu được thế nào là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bản chất, chức
năng và vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; từ đó hiểu được trách

nhiệm của mỗi công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa.

Trang 16


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
1. Tầm quan trọng của xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2. Giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 14
Tiêu đề/Tiểu tiêu đề
1. TẦM QUAN TRỌNG
CỦA XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC PHÁP QUYỀN
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
1.1. Bản chất và đặc trưng
của nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
1.2. Sự cần thiết xây dựng
nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
2. PHƯƠNG HƯỚNG
XÂY
DỰNG
NHÀ
NƯỚC PHÁP QUYỀN
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM

2.1. Những thành tựu và
hạn chế trong xây dựng
nhà nước pháp quyền ở
Việt Nam
2.2. Các yêu cầu xây
dựng nhà nước pháp
quyền ở Việt Nam hiện
nay
2.3.
Những
phương
hướng cơ bản xây dựng
nhà nước pháp quyền ở
Việt Nam hiện nay
Thảo luận
* Kiểm tra

T.Số
01

Thời gian (giờ)
Lý thuyết
TH
01

KT*

Hình thức
giảng dạy


Phương pháp
thuyết trình,
phát vấn

02

02

Phương pháp
thuyết trình,
giảng giải

01
01

01
01

Thảo luận tại
lớp
Vấn đáp

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1. Lớp học/phòng thực hành
- Phòng lý thuyết
2. Trang thiết bị máy móc
- Máy tính, máy chiếu, ...
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu

Trang 17



Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
- Giao trình, bài giảng
V. NỘI DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:
Việc thi, kiểm tra đánh giá, kết quả học tập môn học chính trị của người học nghề
được thực hiện theo “Quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính
quy” ban hành kèm theo quyết định số 14/ 2007/ QĐ- BLĐTBXH ngày 24/5/2007 của Bộ
trưởng Bé Lao Động - Thương binh và Xã hội./.
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Áp dụng cho hệ đào tạo nghề trình độ Cao đẳng Nghề
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giáo viên giảng dạy môn Chính trị là giáo viên chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. Các
trường phải có tổ bộ môn Chính trị do Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng hoặc Hiệu trưởng
ủy uyền trực tiếp cho giáo viên quản lý, giảng dạy
- Để thực hiện chương trình một cách hiệu quả, khuyến khích giáo viên áp dụng
phương pháp dạy học tích cực, kết hợp giảng dạy môn Chính trị với các phong trào thi đua
của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, của địa phương và các hoạt động của ngành chủ quản, gắn lý
luận với thực tiễn để định hướng nhận thức và rèn luyện chính trị cho người học nghề
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin
- Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Đường lối, chính sách của Đảng Cộng Sản Việt Nam
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình Môn học Chính trị, Tổng cục dạy nghề, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội,
2008.
- Giáo trình chính trị, Lê Thế Lạng, Nxb GD, 2007.
- Giáo trình Những nguyên lý của Chủ nghía Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Hà
Nội, 2009.

- Hỏi và đáp Những nguyên lý của Chủ nghía Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Hà
Nội, 2010.
- Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc
gia Hà Nội, 2009.
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2009.
- Văn kiện đại hội X của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006.
- Chuyên đề nghiên cứu văn kiện đại hội X của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội,
2006.

Trang 18


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
- Văn kiện đại hội XI của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2011.
- Chuyên đề nghiên cứu văn kiện đại hội XI của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội,
2011.
- Sự hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh, Trần Văn Giàu, Nxb Chính trị quốc
gia Hà Nội, 1991.

LỜI GIỚI THIỆU

Trang 19


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
Thực hiện chương trình giảng dạy và học tập môn học Chính trị trong các
trường cao đẳng và trung cấp nghề, trong bối cảnh đổi mới giáo dục dạy nghề, ngày
18 tháng 02 năm 2008, Bộ trưởng Bộ Lao động – thương bình và xã hội đã ban hành
Quyết định số 03 /2008/QĐ-BLĐTBXH về chương trình môn học chính trị, chương
trình này được áp dụng từ năm học 2008-2009. Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của

sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng, tôi đã biên soạn tập bài giảng này. Tập
bài giảng môn học “Chính trị” được biên soạn theo chương trình khung và Giáo trình
của môn học do Bộ Lao động – thương binh và xã hội ban hành. Tài liệu này còn có
thể sử dụng làm tài liệu tham khảo để học tập của sinh viên các hệ đào tạo khác của
Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng. Do thời gian hạn chế do đó Tập bài giảng không
thể tránh khỏi sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô
giáo và các bạn sinh viên.
Để học tốt môn học này anh/chị phải chủ động tự mình tìm hiểu kiến thức
trước, trong và sau khi đọc giáo trình, tài liệu hướng dẫn. Nếu có điều kiện, các anh/
chị nên thường xuyên thảo luận nhóm về những kiến thức đã đọc và học, cố gắng hiểu
được thực chất từng khái niệm, lấy ví dụ thực tế để chứng minh. Anh/chị sẽ cảm thấy
học môn học này hiệu quả hơn khi học đến đâu liên hệ với thực tế đến đó. Cũng như
các môn học khác, môn học chính trị có tính logic, hệ thống chặt chẽ; do vậy, học bài
sau phải gắn ôn kiến thức bài trước.
Trong tập bài giảng này có hệ thống câu hỏi tự luận. Sau khi đọc xong câu hỏi,
anh/chị hãy suy ngẫm để tìm ra câu trả lời. Nếu làm được như vậy, anh/chị sẽ nắm
vững hơn, nhớ lâu hơn những kiến thức đã học.
Chúc các anh/chị học tốt!

BÀI MỞ ĐẦU
Trang 20


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)

ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ MÔN HỌC CHÍNH TRỊ
1 - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP
Môn học Chính trị nghiên cứu những quy luật chung nhất của hoạt động chính
trị, cơ chế tác động, những phương thức sử dụng để hiện thực hóa những quy luật
chung đó; nghiên cứu hoạt động của các đảng phái và chính quyền, các tổ chức chính

trị; các giai cấp và các mối quan hệ về chính trị giữa các lực lượng đó của các chế độ
xã hội.
Mục đích của môn học Chính trị là trang bị cho người học nhận thức cơ bản về
chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; đường lối, chủ
trương, chính sách của ĐCS Việt Nam; về truyền thống quý báu của dân tộc và giai
cấp công nhân Việt Nam; góp phần bồi dưỡng nhận thức tư tưởng, giáo dục niềm tin
vào sự lãnh đạo của Đảng và định hướng trong quá trình học tập, rèn luyện cho người
học.
2 - CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC CHÍNH TRỊ
Môn học Chính trị có hai chức năng cơ bản là:
- Chức năng nhận thức khoa học: giúp người học hiểu biết hệ thống tri thức về
nền tảng tư tưởng của Đảng và của cách mạng, nội dung hoạt động lãnh đạo, quản lý
và xây dựng của Đảng, Nhà nước ta.
- Chức năng giáo dục tư tưởng, tình cảm cách mạng: Môn học Chính trị có
chức năng giáo dục tư tưởng chính trị, tham gia vào việc giải quyết những nhiệm vụ
hiện tại; giáo dục niềm tin vào sự phát triển của cách mạng Việt Nam, có tác dụng
quan trọng đối với việc trau dồi thế giới quan, phương pháp luận khoa học, xây dựng
niềm tin vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Từ đó có
quyết tâm phấn đấu thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng.
Nhiệm vụ nghiên cứu là: các hoạt động xây dựng chế độ và hoạt động của hệ
thống chính trị ở nước ta; nghiên cứu nền tảng tư tưởng của Đảng và của cách mạng
nước ta; cung cấp những hiểu biết cơ bản về Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối lãnh đạo của Đảng, những truyền thống quý báu của dân tộc và của
giai cấp công nhân Việt Nam.
Người học nghề sau khi học xong môn Chính trị cần đạt được:
- Về kiến thức: Đảng Nắm được nội dung cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối lãnh đạo của Đảng, những truyền thống quý báu của
dân tộc và của giai cấp công nhân Việt Nam và của Công đoàn Việt Nam.

Trang 21



Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
- Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện trở thành người lao động
mới có phẩm chất chính trị vững vàng, có đạo đức tốt và năng lực công tác, góp phần
thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.
- Về thái độ: Có tư tưởng, tình cảm tốt đẹp; có ý thức trách nhiệm thực hiện
đường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Yêu cầu cụ thể: Sử dụng kiến thức cơ bản đã biết từ các môn học khác nhau và
nắm bắt hoạt động thực tiễn của đất nước, địa phương, của trường đào tạo nghề cho
mình, của ngành nghề tương lai của mình, của doanh nghiệp mình sẽ làm việc để liên
hệ vận dụng và giải quyết công việc trong quá trình học tập và công tác.
3 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP
- Phương pháp:
Phát huy tính chủ động của thầy và tính tích cực của trò. SV phải liên hệ với
thực tiễn, tự nghiên cứu, thảo luận, liên hệ thực tiễn, thảo luận tích cực, cung cấp cho
nhau các tri thức trong quá trình học tập.
Cần áp dụng các phương pháp giảng dạy và học tập tích cực để môn học không
khô khan mà thiết thực và có hiệu quả.
Có thể tổ chức cho sinh viên thảo luận, xem băng hình, phim tư liệu lịch sử,
chuyên đề thời sự hoặc tổ chức đi tham quan, nghiên cứu các điển hình sản xuất công
nghiệp, các di tích văn hóa ở địa phương.
- Ý nghĩa học tập:
+ Môn Chính trị là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề
nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao trình độ giác ngộ và giáo dục toàn diện, góp phần
khắc phục những sai lầm, khuyết điểm cho người lao động.
+ Nghiên cứu, học tập, nắm vững tri thức chính trị có ý nghĩa rất to lớn trong
việc giáo dục phẩm chất chính trị, lòng trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam, tính kiên định cách mạng trước tình hình
chính trị, phức tạp ở trong nước và quốc tế, giáo dục đạo đức cách mạng.

+ Việc học tập chính trị có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục về truyền thống
cách mạng, về chủ nghĩa yêu nước và lòng tự hào đối với Đảng và đối với dân tộc Việt
Nam; bồi dưỡng ý chí chiến đấu cách mạng, có ý chí biết noi gương những người đi
trước, học tập và lao động thông minh, sáng tạo, có kỷ thuật, có kỷ luật và năng suất
cao ...

Trang 22


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)

Chương 1
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –
LÊNIN

Bài 1
KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC – LÊNIN
1. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
1.1. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận triết học của Chủ nghĩa
Mác – Lênin
- Chủ nghĩa Mác - Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.
Mác, Ph. Ăngghen và sự phát triển của V.I. Lênin; là sự kế thừa và phát triển những
giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại; là khoa học về
sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động và giải phóng con
người; là thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực
tiễn cách mạng.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin có nhiều chức năng nhưng hai chức năng quan trọng
nhất là chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận. Thực hiện hai chức
năng này Chủ nghĩa Mác - Lênin đem lại cho con người một thế giới quan khoa học và

một phương pháp luận khoa học.
+ Chức năng thế giới quan: Chủ nghĩa Mác - Lênin đem lại cho con người hệ
thống các quan điểm khoa học thống nhất về thế giới (bao hàm cả con người, xã hội
loài người). Hệ thống các quan điểm này đóng vai trò định hướng cho toàn bộ hoạt
động sống, từng bước hình thành và củng cố nhân sinh quan của con người.
+ Chức năng phương pháp luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin trang bị cho con người
cơ sở lý luận khoa học để tìm tòi, xây dụng và vận dụng các phương pháp trong hoạt
động nhận thức, thực tiễn nói riêng và trong toàn bộ cuộc sống nói chung.
- Mục đích của Chủ nghĩa Mác - Lênin: Chủ nghĩa Mác - Lênin ra đời nhằm đáp
ứng nhu cầu cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trong sự nghiệp giải phóng mình, giải
phóng nhân dân lao động, tiến tới giải phóng toàn thể nhân loại.
1.2. Ba bộ phận cấu thành Chủ nghĩa Mác - Lênin
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống tri thức phong phú về nhiều lĩnh vực, nhưng
trong đó có ba bộ phận lý luận quan trọng nhất là: triết học, kinh tế chính trị học và
Trang 23


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
chủ nghĩa xã hội khoa học:
+ Triết học Mác - Lênin là bộ phận nghiên cứu những quy luật vận động, phát
triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy nhằm hình thành thế giới quan và
phương pháp luận chung nhất cho nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng.
+ Kinh tế chính trị nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là
nghiên cứu quy luật kinh tế của sự phát sinh, phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự ra
đời của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.
+ Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu quy luật khách quan của quá trình cách
mạng xã hội chủ nghĩa, sự chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội.
Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin có đối tượng nghiên cứu cụ thể khác
nhau nhưng đều nằm trong hệ thống lý luận khoa học thống nhất - Đó là khoa học về

sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp
bức, bóc lột, tiến tới giải phóng con người.
Ngày nay có nhiều học thuyết với lý tưởng nhân đạo về giải phóng giai cấp, giải
phóng nhân dân lao động, nhưng chỉ có Chủ nghĩa Mác – Lênin mới là học thuyết
khoa học nhất, chắc chắn nhất và chân chính nhất để thực hiện lý tưởng ấy.
2. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC - LÊNIN
Chủ nghĩa Mác – Lênin hình thành và phát triển qua hai giai đoạn: giai đoạn Mác
và Ăngghen sáng lập và phát triển chủ nghĩa Mác (1842 - 1895) và giai đoạn Lênin
bảo vệ, vận dụng và phát triển Chủ nghĩa Mác trong điều kiện mới (1895 - 1924)
2.1. Giai đoạn C. Mác và P. Ăngghen sáng lập và phát triển Chủ nghĩa Mác
(1842 - 1895)
a. Các tiền đề hình thành
- Về kinh tế - xã hội:
Chủ nghĩa Mác ra đời trong những năm 40 của thế kỷ XIX ở Tây Âu. Đó cũng là
thời kỳ CNTB đã bước sang giai đoạn mới nhờ tác động của cách mạng công nghiệp.
Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm cho phương thức sản xuất TBCN được củng cố
vững chắc. Mác viết: “GCTS trong quá trình thống trị chưa đầy một thế kỷ đã tạo ra
LLSX nhiều hơn, đồ sộ hơn LLSX của tất cả các thế hệ trước kia cộng lại”
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng làm lộ rõ thêm mâu thuẫn cơ bản vốn có
của nó, đó là mâu thuẫn giữa một bên là tính chất xã hội hóa và trình độ phát triển
ngày càng cao của lực lượng sản xuất (LLSX) với một bên là quan hệ sản xuất
(QHSX) Tư Bản chủ nghĩa (TBCN). Mâu thuẫn này được biểu hiện về mặt xã hội, đó
là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản (GCVS) và giai cấp tư sản (GCTS). Dẫn đến 3
Trang 24


Bài giảng Môn học Chính trị (Hệ đào tạo cao đẳng Nghề)
phong trào đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân: Phong trào Hiến dương Anh ,
phong trào đấu tranh của công nhân Lyon (Pháp), phong trào đấu tranh của công nhân

dệt Xilêdi ... Qua các phong trào đó GCVS đã ngày càng lớn mạnh, trở thành lực
lượng tiên phong trong cuộc đấu tranh cho nền dân chủ và tiến bộ xã hội
Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản nảy sinh yêu cầu khách quan phải có lý
luận mới khoa học dẫn đường. Lý luận đó phải thoả mãn hai yêu cầu là phải đảm bảo
tính khoa học và tính cách mạng. Sự ra đời Chủ nghĩa Mác là sự giải đáp về mặt lý
luận những vấn đề thời đại đặt ra trên lập trường của giai cấp vô sản cách mạng.
- Tiền đề về lý luận.
Tiền đề lý luận của Chủ nghĩa Mác là biểu hiện quá trình tiếp nhận có phê phán
những giá trị sâu sắc nhất trong triết học Cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học Anh và
Chủ nghĩa xã hội - không tưởng phê phán Pháp. Với triết học Cổ điển Đức, Mác và
Ăngghen đã khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của triết học Hêghen kế thừa phương
pháp biện chứng của ông. Đồng thời, khắc phục tính siêu hình trong triết học
Phoiơbắc, kế thừa chủ nghĩa duy vật của ông.
- Tiền đề khoa học tự nhiên.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác là kết quả của sự tổng kết những thành
tựu tư tưởng của nhân loại, được chứng minh và phát triển dựa trên những kết luận
mới nhất của khoa học tự nhiên, trong đó có 3 phát minh quan trọng nhất: Định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Thuyết tiến hóa của Darwin, Học thuyết tế bào.
Những phát minh này đã góp phần bác bỏ tư duy siêu hình và quan điểm thần học.
Khẳng định tính khoa học của tư duy biện chứng (thế giới vô cùng, vô tân, tự tồn tại,
tự vận động, tự chuyển hoá). Đồng thời nó tạo ra điều kiện tiền đề cho thế giới quan
duy vật và phương pháp biện chứng ra đời.
- Tiền đề chủ quan.
Đó chính là thiên tài về trí tuệ và chính trị của Mác - Ăngghen. Lần đầu tiên trong
lịch sử, hai ông đã chỉ ra rằng: giai cấp vô sản là người giải phóng mình đồng thời giải
phóng cho toàn nhân loại. Đồng thời, đó còn là tình yêu thương những người lao động;
sự thông minh; lòng dũng cảm dám hy sinh vì người lao động; sự phấn đấu không mệt
mỏi cho sự nghiệp giải phóng người lao động.
Như vậy, sự ra đời của chủ nghĩa Mác là hiện tượng hợp quy luật; nó vừa là sản
phẩm của tình hình kinh tế - xã hội đương thời, của tri thức nhân loại thể hiện trong

các lĩnh vực khoa học, vừa là kết quả của năng lực tư duy và tinh thần nhân văn của
những người sáng lập ra nó.
b. Sự ra đời và phát triển học thuyết (1842 - 1895)
Trang 25


×