Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng BAI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.39 KB, 26 trang )



Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
I. Tư tưởng, tôn giáo.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật,
khoa học – kĩ thuật.

I. Tư tưởng, tôn giáo:
Những tôn giáo
nào đã du
nhập vào
nước ta?
Nho giáo, Phật
giáo và Đạo giáo
Nho giáo và Phật
giáo phát triển
như thế nào?

I. Tư tưởng, tôn giáo:
Lý - Trần Lê sơ


Triều
đại
Tôn Giáo
Nho giáo
Phật giáo
Đạo giáo
- Hệ tư tưởng chính của


giai cấp thống trị.
-
Là tư tưởng chi phối nội
dung giáo dục thi cử.
- Trong nhân dân ảnh
hưởng của Nho giáo còn ít.
Trở thành
Quốc giáo.
Giữ vị trí quan trọng và
phổ biến.
Suy yếu.
Tuy không phổ biến nhưng hoà lẫn với
tín ngưỡng dân gian.

Đức Khổng Tử
Khổng Tử( 551 – 479TCN)
hiệu là Trọng Ni, người
nước Lỗ, xuất thân từ kẻ sĩ.

Đức Phật (624-544TCN):
là thái tử Xitđacta
Gôtama, hiệu là Sakya
Muni.
Giáo lí cơ bản: tứ diệu đế
bát chính đạo, thuyết luân
hồi…

Lão Tử: tên là Đam, người
nước Sở. “Đạo đức kinh”
và “Nam hoa kinh”.


II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa
học – kĩ thuật :
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học – kĩ thuật

1. Giáo dục
-
Năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây văn
miếu.
-
Năm 1075, mở kỳ thi Nho học đầu tiên.
-
Năm 1484 dựng bia tiến sĩ.
-
Thời Trần, giáo dục, thi cử được quy định
chặt chẽ hơn.
-
Thời Lê sơ nhà nước quy định: 3 năm có 1
kỳ thi hội chọn tiến sĩ.
Giáo dục ở
thế kỷ X – XV
phát triển
như thế nào?

Bia tiến sĩ trong Văn Miếu
Việc dựng bia tiến
sĩ có ý nghĩa và

tác dụng gì?
Khuyến khích học tập,
đề cao những người
tài giỏi cho đất nước,
đào tạo quan lại.

×