Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

chương 3 TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.57 KB, 39 trang )

08/30/17

ThS. Lê Đức Thọ

1
1


08/30/17

ThS. Lê Đức Thọ

2


1. Khái niệm Tái sản xuất

- Tại sao trên thế giới lại có những nước giàu
và những nước nghèo?

- Làm thế nào để trở thành những nước giàu?
08/30/17

ThS. Lê Đức Thọ

3


- Khái niệm và phân loại Tái sản
xuất


Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp
lại thường xuyên và phục hồi không ngừng.
SX

SX

TSX cá biệt

TSX trong DN

TSX xã hội

Ʃ TSX cá biệt

TSX giản đơn

Quy mô sx ko đổi

TSX mở rộng

Q.mô sx sau > trước

Phạm vi

TSX
SX

08/30/17

SX


Quy mô

ThS. Lê Đức Thọ

4


- Có 2 hình thức sản xuất tái mở
rộng:
TSX mở rộng
theo chiều rộng

TSX

Chỉ
tiêu
phân
biệt
hai

hình

TSX mở rộng
theo chiều sâu
08/30/17

Tăng vốn
và khối lượng LĐ


NSLĐ: P =

F (khối lượng SP)
T (khối lượng LĐ)

HQSD vốn: L 0 =

F (khối lượng SP)

TĂNG
KHỐI
LƯỢNG
SẢN
PHẢM

V (vốn SX)

Tăng NSLĐ
và h.quả s.dụng vốn
ThS. Lê Đức Thọ

5


Ví dụ:
Đầu vào

Đầu ra

Cách thức


Hình thức
TSX

5 sào ruộng
2 lao động

2 Tấn thóc

Cày , cuốc
10 sào ruộng
4 lao động

4 tấn thóc

Cày, cuốc
5 sào ruộng
1 lao động
Máy, móc, thiết
bị Giống, cải tạo
đất
08/30/17

4 tấn thóc

Tăng tương
ứng các yếu tố
đầu vào
Tăng hiệu quả
các yếu tố đầu

vào
ThS. Lê Đức Thọ

6


2. Các khâu của quá trình tái sản
xuất

Quyết định

Sản xuất
Tác động

Do sự phát triển
và kết cấu của sx
quyết định

Phân
phối
Tác động: Thúc đẩy
hoặc kìm hãm

08/30/17

ThS. Lê Đức Thọ

SX quyết định TD:
- Q. mô, cơ cấu
- C.lượng, p.thức


Trao đổi

Tiêu
dùng

TD tác động SX:
- Mục đích
- Động lực

7


2. Các khâu của quá trình tái sản
xuất

=> Ý nghĩa việc n/cứu:

Doanh
nghiệp
SX
xác định
PP, LT là khâu
trung gian

08/30/17

SX
cái gì?


Số lượng
bao nhiêu?

Nâng cao
hiệu quả sx

SX
ntnào?

SX
cho ai?

KHÁCH HÀNG

"THƯỢNG ĐẾ"

Tổ chức sản xuất hợp lý, tiết kiệm
Tổ chức phân phối, lưu thông nhanh chóng

ThS. Lê Đức Thọ

8


3. Những nội dung chủ yếu của tái sản
xuất
TÁI SẢN XUẤT

TSX
của cải

vật chất

TLSX

TLTD

Quyết
định
Q.mô
SX

Quyết
định
TSX
SLĐ

TSX
quan hệ
sản xuất
Phát triển
củng cố,
hoàn thiện
Quan
hệ
sở
hữu

Quan
hệ
tổ

chức

Phù hợp

08/30/17

TSX
sức
lao động

LLSX

Quan
hệ
phân
phối

Số
lượng

Chất
lượng

Tốc độ
tăng
dân
số
.v.v.

Giáo

dục
đào
tạo
.v.v.

ThS. Lê Đức Thọ

TSX
môi
trường
Bảo
vệ
môi
trường

Phát
triển
bền
vững

9


II. CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI

08/30/17

ThS. Lê Đức Thọ

10

10


1. Quy luật thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong
tái sản xuất xã hội
Tư bản bất biến (c)

VỀ MẶT
GIÁ TRỊ

TSPXH
là toàn bộ
sản phẩm
mà xã hội
sản xuất ra
trong một
thời kỳ nhất
định,
VỀ MẶT
thường là
HIỆN VẬT
một năm

Tư bản khả biến (v)
Giá trị thặng dư (m)

Tư bản sản xuất

HAI
KHU

VỰC
SẢN
XUẤT

KHU VỰC 1
SẢN XUẤT
TƯ LIỆU
SẢN XUẤT

KHU VỰC 2
SẢN XUẤT
TƯ LIỆU
TIÊU DÙNG

Tư liệu tiêu dùng
08/30/17

ThS. Lê Đức Thọ

11


1. Quy luật thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong
tái sản xuất xã hội
Các Mác đã dựa trên các giả định khoa học:
- Toàn bộ giá trị TLSX của khu vực I và khu
TSPXH vực II đều được tiêu dùng hết trong một năm,
là toàn bộ giá trị của chúng chuyển hết hoàn toàn vào giá
sản phẩm trị của tổng sản phẩm
mà xã hội

sản xuất ra
- Giá cả nhất trí với giá trị
trong một
thời kỳ nhất - Tỷ suất giá trị thặng dư là 100%
định,
thường là
- Không xét đến sự thay đổi của kỹ thuật
một năm
- Không xét đến ngoại thương
08/30/17

ThS. Lê Đức Thọ

12


- ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN TỔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI
TRONG TÁI SẢN XUẤT GIẢN ĐƠN

Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000

TSXGĐ
là quá trình
TSX lặp lại
qui mô như Khu vực II: 2000c + 500v + 500m = 3000
cũ, toàn bộ
giá trị thặng
- Về mặt giá trị: 6000c là giá trị tư liệu
dư được
nhà tư bản sản xuất; 1500v là tiền lương; 1500m là

tiêu dùng giá trị thặng dư
hết cho cá
nhân
-

- Về mặt hiện vật: 6000 là tư liệu sản
xuất và 3000 là tư liệu tiêu dùng

08/30/17

ThS. Lê Đức Thọ

13


- ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN TỔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI
TRONG TÁI SẢN XUẤT GIẢN ĐƠN

TSXGĐ
là quá trình
TSX lặp lại
qui mô như
cũ, toàn bộ
giá trị thặng
dư được
nhà tư bản
tiêu dùng
hết cho cá
nhân
08/30/17


Điều kiện thứ nhất: Toàn bộ giá trị mới do lao động sáng
tạo ra trong khu vực I phải bằng giá trị bất biến đã hao
phí ở khu vực II.
I (v + m) = IIc (1)
Phản ánh quan hệ về cung cầu tư liệu sản xuất và tư
liệu tiêu dùng trong xã hội
Điều kiện thứ hai: Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực
I phải bằng giá trị tư bản bất biến đã hao phí của cả hai
khu vực.
I (c + v + m) = Ic + IIc (2)
Phản ánh quan hệ về cung cầu tư liệu sản xuất trong xã
hội
Điều kiện thứ ba: Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực
II sẽ bằng giá trị mới do lao động sáng tạo ra ở hai khu
vực:
II (c + v + m) = I (v + m) + II (v + m) (3)
Phản ánh quan hệ về cung cầu tư liệu tiêu dùng trong xã
ThS. Lê Đức Thọ hội
14


- ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN TỔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI
TRONG TÁI SẢN XUẤT MỞ RỘNG

Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000
TSXMR
là quá trình Khu vực II: 1500c + 750v + 750m = 3000
TSX lặp lại
qui mô lớn

hơn, giá trị Dùng 50% sản phẩm giá trị thặng dư để
thặng dư tái sản xuất mở rộng → 500m → 400c +
được nhà tư100v
dùng để mở
rộng sản Khu vực I: 4000c + 400c + 1000v + 100v +
500m = 6000
xuất

08/30/17

Khu vực II: 1500c + 100c + 750v + 50v +
600m = 3000 ThS. Lê Đức Thọ
15


- ĐIỀU KIỆN CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN TỔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI
TRONG TÁI SẢN XUẤT MỞ RỘNG

Tư bản bất biến, tư bản khả biến phụ thêm (v1) và giá trị thặng
dư cho tiêu dùng của nhà tư bản (m2) của khu vực I phải bằng
giá trị tư bản bất biến và tư bản bất biến phụ thêm (c 1) của khu
vực II
I (v + v1 + m2) = II (c + c1)

Toàn bộ giá trị sản phẩm của khu vực I phải đủ trang bị
cho tư bản bất biến và tư bản bất biến phụ thêm ở cả
hai khu vực:
I (c + v + m) = I (c + c1) + II (c + c1)
Toàn bộ giá trị mới của hai khu vực phải bằng giá trị
sản phẩm của khu vực II và tư bản bất biến phụ thêm

của cả hai khu vực.

08/30/17

ThS. Lê Đức Thọ

16


Đầu năm 1:
KVI: 4000c + 400c + 1000v + 100v + 500m = 6000
KVII: 1500c + 100c + 750v + 50v + 600m = 3000
Cuối năm 1:
KVI: 4400c + 1100v + 1100m = 6600
KVII: 1600c + 800v + 800m = 3200
→ KVI: 4400c + 440c + 1100v + 110v + 550m = 6600
→ KVII: 1600c + 160c + 800v + 80v + 560m = 3200
Cuối năm 2:
KVI: 4840c + 1210v + 1210m = 7260
08/30/17 1760c + 880v + 880m
ThS.=
Lê Đức
Thọ
KVII:
3520

17


2. Quy luật về tiến bộ khoa học kỹ thuật


LÊNIN

08/30/17

KV1:
SẢN
XUẤT

LIỆU
SẢN
XUẤT

SẢN XUẤT TƯ LIỆU
SẢN XUẤT ĐỂ SẢN
XUẤT RA TƯ LIỆU
SẢN XUẤT

SẢN XUẤT TƯ LIỆU
SẢN XUẤT ĐỂ SẢN
XUẤT RA TƯ LIỆU
TIÊU DÙNG

ThS. Lê Đức Thọ

18


Năm/ ngành
sản xuất


Năm thứ I

Năm thứ II

Năm thứ III

Năm thứ IV

TLSX để sản
xuất TLSX

4.000

4.450

40950

5.467,5

TLSX để sản
xuất TLTD

100,0%

111,25%

123,75%

136,7%


Tiêu dùng

2.000

2.100

2.150

2.190

Tư liệu tiêu
dùng

100,0%

105,0%

107,5%

109,5%

3000

30.70

3.134

3.172


100,0%

102,0%

104,0%

106,0%

9.000

9.620

10.230

10.825

100,0%

107,0%

114,0%

120,0%

Tổng sản
phẩm xã
hội

08/30/17


ThS. Lê Đức Thọ

19


2. Quy luật về tiến bộ khoa học kỹ thuật
- Sản xuất TLSX để sản xuất TLSX phát triển nhanh nhất.
- Tiếp đến là sản xuất TLSX để sản xuất tư liệu tiêu dùng.
- Cuối cùng là sản xuất tư liệu tiêu dùng.
- Hiện nay, có thể tái sản xuất mở rộng mà không cần sản
xuất tất cả tư liệu sản xuất, mà nếu có nhu cầu thì có thể
nhờ ngoại thương.

08/30/17

ThS. Lê Đức Thọ

20


2. Quy luật về tiến bộ khoa học kỹ thuật
Dưới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật, sự
tiến bộ của khoa học kỹ thuật còn được biểu hiện ở hai
tính quy luật:
- Tốc độ tăng về số lượng lao động và thu nhập quốc
dân trong ngành sản xuất phi vật chất nhanh hơn trong
ngành sản xuất vật chất.
- Tỷ trọng của lao động trí tuệ tăng nhanh hơn và
chiếm ưu thế so với lao động cơ bắp trong tổng lao
động xã hội.

08/30/17

ThS. Lê Đức Thọ

21


3. Quy luật về phân phối thu nhập quốc dân
trong tái sản xuất xã hội
Thu nhập quốc dân là bộ phận còn lạiDiễn
của ra
tổng
sản
xã cơ
hộibản
giữa
cácphẩm
giai cấp
trong
XHphí,
TB là
một
bên làgiá
địatrị
chủ ,
sau khi bù đắp những tư liệu sản xuất đã
hao
những
mới do xã hội tạo ra trong một năm. tư sản, một bên là công nhân
QUÁ

TRÌNH
PHÂN
PHỐI
TNQD
GỒM 2
GIAI
ĐOẠN

08/30/17

PHÂN PHỐI
LẦN ĐẦU

PHÂN PHỐI
LẠI
ThS. Lê Đức Thọ

kết quả phân phối lần đầu:
- công nhân nhận được tiền lương
- Tư bản công nghiệp nhận được lợi
nhuận CN
- Tư bản TN nhận được P thương
nghiệp
- Tư bản cho vay nhận được lợi tức
- Địa chủ nhận được địạ tô
quá trình phân phối lại được thực
hiện thông qua:
-> ngân sách nhà nươc
->thuế
-> công trái

-> trả tiền công ích
-> các chi phí phục vụ
22


3. Quy luật về phân phối thu nhập quốc dân
trong tái sản xuất xã hội
Tổng sản phẩm xã hội
c + v + m = 90

Tiền công của
công nhân là 10
Lợi nhuận của
TBCN là 7

Thu nhập quốc dân
v + m = 30
Bù đắp tư liệu sản xuất

Tư bản khả biến
v = 10
Giá trị thặng dư
m = 20

Lợi nhuận của
TBTN là 7
Lợi tức là 2
Địa tô là 4

Trải qua phân phối lần đâu và phân phối lại cuối cùng thu nhập

08/30/17
ThS. Lê Phần
Đức Thọ
23
quốc
dân được chia làm 2 phần:
tiêu dùng và phần tích lũy.


4. Quy luật tích luỹ
Ví dụ: Nhà tư bản ban đầu sử
dụng 8 đồng chi phí để thu
lại 10 đồng doanh thu. Anh ta
thu được lợi nhuận là 2
đồng. Tại chu kỳ thứ hai anh
ta bổ sung 2 đồng đó vào 8
đồng ban đầu để đầu tư cả
10 đồng. Doanh thu chu kỳ
hai là 13 đồng. Lợi nhuận đã
tăng lên thành 3 đồng. Cứ
như vậy lợi nhuận cứ tăng
dần lên, chu kỳ càng ngắn thì
tăng càng nhanh.

Tích lũy tư bản là việc nhà tư bản sử dụng một phần thặng
dư để tái đầu tư khiến cho thặng dư chu kỳ kinh doanh sau
ThS. Lê Đức Thọ
24
lớn08/30/17
hơn thặng dư chu kỳ kinh

doanh trước.


III. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

08/30/17

ThS. Lê Đức Thọ

25


×