Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT CHÍNH TRỊ CAO ĐĂNG NGHỀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.28 KB, 53 trang )

GIÁO ÁN SỐ:

01

Thời gian thực hiện: 5 tiết
Tên chương: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ
BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Thực hiện từ ..............đến .................../201….

TÊN BÀI:
BÀI MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ MÔN HỌC CHÍNH TRỊ
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC – LÊNIN.
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Hiểu được đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của môn học. Hiểu được tầm
quan trọng của bộ môn.
+ Hiểu được các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa Mác – Lênin; qúa trình Mác –
Ăngghen sáng lập học thuyết Mác và quá trình Lênin vận dụng, bảo vệ và phát triển Chủ
nghĩa Mác; đồng thời nắm được quá trình vận dụng Chủ nghĩa Mác – Lênin trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
- Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào xem xét quá trình vận dụng lý luận của
Chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và ở Việt Nam
hiện nay
- Về thái độ: SV phải có thái độ đúng đắn đối với sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo trình môn học Chính trị
- Giáo án
- Đề cương bài giảng


- Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính …
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 1 phút
- Ổ n định tổ chức lớp học
- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt:…………..
Vắng
:…………..
- Ghi góc trái bảng
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
T
T

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
CỦA HỌC SINH
- GV thuyết trình: Giới
- Nghe
thiệu chung về bộ môn

1

Dẫn nhập

2


Giảng bài mới:
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, GV: Thuyết trình về đối Nghe, ghi chép
NHIỆM VỤ MÔN HỌC tượng nghiên cứu, chức
CHÍNH TRỊ
năng, nhiệm vụ, phương
pháp nghiên cứu và ý
nghĩa học tập của môn
học Chính trị
GV trình chiếu slide kết Nghe, ghi chép
hợp giảng giải
1. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ
NGHĨA MÁC – LÊNIN
1

THỜI
GIAN
4 phút
40
phút


1.1. Chức năng thế giới quan GV nêu và phân tích khái
và phương pháp luận của Chủ niệm về Chủ nghĩa Mác
nghĩa Mác – Lênin
– Lênin
GV trình chiếu slide về
sơ đồ chức năng thế giới
quan và phương pháp
luận của Chủ nghĩa Mác
- Lênin

1.2. Ba bộ phận cấu thành Chủ GV trực quan bằng sơ đồ
nghĩa Mác – Lênin
về các bộ phận cấu thành
Chủ nghĩa Mác – Lênin
và giảng giải về nội dung
và ý nghĩa của nó
2. QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –
LÊNIN.
2.1. Giai đoạn C. Mác VÀ P.
Ăngghen sáng lập Chủ nghĩa
Mác.
a. Các tiền đề hình thành.
- GV trực quan bằng hình
ảnh, sơ đồ, thuyết trình
kết hợp đàm thoại về các
tiền đề hình thành Chủ
nghĩa Mác
b. Sự ra đời và phát triển học GV trực quan bằng sơ đồ,
thuyết (1842 - 1895)
thuyết trình kết hợp đàm
thoại các giai đoạn hình
thành và phát triển Chủ
nghĩa Mác
2.2. Lênin phát triển Chủ
nghĩa Mác(1895 - 1924).
a. Sự phát triển lý luận cách GV thuyết trình: Chủ
mạng.
nghĩa Mác được Lênin

phát triển trong điều kiện
hoàn cảnh mới, nâng Chủ
nghĩa Mác lên một tầm
cao mới, gọi là Chủ
nghĩa Mác – Lênin.
GV phát vấn: Trong hoàn
cảnh như vậy, Lênin đã
làm gì để bảo vệ và phát
triển CN Mác?
b. Chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở GV: thuyết trình kết hợp
thành hiện thực.
với trực quan bằng hình
ảnh về cách mạng Tháng
Mười Nga 1917
GV: thuyết trình kết hợp
giảng giải về các đặc
trưng cơ bản của mô hình
chủ nghĩa xã hội hiện
thực đầu tiên trên thế giới
2

Nghe, ghi chép ý 25
chính
phút
Quan sát

Quan sát, nghe, ghi
chép

35

phút
Nghe và ghi chép

Nghe và ghi chép

30
phút
Nghe, ghi chép,
theo dõi giáo trình

Suy nghĩ, trả lời

Nghe và suy nghĩ

Xem, ghi chép ý
chính


GV thuyết trình về những
thành tựu của CNXH
hiện thực
GV giới thiệu cho sinh Nghe và ghi chép
viên hiểu rõ hơn về bản
chất cách mạng và khoa
học của Chủ nghĩa Mác Lênin
3. CHỦ NGHĨA MÁC –
LÊNIN TỪ 1924 ĐẾN NAY.
3.1. Vận dụng Chủ nghiã Mác – GV: Từ năm 1924 đến
Lênin vào thực tiễn xây dựng nay, Chủ nghĩa Mác –
CNXH:

Lênin là học thuyết lý
luận với vai trò là nền
tảng tư tưởng và kim chỉ
nam cho hành động của
các Đảng cộng sản trên
thế giới trong đấu tranh
cách mạng và xây dựng
CNXH.
GV có thể nêu một số
thành tựu mà Liên Xô đã
đạt được.
3.2. Đổi mới xây dựng CNXH từ GV: Khái quát về sự
sau năm 1991.
khủng hoảng và sụp đổ
của Liên Xô và Đông Âu.
GV phát vấn: Sau khi
Liên Xô và Đông Âu sụp
đổ, các nước XHCN còn
lại tiến hành đổi mới như
thế nào?
GV: Từ quá trình đổi mới
xây dựng CNXH, rút ra
bài học gì?
GV phân tích một số bài
học được rút ra từ quá
trình đổi mới xây dựng
CNXH hiện thực.
GV: Thuyết trình về nhu
cầu nghiên cứu và học
tập Chủ nghĩa Mác Lênin ở các nước xã hội

chủ nghĩa và các nước tư
bản chủ nghĩa
GV thuyết trình về vai trò
của Chủ nghĩa Mác Lênin ở Việt Nam
GV: sau khi nghiên cứu
Chủ nghĩa Mác - Lênin,
em rút ra được ý nghĩa gì
cho bản thân?
Thảo luận
GV nêu câu hỏi thảo
3

Ghi chép

45
phút

Nghe, ghi chép
Nghe
Suy nghĩ và phát
biểu.

Phát biểu
Nghe, ghi chép

Nghe, ghi chép

Nghe, ghi chép
Suy nghĩ, trả lời


SV thảo luận theo 45


3

Củng cố và kết thúc bài

4

Hướng dẫn tự học

Nguồn tài liệu tham khảo

TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN

luận: Cho biết nhu cầu nhóm, đại diện phút
học tập và nghiên cứu nhóm trình bày, các
CNMLN hiện nay?
nhóm khác nhận xét
và bổ sung
GV khái quát lại những Nghe
4 phút
nội dung cơ bản của bài
học và nêu ý nghĩa của
việc nghiên cứu chủ
nghĩa Mác – Lênin ở Việt
Nam hiện nay
- Trả lời các câu hỏi hướng dẫn ôn tập ở cuối 1 phút
bài
- Về nhà xem trước bài 2: Những nguyên lý và

quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
- Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề).
- Giáo trình Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Lênin
- Văn kiện Đại hội XI của ĐCSVN.
- Giao trình CNXHKH.
- Văn kiện Đại hội XII của ĐCSVN
Ngày ….. tháng ….. năm…...
GIÁO VIÊN

ThS. Lê Đức Thọ

4


GIÁO ÁN SỐ:

TÊN BÀI:

02

Thời gian thực hiện : 05 tiết
Tên chương
:
NHỮNG
NGUYÊN LÝ VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Thực hiện từ ..............đến .................../20….
NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT


MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Hiểu được vai trò của thế giới quan và phương pháp luận của triết học; hiểu rõ
nguyên tắc xác định và bản chất chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học.
+ Hiểu được quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về vật chất và ý thức cũng như
mối quan hệ giữa chúng, rút ra ý nghĩa phương pháp luận cho học tập và hoạt động thực tiễn;
+ Hiểu được bản chất của phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng; nắm
được 2 nguyên lý nội dung và ý nghĩa của hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.
- Về kỹ năng:
+ Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa tri thức triết học và tri thức khoa học
chuyên ngành
+ Biết nhận xét, đánh giá những quan điểm duy tâm, duy vật trong đời sống hàng ngày
- Về thái độ:
+ Tôn trọng ý nghĩa của triết học biện chứng và khoa học
+ Phê phán triết học duy tâm dẫn con người đến bi quan, tiêu cực
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo trình môn học Chính trị
- Giáo án
- Đề cương bài giảng
- Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính…
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 1 phút
- Ổ n định tổ chức lớp học
- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt
:…………..
Vắng
:…………..
- Ghi góc trái bảng

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
NỘI DUNG
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG
T
VIÊN
CỦA HS
1 Dẫn nhập
- GV thuyết trình
- Nghe
4 phút
2 Giảng bài mới:
1. CHỦ NGHĨA DUY VẬT
KHOA HỌC
1.1. Vấn đề cơ bản của Triết GV: Thuyết trình kết hợp - Nghe, quan sát, 25
học, chủ nghĩa duy vật và đàm thoại về vấn đề cơ bản ghi chép.
phút
chủ nghĩa duy tâm
của Triết học. Trực quan
bằng hình ảnh về sự biểu
hiện của Vấn đề cơ bản của
Triết học trong lịch sử.
GV: Thuyết trình kết hợp - Nghe và suy nghĩ,
phát vấn về chủ nghĩa duy ghi chép
vật và chủ nghĩa duy tâm.
5



GV trực quan bằng hình ảnh - Nghe và suy nghĩ,
về các hình thức tồn tại của ghi chép
Chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm trong lịch sử.
GV: Yêu cầu SV nêu một số Nêu ví dụ
ví dụ về quan điểm duy vật
và quan điểm duy tâm
GV: Nhận xét và chuyển
mục
1.2. Các phương thức tồn tại
của vật chất.
a. Định nghĩa vật chất
GV: Thuyết trình về vị trí
của phạm trù vật chất trong
thế giới quan duy vật
GV phát vấn: CNDV trước
Mác quan niệm như thế nào
về vật chất?
GV: Quan niệm như vậy về
vật chất đã đúng chưa? Vì
sao?
GV: Thuyết trình, phân tích
những nội dung cơ bản của
định nghĩa vật chất của
Lênin
GV phát vấn để SV hiểu rõ
hơn về khái niệm Vật chất
theo nghĩa triết học và theo
nghĩa thông thường

b. Phương thức tồn tại của vật GV: Nêu tình huống sau đó
chất:
yêu cầu sinh viên phân tích
tình huống
GV kết luận và chuyển mục
c. Không gian, thời gian là GV: Thuyết trình: Bất kỳ sự
hình thức tồn tại của vật chất
vật, hiện tượng nào cũng
chiếm….
GV đưa ra khái niệm Không
gian và Thời gian, và giải
thích các tính chất của
Không gian và Thời gian
d. Tính thống nhất vật chất của GV: Thuyết trình kết hợp
thế giới
phát vấn về tính thống nhất
vật chất của thế giới
GV: Chiếu slide về sơ đồ
tính thống nhất vật chất của
thế giới và yêu cầu SV giải
thích
1.3. Nguồn gốc và bản chất
của ý thức:
a. Ý thức là gì?
GV: Trình bày và nhận xét
về các quan điểm về ý thức
trong lịch sử
b. Nguồn gốc của ý thức
GV: Trình chiếu slide về
6


45
phút
- Nghe kết hợp ghi
chép.
- Giải thích
- Nhận xét về các
quan điểm về vật
chất trong lịch sử
- Nghe, ghi chép

- Trả lời câu hỏi
của giáo viên
SV phân tích tình
huống
Nghe, theo dõi
Nghe, theo dõi
Nghe, giải thích
theo yêu cầu của
GV
Nghe, ghi chép
SV quan sát và giải
thích sơ đồ
45
phút
Nghe, ghi chép
Quan sát


nguồn gốc của ý thức và giải

thích về các nguồn gốc
GV trình bày rõ về vai trò
của lao động và ngôn ngữ
đối với sự hình thành ý thức
c. Bản chất của ý thức
GV đàm thoại và trực quan
về bản chất của ý thức. Giải
thích về tính sáng tạo của sự
phản ánh ý thức.
GV: Chú ý giải thích rõ bản
chất xã hội của ý thức khác
với những hiện tượng tự
nhiên như thế nào.
1.4. Mối quan hệ giữa vật GV: Trình chiếu Slide kết
chất và ý thức
hợp thuyết trình, phân tích
về mối quan hệ biện chứng
giữa vật chất và ý thức
GV nêu ví dụ và phân tích
GV: Nhận xét và kết luận
phần 1.
2. NHỮNG NGUYÊN LÝ
VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN
CỦA PBCDV
2.1. Phép biện chứng và phép GV: Lịch sử triết học trải
biện chứng duy vật
qua hai phương pháp tư duy
là biện chứng và siêu hình
GV chiếu slide về đặc trưng
của hai phương pháp và nêu

ví dụ phân tích cho SV hiểu
GV: Chiếu slide về đặc điểm
của các hình thức phép biện
chứng trong lịch sử
GVKL: PBCDV là một hệ
thống bao gồm hai nguyên
lý, ba quy luật và sáu cặp
phạm trù cơ bản. Trong
khuôn khổ của chương trình,
chúng ta chỉ nghiên cứu…
2.2 Những nguyên lý tổng
quát
GV: Giải thích thuật ngữ
nguyên lý và nêu khái quát
hai nguyên lý của PBCDV
a. Nguyên lý về mối liên hệ GV: Phát vấn: Các sự vật,
phổ biến:
hiện tượng trong thế giới tồn
tại có liên hệ hay không liên
hệ với nhau?
GV kết luận và khái quát các
quan điểm về mối liên hệ
trong triết học
GV cho SV thảo luận về các
tính chất của mối liên hệ.
7

Nghe, ghi chép
Nghe, ghi chép.


Nghe, theo dõi, ghi 20
chép
phút
Theo dõi
Nghe

Nghe, ghi chép

40
phút

SV nghe và cùng
phân tích ví dụ
Nghe, quan sát và
ghi chép
- Ghi chép

40
phút
- Quan sát, ghi
chép
- SV thảo luận

Nghe, ghi chép
Thảo luận


b. Nguyên lý về sự phát triển:

3


Củng cố kiến thức và kết
thúc bài

4

Hướng dẫn tự học

Nguồn tài liệu tham khảo

GV kết luận và nêu ý nghĩa
phương pháp luận của
nguyên lý
GV cho SV thảo luận: Vận
dụng quan điểm toàn diện để
giải thích một số ví dụ
GV: Phát vấn: Các sự vật,
hiện tượng trong thế giới tồn
tại trong trạng thái nào?
GV kết luận và khái quát các
quan điểm về sự phát triển
trong triết học
GV cho SV thảo luận về các
tính chất của sự phát triển.
GV kết luận và nêu ý nghĩa
phương pháp luận của
nguyên lý
GV cho SV thảo luận: Vận
dụng quan điểm phát triển để
giải thích một số ví dụ

GV: Khái quát về những
nội dung chính của buổi học

Ghi chép
Giải thích ví dụ
Trả lời
Nghe, ghi chép
Thảo luận
Ghi
Giải thích ví dụ

Nghe, hệ thống lại 4 phút
kiến thức theo sự
hướng dẫn của GV
- Về nhà xem trước phần Ba quy luật cơ bản của 1 phút
phép biện chứng duy vật và Nhận thức và thực tiễn
- Tìm một số ví dụ chứng minh sự liên hệ và sự
phát triển của thế giới vật chất
- Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề).
- Giáo trình Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Lênin
- Văn kiện Đại hội XI của ĐCSVN.
- Giáo trình Chính trị (Hệ trung cấp chuyên nghiệp)
- Hỏi đáp môn học Chính trị
- Văn kiện Đại hội XII của ĐCSVN

TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN

Ngày ……..tháng …….. năm ……..
GIÁO VIÊN


ThS. Lê Đức Thọ

8


GIÁO ÁN SỐ:

TÊN BÀI:

03

Thời gian thực hiện : 05 tiết
Tên chương
:
NHỮNG
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN
Thực hiện từ ..............đến .................../20…
NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (TT)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Nhận biết được kết cấu của một mâu thuẫn; hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối
lập của mâu thuẫn là nguông gốc, là động lực của sự vật, hiện tượng.
+ Nhận thức rõ sự biến đổi của lượng dẫn đến sự biến đổi về chất là cách thức phổ
biến của mọi sự vận động và phát triển
+ Nhận biết được khuynh hướng phát triển chung là cái mới thay thế cái cũ
+ Hiểu rỏ nhận thức là gì? Thực tiễn là gì? Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với

nhận thức?
- Về kỹ năng:
+ Vận dụng để phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng; phân biệt
mâu thuẫn thông thường và mâu thuẫn triết học
+ Chứng minh được cách thức lượng đổi dẫn đến chất đổi
+ Nêu được ví dụ và phân tích được một số hiện tượng tiêu biểu cho sự ra đời của cái
mới thay thế cái cũ.
+ Vận dụng được những kiến thức về nhận thức và thực tiễn vào hoạt động theo lứa
tuổi
- Về thái độ:
+ Vận dụng để giải quyết một số mâu thuẫn trong thực tiễn phù hợp với tâm lý lứa
tuổi.
+ Hiểu rỏ trong học tập và rèn luyện phải kiên trì nhẫn nại khắc phục thái độ nôn nóng
đốt cháy giai đoạn
+ Ủng hộ cái mới, tránh thái độ phủ định sạch trơn hoặc kế thừa thiếu chọn lọc
+ Có ý thức tham gia các hoạt động thực tiễn, tránh lý thuyết suông
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo trình môn học Chính trị
- Giáo án
- Đề cương bài giảng
- Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính….
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 1 phút
- Ổ n định tổ chức lớp học
- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt
:…………..
Vắng
:…………..
- Ghi góc trái bảng

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
NỘI DUNG
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG
T
VIÊN
CỦA HS
1 Dẫn nhập
- GV nhắc lại nội dung cơ - Nghe
4 phút
bản của phép biện chứng
duy vật, dẫn nhập vào bài
mới
2 Giảng bài mới:
9


1. CHỦ NGHĨA DUY VẬT
KHOA HỌC
2. NHỮNG NGUYÊN LÝ
VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN
CỦA PBCDV
2.1. Phép biện chứng và phép
biện chứng duy vật
2.2 Những nguyên lý tổng quát
2.3. Những quy luật phổ biến:
a. Quy luật mâu thuẫn:

GV khái quát vị trí của quy
luật trong phép biện chứng
duy vật
GV phân tích các khái niệm,
cho ví dụ và rút ra kết luận
khái quát về nội dung và ý
nghĩa của quy luật
b. Quy luật lượng chất:
GV khái quát vị trí của quy
luật trong phép biện chứng
duy vật
GV phân tích các khái niệm,
cho ví dụ và rút ra kết luận
khái quát về nội dung và ý
nghĩa của quy luật
c. Quy luật phủ định của phủ GV khái quát vị trí của quy
định:
luật trong phép biện chứng
duy vật
GV phân tích các khái niệm,
cho ví dụ và rút ra kết luận
khái quát về nội dung và ý
nghĩa của quy luật
3. NHẬN THỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG THỰC TIỄN
3.1. Lý luận nhận thức:
a. Quan điểm trước Mác:
GV: Trình bày và trực quan
bằng hình ảnh về các quan
điểm trước Mác về nhận

thức
b. Quan điểm của chủ nghĩa duy GV: Trình bày và trực quan
vật biện chứng về nhận thức
bằng hình ảnh quan điểm
trước của chủ nghĩa duy vật
biện chứng về nhận thức
3.2. Vai trò của thực tiễn đối GV: Diễn giảng định nghĩa
với nhận thức:
thực tiễn và minh họa bằng
các hình ảnh trực quan
GV phân tích các hình thức
cơ bản của thực tiễn và mỗi
hình thức yêu cầu SV phân
tích 1 vd
GV phân tích và phát vấn về
vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức
GV rút ra kết luận về nguyên
10

Nghe, ghi chép

45
phút

Quan sát giáo trình
và nghe giảng giải
của giáo viên
Nghe, ghi chép


45
phút

Quan sát giáo trình
và nghe giảng giải
của giáo viên
Nghe, ghi chép

40
phút

Quan sát giáo trình
và nghe giảng giải
của giáo viên

Quan sát và trả lời 25
khi GV yêu cầu, phút
ghi chép
Quan sát và trả lời
khi GV yêu cầu,
ghi chép
Quan sát và trả lời 30
khi GV yêu cầu, phút
ghi chép
Nghe và phân tích
ví dụ
Nghe
Ghi chép



tắc thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn
3.3. Con đường biện chứng của GV trực quan bằng sơ đồ về Quan sát, ghi chép, 30
quá trình nhận thức chân lý
các giai đoạn của quá trình nhìn giáo trình
phút
nhận thức kết hợp giảng giải.
GV nêu ví dụ minh họa, giải Nêu và phân tích ví
thích và yêu cầu sv cho ví dụ dụ
khác
3 Củng cố kiến thức và kết
GV: Hãy viết 10 câu ca dao, Làm bài tập
4 phút
thúc bài
tục ngữ thể hiện nội dung
quy luật mâu thuẫn, lượng
chất và phủ định của phủ
định
5 Hướng dẫn tự học
- Ôn lại nội dung tiết sau kiểm tra
1 phút
- Đọc trước Bài 3: Những quy luật cơ bản của sự
phát triển xã hội
Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề).
- Giáo trình Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Lênin
- Văn kiện Đại hội XI của ĐCSVN.
- Giáo trình Chính trị (Hệ trung cấp chuyên nghiệp)
- Hỏi đáp môn học Chính trị
- Văn kiện Đại hội XII của Đảng

- Giáo trình Triết học Mác - Lênin
TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN

Ngày ……..tháng …….. năm ……..
GIÁO VIÊN

ThS. Lê Đức Thọ

11


GIÁO ÁN SỐ:

TÊN BÀI:

04

Thời gian thực hiện : 05 tiết
Tên chương
:
NHỮNG
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN
Thực hiện từ ..............đến .................../20…
NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (TT)
NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Về kiến thức: Nắm được những nội dung cơ bản của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
của Triết học Macsxit, đặc biệt là quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX, CSHT và KTTT;
từ đó bước đầu vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở
Việt Nam.
- Về kỹ năng: SV phải có khả năng vận dụng kiến thức trên vào thực tiễn sự nghiệp
đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Về thái độ: Giáo dục cho SV niềm tin vào đường lối đổi mới của Đảng
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo trình môn học Chính trị
- Giáo án
- Đề cương bài giảng
- Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính ….
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 1 phút
- Ổ n định tổ chức lớp học
- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt
:…………..
Vắng
:…………..
- Ghi góc trái bảng
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
NỘI DUNG
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG
T
VIÊN

CỦA HS
1 Dẫn nhập
- GV khái quát lại nội dung bài - Nghe
4 phút
2, hệ thống lại những kiến thức
cơ bản để giúp sinh viên nhớ lại.
Vận dụng để thảo luận mốt số
vấn đề
2 Giảng bài mới:
Thảo luận Bài 2:
GV nêu câu hỏi thảo luận cho Thảo luận và trình 25
sinh viên
bày nội dung thảo phút
luận
Kiểm tra bái số 1
GV phát đề kiểm tra
SV làm bài
60
BÀI 3
phút
1. SẢN XUẤT VÀ PTSX.
1.1. Sự biến đổi PTSX.
45 pút
a. Sản xuất và vai trò của GV: Trực quan bằng sơ đồ, hình Quan sát, trả lời và
sản xuất vật chất:
ảnh kết hợp phát vấn và thuyết ghi chép
trình.
GV: Kết luận về vai trò cúa sản Ghi chép
xuất vật chất đối với đời sống
con người và xã hội loài người

12


GV: Diễn giảng và rút ra kết Ghi chép
b. Sự biến đổi PTSX trong luận về Phương thức sản xuất
lịch sử:
GV: Trực quan bằng sơ đồ về kết Quan sát sơ đồ
cấu của PTSX
GV: Minh họa các phương thức Quan sát sơ đồ,
sản xuất trong lịch sử bằng sơ hình ảnh và ghi
đồ, các hình ảnh phản ánh được chép nội dung
tính chất, đặc điểm của từng thời chính
kỳ
1.2. Những quy luật cơ
bản:
a. Quy luật về sự phù hợp GV nêu vị trí của quy luật
Nghe, ghi chép, 45
của quan hệ sản xuất với GV: Trực quan bằng sơ đồ và theo dõi và trả lời phút
tính chất và trình độ của hình ảnh về tính chất và trình độ các câu hỏi khi GV
lực lượng sản xuất.
phát triển của Lực lượng sản yêu cầu
xuất
GV: Sử dụng phương pháp trực Nghe, ghi chép,
quan về mối quan hệ giữa Lực theo dõi và trả lời
lượng sản xuất và quan hệ sản các câu hỏi khi GV
xuất. Kết hợp thuyết trình và yêu cầu
phát vấn đề giải quyết vấn đề.
GV: Đàm thoại để rút ra ý nghĩa Nghe, ghi chép,
phương pháp luận và sự vận theo dõi và trả lời
dụng quy luật trong thực tiễn.

các câu hỏi khi GV
b. Biện chứng giữa Cơ sở GV nêu vị trí của quy luật
yêu cầu
hạ tầng và Kiến trúc GV: Trực quan bằng sơ đồ và Nghe, ghi chép,
thượng tầng:
hình ảnh về khái niệm Cơ sở hạ theo dõi và trả lời
tầng và Kiến trúc thượng tầng.
các câu hỏi khi GV
GV: Sử dụng phương pháp trực yêu cầu
quan về mối quan hệ giữa Lực
lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất. Kết hợp thuyết trình và Nghe, ghi chép,
phát vấn đề giải quyết vấn đề.
theo dõi và trả lời
GV: Đàm thoại để rút ra ý nghĩa các câu hỏi khi GV
phương pháp luận và sự vận yêu cầu
dụng quy luật trong thực tiễn.
3 Củng cố kiến thức và kết GV yêu cầu SV nhắc lại những Làm bài tập
4 phút
thúc bài
nội dung cơ bản của buổi học
4 Hướng dẫn tự học
- Đọc nội dung còn lại Bài 3: Những quy luật cơ bản 1 phút
của sự phát triển xã hội
Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề).
- Giáo trình Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Lênin
- Hỏi đáp môn học Chính trị
- Văn kiện Đại hội XII của Đảng
TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN

Ngày …..tháng …... năm ……..
GIÁO VIÊN

ThS. Lê Đức Thọ
13


GIÁO ÁN SỐ:

TÊN BÀI:

05

Thời gian thực hiện : 05 tiết
Tên chương
: NHỮNG
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN
Thực hiện từ ..............đến .............../20..
NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
XÃ HỘI (TT)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Nắm được quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp và đấu tranh
giai cấp, quan hệ giai cấp, dân tộc; từ đó vận dụng lý luận vào công cuộc xây dựng CNXH ở
Việt Nam hiện nay.
+ Nắm được quan điểm cơ bản về ý thức xã hội, quan hệ biện chứng giữa TTXH và
YTXH; các hình thái YTXH, từ đó vận dụng vào việc xây dựng đời sống tinh thần của xã hội

nước ta hiện nay. Đề cập một số vấn đề nổi bật trong thực tiễn đặt ra, giúp học viên tự vận
dụng, liên hệ thực tế.
- Về kỹ năng:
+ Chỉ ra được đặc điểm của vấn đề giai cấp và đấu ytanh giai cấp trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
+ Chỉ ra được một số quan niệm và phong tục, tập quán lạc hậu trong cuộc sống hiện
nay
- Về thái độ:
+ Có thái độ tin tưởng vào chủ trương của Đảng và Nhà nước về giai cấp và đấu tranh
giai cấp
+ Coi trọng vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tác động tích
cực trở lại của ý thức xã hội.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo trình môn học Chính trị
- Giáo án
- Đề cương bài giảng
- Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính …
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 1 phút
- Ổn định tổ chức lớp học
- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt:…………..
Vắng :…………..
- Ghi góc trái bảng
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
NỘI DUNG
TG
HOẠT ĐỘNG

T
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CỦA HS
1 Dẫn nhập
GV: Lịch sử xã hội loài người là lịch - Nghe
4
sử phát triển của các phương thức
phút
sản xuất, mỗi phương thức sản xuất
gắn với một chế độ xã hội nhất định.
Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự
phát triển của lịch sử?
2 Giảng bài mới
1. SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG
THỨC SẢN XUẤT
14


2. ĐẤU TRANH GIAI CẤP,
NHÀ NƯỚC VÀ DÂN TỘC,
GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI.
2.1. Giai cấp và đấu tranh
giai cấp:
GV: Thuyết trình: Cho đến nay đã
a. Giai cấp:
có rất nhiều định nghĩa về GC.
Nhưng một số định nghĩa chưa hiểu
đúng bản chất của GC. Trên cơ sở kế
thừa quan điểm trước đó, Lênin đã
đưa ra định nghĩa về GC.

GV cho SV thảo luận:
GV: Theo định nghĩa trên, GC có
những đặc trưng nào?
GV: Theo em, Định nghĩa giai cấp
của Lê nin có ý nghĩa gì?
GV: Bằng kiến thức đã học, hãy
trình bày nguồn gốc hình thành giai
cấp?
GV kết luận và chuyển mục
b. Đấu tranh giai cấp
GV cho SV thảo luận:
GV: Theo em, trong một xã hội
thường có những giai cấp nào?
GV: Theo em hiểu, đấu tranh giai
cấp có nghĩa là gì?
GV: Lấy ví dụ về đấu tranh giai cấp.
GV: Theo em hiểu, đấu tranh giai
cấp xuất phát từ những nguyên nhân
nào?
GV: Tại sao đấu tranh giai cấp là
động lực của xã hội có đối kháng
giai cấp?
GV kết luận và chuyển mục
2.2. Nhà nước và dân tộc:
a. Nhà nước:
GV: Thảo luận nhóm
* Tại sao trong xã hội CSNT chưa
có nhà nước?
* Nhà nước đầu tiên trong lịch sử
xuất hiện khi nào? Nêu ví dụ?

- GV: N/xét, bổ sung, kết luận.
GV: - Thảo luận nhóm
GV: * Nhà nước ta mang bản chất
giai cấp nào? Tại sao?
* Bản chất g/c công nhân của
Nhà nước ta được biểu hiện như thế
nào?
* Biểu hiện cụ thể của g/c công
nhân, tính nhân dân, tính dân tộc của
nhà nước ta?
- GV: N/xét, bổ xung, kết luận.
b. Dân tộc:
GV thuyết trình và phát vấn: Trước
khi dân tộc xuất hiện, loài người đã
trải qua những hình thức cộng đồng
15

Nghe, ghi chép

25’

Thảo luận, đại
diện nhóm thảo
luận trả lời câu hỏi

Thảo luận, đại 25’
diện nhóm thảo
luận trả lời câu hỏi

45’

Thảo luận, đại
diện nhóm thảo
luận trả lời câu hỏi
Thảo luận, đại
diện nhóm thảo
luận trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép
Ghi


3. Gia đình và xã hội:

từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ
tộc, dân tộc.
Vậy dân tộc là gì ?
GV: Dựa vào những đặc trưng nào
để nhận biết được dân tộc ?
GV: Sự hình thành các dân tộc trên
thế giới có đặc điểm gì nổi bật ?
GV: Sự hình thành dân tộc Việt Nam
có điểm gì nổi bật ?
GV: Trực quan bằng sơ đồ và hình
ảnh về các mối quan hệ cơ bản của
Gia đình
GV thuyết trình và diễn giải về mối
quan hệ giữa gia đình và xã hội

Thảo luận, đại
diện nhóm thảo

luận trả lời câu hỏi

Nghe, ghi chép
Nghe, ghi chép

3. Ý THỨC XÃ HỘI
3.1. Các tính chất của YTXH:

3

Củng cố kiến thức và kết
thúc bài

4

Hướng dẫn tự học

Nguồn tài liệu tham khảo

TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN

35’

80’
GV: Nêu khái niệm ý thức xã hội và
yêu cầu SV cho và giải thích một số
ví dụ
GV: - GV đặt vấn đề bằng cách đưa
ra các câu hỏi:
+ Xã hội loài người muốn tồn tại và

phát triển cần phải làm gì ?
+ Muốn lao động sản xuất, xã hội
cần có những yếu tố nào?
+ Vai trò của dân số đối với tồn tại
xã hội ?
+ Tại sao cùng điều kiện tự nhiên
như nhau, nhưng sự phát triển của
các xã hội sẽ không giống nhau?
(Có phải nước có dân số đông, xã
hội sẽ phát triển cao?...)
+ Hậu quả của việc tăng nhanh dân
số?
GV minh họa và bằng sơ đồ và hình
ảnh, kết hợp thuyết trình với đàm
thoại
GV yêu cầu SV nêu lại những nội
dung chính của buổi học

Nghe, theo dõi,
phân tích ví dụ
Nghe, suy nghĩ và
trả lời

Nghe, suy nghĩ và
trả lời

Quan sát, ghi chép
Làm bài tập

4

phút

- Về nhà xem trước Bài 4: Bản chất và các giai đoạn phát 1
triển của CNTB
phút
- Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề).
- Giáo trình Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Lênin
- Văn kiện Đại hội XI của ĐCSVN.
- Giao trình CNXHKH.
Ngày …..tháng ….. năm ………
GIÁO VIÊN

ThS. Lê Đức Thọ
16


GIÁO ÁN SỐ:

06

Thời gian thực hiện : 05 tiết
Tên chương
: NHỮNG
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN
Thực hiện từ ..............đến ................./20..

TÊN BÀI:

NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA

XÃ HỘI (TT)
BÀI 4: BẢN CHẤT VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Nắm vững những kiến thức cơ bản về sản xuất và phương thức sản xuất, đấu tranh
giai cấp, nhà nước và dân tộc, gia đình và xã hội, tồn tại xã hội và ý thức xã hội; hiểu rõ tính
chất và biểu hiện của các hình thái ý thức xã hội cơ bản
+ Nắm được cơ sở kinh tế của sự ra đời chủ nghĩa tư bản
- Về kỹ năng:
+ Vận dụng kiến thức đã học về chủ nghĩa duy vật lịch sử để giải thích một số vấn đề
trong thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam
+ Vận dụng kiến thức về kinh tế hàng hóa để xem xét nền kinh tế thị trường ở Việt
Nam hiện nay
- Về thái độ: Có thái độ tin tưởng vào đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo trình môn học Chính trị
- Giáo án
- Đề cương bài giảng
- Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính…
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 1 phút
- Ổn định tổ chức lớp học
- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt:…………..
Vắng :…………..
- Ghi góc trái bảng
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
T
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CỦA HS
1 Dẫn nhập
- GV khái quát lại tính chất và mối - Nghe
quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức
xã hội và dẫn nhập bài mới
2 Giảng bài mới
1. SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG
THỨC SẢN XUẤT
2. ĐẤU TRANH GIAI CẤP,
NHÀ NƯỚC VÀ DÂN TỘC,
GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI
3. Ý THỨC XÃ HỘI
3.1. Tính chất của ý thức xã
hội
3.2. Một số hình thái ý thức
GV trình chiếu slide và giảng giải về Quan sát, ghi chép
xã hội
biểu hiện của các hình thái ý thức xã
17

TG
4
phút


40
Phút


Tho lun

hi c bn:
- í thc chớnh tr
- í thc phỏp quyn
- í thc o c
- í thc tụn giỏo
- í thc khoa hc
GV yờu cu SV nờu vớ d v cỏc
hỡnh thỏi ý thc trờn.
GV nờu s v mi quan h gia
cỏc hỡnh thỏi ý thc xó hi v nờu
cõu hi: Trong cỏc hỡnh thỏi ý thc
trờn, hỡnh thỏi no cú tỏc ng mnh
m nht i vi cỏc hỡnh thỏi ý thc
khỏc? Vỡ sao?
GV kt lun bi
GV nờu ch cho sinh viờn v nh
vit bi tiu lun

BI 4: BN CHT V CC
GIAI ON PHT TRIN
CA CH NGHA T BN
1. GIAI ON T DO
CNH TRANH CA CH
NGHA T BN

1.1. S hỡnh thnh CNTB
a. Sn xut hng húa v s ra GV: Thuyt trỡnh: Nh chúng ta
i ca CNTB
đã biết lịch sử phát triển
của nền SX xã hội đã từng
tồn tại 2 tổ chức kinh tế rõ
rệt là kinh tế tự nhiên và
kinh tế hàng hoá.
GV trc quan bng s v hỡnh
nh v cỏc iu in ra i, tn ti
v phỏt trin ca Kinh t hng húa
GV thuyt trỡnh v nhng u im
v hn ch ca Kinh t hng húa. V
cho SV gii thớch mt s tỡnh hung
GV trc quan bng cỏc hỡnh nh v
hng húa, sau ú yờu cu SV nờu ra
nhng c im xỏc nh õu l
hng húa
GV kt lun v ch ra hai thuc tớnh
c bn ca hng húa. Mi thuc tớnh
yờu cu SV nờu v phõn tớch 2 vớ d
GV trc quan bng s v lch s
ra i ca tin t
GV: Kt lun v bn cht ca tin t
GV trc quan bng s v quy lut
giỏ tr.
GV a tỡnh hung phõn tớch v kt
lun v tỏc ng ca quy lut giỏ tr
b. Cỏc cuc phỏt kin a lý v i vi sn xut v trao i hng húa
quỏ trỡnh tớch ly nguyờn thy GV trc quan bng lc cỏc cuc

18

Nờu vớ d theo yờu
cu ca GV
SV quan sỏt s ,
tr li cõu hi ca
GV

Nghe, ghi chộp
Ghi cõu hi v 180
nghe hng dn
ca GV

Nghe, ghi chộp

Quan sỏt
Nghe, ghi chộp
Quan sỏt, tr li

Nghe, ghi chộp,
nờu v phõn tớch vớ
d
Quan sỏt
Ghi
Ghi chộp
Quan sỏt

40



tư bản

phát kiến địa lý trong lịch sử
Ghi chép
GV nêu nguyên nhân, kết quả và
những tác động của nó đến sự ra đời
của chủ nghĩa tư bản
Ghi chép
GV nêu bản chất và các hình thức cơ
bản của tích lũy nguyên thủy tư bản. Nghe, ghi chép
GV phân tích vai trò của tích lũy
nguyên thủy tư bản đối với sự ra đời
c. Văn hóa phục hưng và chủ nghĩa tư bản
Quan sát, xem
phong trào cải cách tôn giáo
GV: Trực quan bằng các hình ảnh về giáo trình
hai phong trào trên. Nêu nguyên
nhân và tác động của những phong
trào đó đối với sự ra đời của CNTB
Sau đó rút ra kết luận và chuyển
mục
3 Củng cố kiến thức và kết
GV yêu cầu sinh viên nêu những nội Nghe
4
thúc bài
dung chính của buổi học;
phút
4 Hướng dẫn tự học
- Về nhà xem trước phần còn lại bài 4: Bản chất và các 1
giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa tư bản

phút
Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề).
- Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin
- Giáo trình Chính trị (Hệ trung cấp chuyên nghiệp)
- Văn kiện Đại hội XII của ĐCSVN
- Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin
TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN

Ngày …..tháng ….. năm ………
GIÁO VIÊN

ThS. Lê Đức Thọ

19


GIÁO ÁN SỐ:

07

TÊN BÀI:

Thời gian thực hiện : 05 tiết
Tên chương
: NHỮNG
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN
Thực hiện từ .......... đến .............năm 20..
BẢN CHẤT VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN

CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TT)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Nắm được những nội dung cơ bản của nền kinh tế TBCN. Quy luật vận động của
CNTB.
+ Nắm được quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
+ Nắm được các đặc điểm kinh tế của CNTB tự do cạnh tranh và CNTB độc quyền
- Về kỹ năng:
+ Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ nmoojt số sản phẩm hàng hóa ở địa
phương
+ Vận dụng kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải quyết được một số vấn đề thực
tiễn có liên quan đến nội dung bài học
- Về thái độ:
+ Thấy được tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hóa đối với mỗi cá nhân, gia
đình và xã hội hiện nay
+ Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa, tiền tệ và sản xuất hàng hóa nhưng không
sùng bài hàng hóa, không sùng bái tiền tệ
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo trình môn học Chính trị
- Giáo án
- Đề cương bài giảng
- Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính ….
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 1 phút
- Ổn định tổ chức lớp học
- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt:…………..
Vắng :…………..

- Ghi góc trái bảng
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
T
T

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
CỦA HS
- GV thuyết trình, kết hợp hệ thống - Nghe
lại kiến thức bài cũ và dẫn nhập vào
bài mới

1

Dẫn nhập

2

Giảng bài mới
1. GIAI ĐOẠN TỰ DO
CẠNH TRANH CỦA CHỦ
NGHĨA TƯ BẢN
1.1. Sự hình thành CNTB
1.2. Bản chất của chủ nghĩa GV: Thảo luận nhóm
20

Thảo


luận

TG
4
phút

theo 45’


tư bản

- CNTB ra đời khi có những điều
kiện nào?
- Tiền tệ có phải là tư bản không?
- Khi nào tiền biến thành tư bản?
GV kết luận
GV: Thuyết trình kết hợp đàm thoại:
- Sức lao động là gì?
- Có phải mọi sức lao động đều là
hàng hóa không?
GV: Thảo luận
- Đặc điểm của quá trình sản xuất tư
bản chủ nghĩa là gì?
- Tham gia vào quá trình đó có
những bộ phận tư bản nào?
1.3. Qúa trình tích lũy tư bản GV: Thuyết trình về quá trình tích
và quy luật kinh tế tuyệt đối lũy tư bản và giải thích nội dung của
của CNTB
quy luật giá trị thặng dư

GV phân tích vai trò của tích lũy tư
bản, chỉ ra nguồn gốc của tích lũy tư
bản
1.4. Đặc điểm của chủ nghĩa GV: Thuyết trình về các đặc điểm
tư bản tự do cạnh tranh
của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh
tranh
GV kết luận và chuyển mục
2. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
ĐỘC QUYỀN
2.1. Đặc điểm kinh tế của chủ GV: Thuyết trình kết hợp diễn giảng
nghĩa tư bản
GV sử dụng sơ đồ về mối quan hệ
giữa các đặc điểm kinh tế của CNTB
để giải thích cho SV
Mỗi đặc điểm GV nêu ví dụ cho SV
nắm rõ hơn
2.2. Chủ nghĩa tư bản độc GV thuyết trình về bản chất và đặc
quyền nhà nước
điểm của chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước
3. VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
3.1. Chủ nghĩa tư bản đã tạo GV giới thiệu về vai trò của Chủ
ra những nhân tố mới thúc nghĩa tư bản
đẩy sự phát triển kinh tế
GV minh họa bằng các hình ảnh
chứng minh sự tiến bộ của CNTB so
với các hình thái kinh tế - xã hội
trước đó

3.2. Những hậu quả của chủ GV trực quan về hậu quả của chủ
nghĩa tư bản
nghĩa tư bản.
GV mô hình lại hậu quả của chiến
tranh thế giới 1 và 2 cho SV nắm rõ
hơn hậu quả của CNTB
3.3. Chủ nghĩa tư bản đã tạo GV thuyết trình kết hợp trực quan
ra những tiền đề vật chất - bằng hình ành
kỹ thuật cho sự ra đời của
một chế độ xã hội mới
21

nhóm, đại diện
nhóm trình bày
Ghi chép
Suy nghĩ, trả lời

Thảo luận theo
nhóm, đại diện
nhóm trình bày
Nghe, ghi chép
Nghe, ghi chép
Nghe, ghi chép
Nghe, ghi chép
Nghe, ghi chép
Quan sát sơ đồ

35
phút


Nghe
Quan sát, ghi chép

30
phút

Quan sát
Quan sát và ghi 25’
chép
Nghe, ghi chép

Quan sát, ghi chép

20’

Quan sát
Nghe, ghi chép

20’


Thảo luận

3
4

Củng cố kiến thức và kết
thúc bài
Hướng dẫn tự học


Nguồn tài liệu tham khảo

GV nêu câu hỏi thảo luận:
Thảo luận theo 45’
1. Tại sao CNTB lại có hai xu hướng yêu cầu của GV
vận động trái ngược nhau? (Xu
hướng phát triển nhanh chóng và xu
hướng trì trệ của nên kinh tế)
2. Nêu biểu hiện và nguyên nhân của
từng xu hướng trên
3.Tại sao nói CNĐQ là kẻ thù chung
của nhân dân thế giới? Bằng kiến
thức lịch sử và sự hiểu biết của cá
nhân hãy lấy một số dẫn chứng về
hậu quả của chiến tranh?
GV nhận xét phần thảo luận của Nghe
4
sinh viên và kết luận bài học.
phút
- Về nhà xem trước bài 5: Giai cấp công nhân và công 1
đoàn Việt Nam
phút
- Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề).
- Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin
- Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác –
Lênin
- Văn kiện Đại hội XII của ĐCSVN

TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN


Ngày …..tháng ….. năm…
GIÁO VIÊN

ThS. Lê Đức Thọ

22


GIÁO ÁN SỐ:

08

TÊN BÀI:

Thời gian thực hiện : 05 tiết
Tên chương
: NHỮNG
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN
Thực hiện từ ...............đến ................../201
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÔNG ĐOÀN
VIỆT NAM

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Nắm được những kiến thức cơ bản về bản chất và các giai đoạn phát triển của
CNTB
+ Nắm vững quá trình hình thành và phát triển của Giai cấp công nhân Việt Nam;
những đặc điểm cơ bản và những truyền thống tốt đẹp của Giai cấp công nhân Việt Nam;

đồng thời nắm được quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển giai cấp công nhân hiện nay;
nẵm vững vai trò, vị trí và nguyên tắc hoạt động của công đoàn Việt Nam.
- Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để xem xét một số vấn đề liên quan đến thực
tiễn xây dựng giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay
- Về thái độ: Có thái độ tin tưởng vào quan điểm của Đảng về xây dựng Giai cấp công
nhân trong thời kỳ CNH – HĐH hiện nay.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo trình môn học Chính trị.
- Giáo án.
- Đề cương bài giảng.
- Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính ….
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 1 phút
- Ổn định tổ chức lớp học
- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt:…………..
Vắng :…………..
- Ghi góc trái bảng
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
NỘI DUNG
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG
T
VIÊN
CỦA HS
1 Dẫn nhập
GV khái quát những nội dung Nghe, phân tích 4

cơ bản về bản chất và các giai vấn đề
phút
đoạn phát triển của CNTB
2 Giảng bài mới
Thảo luận
GV nêu câu hỏi
SV viết bài ở nhà
30’
Kiểm tra 1 tiết bài số 2
GV phát đề
SV làm bài
60’
BÀI 5
GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VÀ CÔNG ĐOÀN VIỆT
NAM
1. GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VIỆT NAM
1.1. Giai cấp công nhân và sứ GV thuyết trình về khái niệm Nghe, ghi chép
40’
mệnh lịch sử của nó
và những đặc điểm cơ bản của
23


Giai cấp công nhân
Thảo luận nhóm
Thảo luận theo
1. Dưới chủ nghĩa tư bản giai nhóm, đại diện
cấp công nhân có đặc điểm nhóm trả lời

nào?
2. Dưới CNTB hiện đại giai
cấp công nhân có đặc điểm
nào?
3. Đặc điểm của GCCN dưới
CNTB và CNXH giống và
khác nhau như thế nào?
GV nhận xét và kết luận
1.2. Giai cấp công nhân Việt GV: Thảo luận nhóm
Thảo luận theo 45’
Nam.
1. Giai cấp công nhân Việt nhóm, đại diện
Nam ra đời như thế nào?
nhóm trả lời
2. Đặc điểm và sứ mệnh lịch
sử của Giai cấp công nhân
Việt Nam là gì?
GV: N/xét, bổ sung, kết luận.
GV: Trình bày những truyền Trả lời câu hỏi
thống của Giai cấp công nhân
Việt Nam trong lịch sử và giai
đoạn hiện nay?
GV: Thảo luận nhóm
Thảo luận theo
- GV: Cho Sv thảo luận về các nhóm, đại diện
giải pháp xây dựng Giai cấp nhóm trả lời
công nhân trong thời gian tới.
2. CÔNG ĐOÀN VIỆT
NAM.
2.1. Qúa trình ra đời và phát GV: Thuyết trình, kết hợp Nghe, ghi chép

40’
triển của công đoàn Việt đàm thoại.
Nam.
GV chiếu Slide và giải Quan sát slide
thích quá trình ra đời và phát
triển của công đoàn Việt Nam
2.2. Phương hướng phát
GV: SV tự nghiên cứu ở Về nhà nghiên cứu
triển công đoàn trong thời kỳ nhà.
công nghịêp hoá - hiện đại
hoá.
3 Củng cố kiến thức và kết
Cho làm một số câu trắc Làm bài tập
4
thúc bài
nghiệm
phút
4 Hướng dẫn tự học
- Về nhà xem trước Bài 6: Chủ nghĩa xã hội và quá 1
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
phút
Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề).
- Giáo trình Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Lênin
- Văn kiện Đại hội XII của ĐCSVN.
- Hỏi đáp môn học chính trị
TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN
Ngày …..tháng ….. năm…...
GIÁO VIÊN


24


GIÁO ÁN SỐ:

TÊN BÀI:

09

ThS. Lê Đức Thọ
Thời gian thực hiện : 05 tiết
Tên chương
: NHỮNG
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN
Thực hiện từ ............đến ................../201
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Hiểu được chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa
+ Nêu được những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
+ Nêu được tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội và đặc điểm của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Về kỹ năng: Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với các chế
độ xã hội trước đó ở Việt Nam
- Về thái độ:

+ Củng cố niềm tin vững chắc vào lý tưởng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản và
con đường đi lên xã hội chủ nghĩa, kiên định mục tiêu độc lập dân gắn liền với chủ nghĩa xã
hội. Phê phán những quan điểm sai trái, thù địch.
+ Tin tưởng vào thắng lợi của CNXH ở nước ta; có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng
và bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ nghĩa xã hội.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo trình môn học Chính trị
- Giáo án
- Đề cương bài giảng
- Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính …
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 1 phút
- Ổn định tổ chức lớp học
- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt:…………..
Vắng :…………..
- Ghi góc trái bảng
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
NỘI DUNG
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG
T
VIÊN
CỦA HS
1 Dẫn nhập
CNXH là mục tiêu mà Đảng Nghe, phân tích
4

và nhân dân ta đang ra sức
phút
phấn đấu xây dựng. Hiện
nay, nước ta đang trong thời
kỳ quá độ lên CNXH. Vậy
CNXH là gì? Thời kỳ quá độ
lên CNXH là như thế nào?
2 Giản bài mới
GV nêu câu hỏi thảo luận: SV thảo luận
40’
Thảo luận
Phân tích quá trình hình
thành và phát triển của
GCCN VN; làm rõ những
nét đặc thù của GCCN VN
BÀI 6
25


×