BÀI 11
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA,
CON NGƯỜI
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
1
1. ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN
GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO; PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
2
“…Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân
tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với
các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ
một phần lớn ở công học tập của các cháu…”
“Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng gười”
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
3
"Hiền Tài là nguyên khí
quốc gia, nguyên khí
thịnh thì đất nước thịnh,
nguyên khí suy thì đất
nước suy"
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
4
NHIỆM VỤ
GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
9/1/17
NÂNG CAO
ĐÀO TẠO
BỒI DƯỠNG
DÂN TRÍ
NHÂN LỰC
NHÂN TÀI
ThS. Lê Đức Thọ
5
•
Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
6
•
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng
coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học.
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
7
•
Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời
và xây dựng xã hội học tập
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
8
•
Thực hiện xã hội hóa giáo dục
Giáo dục hệ chính quy
9/1/17
Giáo dục hệ đào tạo từ xa
ThS. Lê Đức Thọ
Giáo dục hệ vừa học, vừa làm
9
Trung tâm giáo dục thường xuyên
•
Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng
quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất
lượng
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
10
Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo
Sử dụng PTDH hiện đại trong GD
9/1/17
Dạy học tích cực
ThS. Lê Đức Thọ
11
•
Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
12
•
Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội; nâng cao
hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo.
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
13
•
Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa
học giáo dục và khoa học quản lý.
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
14
Mở rộng quy mô giáo dục
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
15
Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
16
Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
17
2. XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN
VĂN HÓA, CON NGƯỜI
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
18
Văn hóa là gì?
•
Theo nghĩa rộng: văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao
động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong
từng thời kỳ lịch sử nhất định
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
19
•
Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, là hệ thống các giá trị
truyền thống, lối sống, là năng lực sáng tạo của một dân tộc, là bản sắc của một dân
tộc, là cái để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác.
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
20
•
•
Các loại hình văn hoá
Văn hoá vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
21
•
•
Các loại hình văn hoá
Văn hoá tinh thần là tổng thể các tư tưởng, lý luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và
hoạt động tinh thần của con người
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
22
VĂN HOÁ – VĂN MINH – VĂN HIẾN – VĂN VẬT
•
Văn hoá: là làm cho đẹp, cho
có giá trị
•
Văn hoá chứa đựng cả những
giá trị vật chất và tinh thần
•
Văn hoá luôn mang tính dân
tộc và tính lịch sử
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
23
VĂN HOÁ – VĂN MINH – VĂN HIẾN – VĂN VẬT
•
Văn minh: Thiên về vật chất, kỹ
thuật, không có tính lịch sử
•
Văn minh là đặc trưng của thời đại
và có tính quốc tế
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
24
VĂN HOÁ – VĂN MINH – VĂN HIẾN – VĂN VẬT
•
Văn hiến: Văn là vẻ đẹp, Hiến là
người hiền tài
•
Văn hiến thiên về tinh thần, có
tính lịch sử
9/1/17
ThS. Lê Đức Thọ
25