Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

giáo án tổng hợp ngữ văn 8 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.09 KB, 112 trang )

TUẦN 3
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 20145
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cộng, trừ, nhân, chia các hỗn số, so sánh các hỗn số.
2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số.
3. Thái độ: - Yêu thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV.
- Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy hoc:
TG
Nội dung
1’ A. Ổn định tổ
4’

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.

chức

đồ dùng học tập.

B. Kiểm tra:

- Nêu cách chuyển một hỗn

- Vài HS nêu



số thành phân số.
- GV nhận xét.
31’ C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hướng dẫn
HS làm bài tập
+ Bài 1:

+ Bài 2.

+ Bài 3

- YC HS nêu YC bài tập.

- HS nêu YC bài tập.

- YC HS làm bài cá nhân.

- HS làm rồi chữa bài

- YC HS trình bày bài.

- Khi chữa bài nêu cách

- GV chốt kết quả đúng.

chuyển

- YC HS nêu YC bài tập.


- HS nêu YC bài tập.

- YC HS làm bài cá nhân.

- HS làm rồi chữa bài

- YC HS trình bày bài.

- Khi chữa bài nêu cách

- GV chốt kết quả đúng.

làm.

- YC HS nêu YC bài tập.

- HS nêu YC bài tập.


- YC HS làm bài cá nhân.

- HS làm rồi chữa bài

- YC HS trình bày bài.
- GV chốt kết quả đúng.
- HS khá giỏi làm thêm phần
c, d.
4’


D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học.
dò:

- HS xem lại các bài tập.

- HS lắng nghe và thực

- Chuẩn bị bài Luyện tập

hiện.

chung.


Tit 3: Tp c
LềNG DN( PHN 1 )
I. Mc tiờu:
1. Kin thc: - Bit c nhn ging t ng cn thit, ngt ngh hi ỳng ch, th
hin ỳng mt vn bn kch: ngt ging, thay i ging c phự hp vi tớnh cỏch
ca tng nhõn vt trong tỡnh hung kch.
* HS khỏ, gii bit c din cm v kch theo vai, th hin c tớnh cỏch nhõn vt.
2. K nng: - Rốn k nng c din cm v kch theo vai.
3. Thỏi : - Giỏo dc HS hiu c tm lũng ca ngi dõn Nam B núi riờng v
c nc núi chung i vi cỏch mng.
II. dựng:
- Giỏo viờn: Tranh minh ha SGK, phn mu, SGK, SGV.
- Hc sinh: SGK, v ghi, bỳt chỡ, thc k.
III. Hot ng dy hc:
TG
Ni dung

1 A. n nh t
chc
4 B. Kim tra:

31 C. Bi mi:
1. Gii thiu bi
2. Hng dn
luyn c v
tỡm hiu bi
+ Luyn c

Hot ng giỏo viờn
Hot ng hc sinh
- Nhc HS chun b sỏch v, - HS thc hin lnh.
dựng hc tp.
- 2 HS lờn bng c HTL bi - 2 HS lờn bng c HTL
Sc mu em yờu v tr li v tr li cõu hi.
cõu hi SGK.
- GV nhn xột.

- Gii thiu bi, ghi bng.
- GV c din cm on
kch.
- GV chỳ ý sa li
- 1HS c li m u, gii
thiu
- 3, 4 tp HS c ni tip
tng on mn kch
- HS c phn chỳ gii
- HS luyn c theo cp

- 1, 2 HS c li on kch
10 + Tỡm hiu bi - Câu chuyện xảy ra ở - cõu chuyện xảy ra ở
đâu?
một ngôi nhà nông
thôn Nam bộ trong
thời kì kháng chiến
- Chú bị đich rợt bắt.
- Chú cán bộ gặp Chú chạy vô nhà dỡ
chuyện gì nguy him? Nm.
ì - Dỡ Nm ó ngh ra cỏch gỡ - Dì vội đa cho chú


một chiếc áo khoác
để thay, rồi bảo chú
ngồi xuống chõng ăn
H:
cơm, vờ làm nh chú
là chồng dì để bọn
- - Qua hành động đó địch không nhận
em thấy dì Năm là ra.
ngời ntn?
- - Dì Năm rất nhanh
- G KL:
trí,
dũ dng cảm lừa
- Qua on kch em hiuđịch.
+ c din cm c iu gỡ?
2
- GV cht ý ỳng
- HS tr li.

- Hng dn HS c din
cm on kch theo cỏch - Mi nhúm 6 em phõn vai
phõn vai (5 nhõn vt)
nhau c: 5 nhõn vt v 1
ngi dn chuyn s c
phn m u
- Tng nhúm lờn thi c
Q
* c din cm v kch
D. Cng c, dn
theo vai, th hin c tớnh
dũ:
- Qua on kch em thy
cỏch nhõn vt
Dỡ Nm l ngi nh th
- Bỡnh chn nhúm c hay
no?
- HS tr li.
- Nhn xột tit hc .
- Chun b phn 2 v kch.
- HS lng nghe v thc
hin.
cu chỳ cỏn b?

4


Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2015
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết chuyển
- Phân số thành phân số thập phân
- Chuyển hỗn số thành phân số
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chuyển nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Yêu thích học Toán, cẩn thận khi trình bày bài toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV.
- Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
1’ A. Ổn định tổ
chức
4’ B. Kiểm tra:

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.
đồ dùng học tập.
- YC HS chuyển các hỗn số - 2 em lên bảng làm.
sau thành phân số: 9
12

3
8



7

.
10

- GV nhận xét.
31’ C. Bài mới:
1’ 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. HD làm bài
tập.
- HS nêu YC bài tập.
+ Bài 1:
- YC HS làm bài cá nhân,
trình bày bài trên bảng.

+ Bài 2:

- GV, lớp nhận xét, chốt kết
quả đúng.
- HS nêu YC bài tập.
- YC HS làm bài cá nhân,
trình bày bài trên bảng.
- GV, lớp nhận xét, chốt kết
quả đúng.
8

+ Bài 3:

- HS ghi vở.
- 2 HS nêu YC bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa bài
trao đổi ý kiến chọn cách

làm hợp lí
- 2 HS nêu YC bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa bài
nêu cách chuyển hỗn số
thành phân số

2
42
=
5
5

- HS nêu YC bài tập.
- HS nêu YC bài tập.
- YC HS làm bài cá nhân, - HS tự làm bài, 3 HS chữa
trình bày bài trên bảng.


bài trên bảng.
1
1
- GV, lớp nhận xét, chốt kết
1dm = m ; 1g =
kg
10
1000
quả đúng.

1 phút =
+ Bài 4:


1
giờ ;
60

- HS nêu YC bài tập.
- YC HS làm bài cá nhân, - HS nêu YC bài tập.
- HS làm rồi chữa bài
trình bày bài trên bảng.
- Hướng dẫn HS làm bài - 2m 3dm = 2m + 3 m =
10
mẫu
3
2 m
10

- 1m 53cm = 1m +

53
m=
100

53

- GV, lớp nhận xét, chốt kết 1
m
100
quả đúng.
4’


- Nhận xét tiết học.
D. Củng cố, dặn - Xem lại các bài tập.
dò:
- Chuẩn bị bài Luyện tập
chung.

- HS lắng nghe và thực
hiện.


Tiết 2: Chính tả
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhớ viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày
đúng hình thức đoạn văn xuôi. Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đúng bài, đúng chính tả.
3. Thái độ: - Nhắc nhở HS trình bày sạch, viết đẹp.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV.
- Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
1’ A. Ổn định tổ
4’

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.


chức

đồ dùng học tập.

B. Kiểm tra:

- HS viết các từ: khoét, luồn, - 1 HS lên bảng viết.
xích sắt
- GV nhận xét.

31’ C. Bài mới:
1’

1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng.

16’ 2. Hướng dẫn
nhớ viết

- HS ghi vở.

- YC HS học thuộc lòng

- HS đọc thuộc lòng đoạn

đoạn văn.

văn cần viết
.

- GV hướng dẫn HS viết các


- HS luyện viết tiếng khó

tiếng khó: 80 năm giời, nô
lệ, cường quốc
- YC HS viết bài.
- Chấm bài : 5-7 em, nhận

- HS nhớ và viết bài

xét bài viết của HS.

- HS tự soát bài

3. HD làm bài

- HS đổi vở sửa lỗi

tập

- Gọi HS nêu YC bài tập và

+ Bài 2:

mẫu.
- YC HS tự làm bài

- HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng, HS dưới



lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV và lớp nhận xét.

- Nêu ý kiến nhận xét và
chữa bài.

+ Bài 3:

4’

- YC HS dựa vào mô hình

- HS trao đổi và dựa vào

cấu tạo vần nêu cách đánh

mô hình phát biểu: Dấu

dấu thanh trong tiếng.

thanh đặt ở âm chính

- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe và thực

D. Củng cố, dặn - Chuẩn bị bài Anh bộ đội cụ hiện.
dò:


Hồ gốc Bỉ.


Tiết 4: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích
hợp, nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt
Nam, hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng từ đồng vừa tìm
được.
2. Kĩ năng: - Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm
nói trên.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV, từ điển.
- Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
1’ A. Ổn định tổ
chức
4’ B. Kiểm tra:

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.
đồ dùng học tập.
- HS đọc lại đoạn văn miêu - 2 HS đọc đoạn văn.
tả có dùng những từ miêu tả
đã cho.

- GV nhận xét, đánh giá.

31’ C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hướng dẫn
HS làm bài tập.
13’ + Bài tập 1:
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC HS làm việc theo
nhóm bàn.
- Giải nghĩa: tiểu thương là
người buôn bán nhỏ
- GV chốt câu trả lời đúng.
- Gọi HS nêu YC bài tập.
+ Bài tập 3:.
- 1 HS đọc truyện Con Rồng
cháu Tiên.
- YC HS làm việc cá nhân,
suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- HS ghi vở.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo nhóm
đôi trao đổi và ghi vào vở.
- Đại diện một số nhóm
trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp theo dõi, đọc thầm

truyện “Con Rồng cháu
Tiên” suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
- Viết vào vở khoảng 5, 6 từ
- GV nhận xét chốt lời giải bắt đầu bằng tiếng “ đồng”
đúng
(nghĩa là cùng)
* Còn thời gian cho HS khá


4’

D. Củng cố, dặn
dò:

giỏi thi đọc thuộc các câu
thành ngữ, tục ngữ ở bài tập - 1 số HS đọc.
2.
- Học thuộc lòng các thành
ngữ, tục ngữ ở bài tập.
- HS lắng nghe và thực
- Nhận xét tiết học
hiện.
- Chuẩn bị bài Luyện tập về
từ đông nghĩa.


Tiết 4: LÞch sö
Cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh huÕ
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn
Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:
2. Kĩ Năng: - Nhận biết đúng các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử.
3. Thái độ: - Biết trân trọng và tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hình trong SGK.phấn màu, SGK, SGV.
- Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
1’ A. Ổn định tổ
4’

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.

chức

đồ dùng học tập.

B. Kiểm tra:

- Nêu những đề nghị canh - 1 HS trả lời câu hỏi.
tân đất nước của Nguyễn
Trường Tộ.
- GV nhận xét vàđánh giá.

31’ C. Bài mới:
1’


Öc nhãm 4

1. Giới thiệu bài- - Giới thiệu bài và ghi bảng.
- 2. Hướng dẫn
tìm hiểu bài.

- HS ghi vở.

- - GV trình bày một số nét - HS lắng nghe.
chính về tình hình nước ta
sau khi triều đình nhà
Nguyễn kí với Pháp hiệp
ước Pa- tơ- nốt (1884).
- Phân biệt điểm khác nhau - HS khá, giỏi trả lời.
giữa phái chủ chiến và phái
chủ hoà trong triều đình nhà
Nguyễn.
- GV tổ chức cho HS thảo - Đại diện nhóm trình bày
luận nhóm với các nội dung kết quả làm việc.
sau:
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì
để chuẩn bị chống Pháp?


+ Tường thuật lại cuộc phản
công của kinh thành Huế.
+ Ý nghĩa của cuộc phản
công ở kinh thành Huế.
- Hãy kể ra các cuộc khởi - HS đọc SGK trang 9 và

nghĩa tiêu biểu của phong trả lời: - HS phát biểu.
trào Cần vương ?
- Gọi đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét.
- GV chốt lại kết luận đúng.
- Gọi HS nêu tên một đường - HS phát biểu.
phố, trường học, liên đội
thiếu niên tiền phong,... ở
địa phương mang tên những
4’

D. Củng cố,

nhân vật nói trên.

dặn dò:

- GV nhận xét.

- HS lắng nghe và thực

- Chiếu Cần vương có tác hiện.
dụng gì?
4) - Nhận xét tiết học.
5) - Chuẩn bị bài


Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015
Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết:
+ Cộng trừ phân số, hỗn số
+ Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác cộng trừ phân số, hỗn số
3. Thái độ: - Giaos dục HS yêu thích học toán, cẩn thận khi tính toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV.
- Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
1’ A. Ổn định tổ
4’

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.

chức

đồ dùng học tập.

B. Kiểm tra:

- Nêu cách chuyển hỗn số

- HS nêu.


tnành phân số?
- Nhận xét, đánh giá.
31’ C. Bài mới:
1’

1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng.

- HS ghi vở.

2. Hướng dẫn
HS làm bài tập
6’

+ Bài 1:

- Gọi HS nêu YC bài tập.

- HS nêu YC bài tập.

- YC HS làm bài cá nhân

- HS suy nghĩ làm bài, 1

phần a, b.

HS lên bảng làm.

- YC HS trình bày bảng lớp.

- Lớp nhận xét.


- GV chốt kết quả đúng.
+ Bài 2:
7’

- HS làm tương tự bài 1

b bài 1.
+ Bài 3:

4’

- Tiến hành tương tự phần a,
- Gọi HS nêu YC bài tập.

- YC HS làm bài cá nhân rồi - Tính nhẩm hoặc tính ở


+ Bài 4:

4’

nêu đáp án đúng.

giấy nháp rồi trả lời

- Gọi HS nêu YC bài tập.

- HS nêu YC bài tập.


- YC HS trình bày bảng lớp.

- Tự làm bài rồi chữa bài

- GV chốt kết quả đúng.

theo mẫu

D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học.

- Lớp nhận xét.

dò:

- Chuẩn bị bài Luyện tập

- HS lắng nghe và thực

chung.

hiện.


Tiết 3: Tập đọc
LÒNG DÂN( PHẦN 2 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, thể
hiện đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến một văn bản kịch; biết ngắt giọng,
thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật và tình huống trong đoạn
kịch

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc theo lối phân vai.
3. Thái độ: - HS cảm nhận được tinh thần bảo vệ cán bộ cách mạng của mẹ con dì
Năm.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK, phấn màu, SGK, SGV.
- Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
1’ A. Ổn định tổ
4’

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.

chức

đồ dùng học tập.

B. Kiểm tra:

- HS phân vai đọc lại phần - HS đọc.
đầu vở kịch.
- Nhận xét, đánh giá.

31’ C. Bài mới:
1’

1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng.


- HS ghi vở.

2. Hướng dẫn

- GV gọi 1 HS khá đọc phần - 1 HS khá giỏi đọc phần 2

luyện đọc và

tiếp của vở kịch.

vở kịch

tìm hiểu bài.

- GV phân đoạn:

- 3 HS nối tiếp đọc từng

10’ + Luyện đọc:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời đoạn phần kịch
chú cán bộ.
+ Đoạn 2: Từ lời cai đến lời
dì Năm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.

10’ + Tìm hiểu bài:

- Lưu ý HS đọc đúng các từ


- HS luyện đọc tiếng khó

địa phương

- HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc phần 2 vở kịch.

- Lớp đọc thầm suy nghĩ trả
lời câu hỏi.

+ An đã làm cho bọn giặc

+ An trả lời:


mừng hụt như thế nào?
+ Những chi tiết nào cho + Dì vờ hỏi chú cán bộ để
thấy dì Năm ứng xử rất giất tờ chỗ nào, vờ không
thông minh?

tìm thấy. Đến khi bọn giặc
định trói chú đưa đi dì mới
đưa giấy tờ ra. Dì nói to tên
chồng, tên bố chồng nhằm
báo cho chú biết mà nói
theo.

+ Vì sao vở kịch được đặt


+ Thể hiện tấm lòng của

tên là “Lòng dân”

ngườidân đối với cách
mạng, chỗ dựa vững chắc
với cách mạng.

- YC HS nêu nội dung bài.

- HS nhắc lại nội dung bài
và ghi vở.
- HS luyện đọc.

10’ + Đọc diễn cảm

- Hướng dẫn 1 tốp HS đọc

- Từng tốp HS lên đọc.

diễn cảm đoạn kịch theo
cách phân vai
- Nhận xét bình chọn nhóm
đọc tốt.
4’

D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe và thực


dò:

hiện.

- Chuẩn bị bài Những con
sếu bằng giấy.


Tiết 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả
tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối con vật bầu trời trong bài Mưa rào
2. Kĩ năng: - Lập được một dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật, thiên nhiên.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV.
- Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
1’ A. Ổn định tổ
4’

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.

chức


đồ dùng học tập.

B. Kiểm tra:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của

- HS đem bài cho GV kiểm

HS về ghi chép quan sát cơn tra.
mưa.
- Nhận xét, đánh giá.
31’ C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng.

- HS ghi vở.

2. Hướng dẫn
HS luyện tập.
15’ + Bài tập 1:

- Gọi HS đọc nội dung bài

- 1 HS đọc nội dung bài

tập.

tập. Cả lớp đọc thầm bài
Mưa rào, suy nghĩ trả lời
câu hỏi.


- YC HS thảo luận theo

- Làm bài theo cặp.

nhóm bàn.
- YC HS trả lời.

- Đại diện 1 số nhóm trả
lời.

+ Bài tập 2:

- Gọi HS đọc YC bài tập.

- HS nêu yêu cầu bài tập 2

- YC HS dựa vào kết quả

- Dựa trên kết quả quan sát


quan sát được, tự lập dàn ý.

tiết trước, mỗi HS tự lập
dàn ý vào vở bài tập.
- 2 HS làm trên bảng phụ,

- GV cùng cả lớp nhận xét


rồi trình bày.
- Nhiều HS đọc nối tiếp
dàn ý mình lập được.
- Bình chọn bạn viết hay
- HS sửa lại bài của mình

- Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý.
- Nhận xét tiết học.
4’

D. Củng cố, dặn - Chuẩn bị bài Luyện tập tả
dò:

cảnh.

- HS lắng nghe và thực
hiện.


Tiết 2: Khoa học
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được những việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ
mang thai.
2. Kĩ năng: - Xác định được nhiệm vụ của các thành viên trong gia đình phải chăm
sóc và giúp đỡ phụ nữ có thai.
3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hình SGK, phấn màu, SGK, SGV.
- Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ.

II. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
1’ A. Ổn định tổ
chức
4’ B. Kiểm tra:

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.
đồ dùng học tập.
- Thế nào là sự thụ tinh? Thế - HS trả lời.
nào là hợp tử?
- HS nhận xét
- Nhận xét, đánh giá.

31’ C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hướng dẫn
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và
tìm hiểu bài
hướng dẫn
- YC HS làm việc theo cặp
+ Bước 2: Làm việc theo
cặp
+ Bước 3: Làm việc cả lớp
- YC cả lớp cùng thảo luận
câu hỏi: Việc làm nào thể
hiện sự quan tâm, chia sẻ
công việc gia đình của người

chồng đối với người vợ đang
mang thai? Việc làm đó có
lợi gì?

- Hoạt động nhóm đôi, cá
nhân, lớp
- HS lắng nghe
- Chỉ và nói nội dung từng
hình 1, 2, 3, 4 SGK
- Thảo luận câu hỏi: Nêu
những việc nên và không
nên làm đối với những phụ
nữ có thai và giải thích tại
sao?
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày kết quả làm
việc.

 GV chốt:
+ Bước 1:
- YC HS quan sát hình 5, 6, - HS quan sát hình 5, 6, 7
7 SGK và nêu nội dung của SGK và nêu nội dung của
từng hình
từng hình
- HS trả lời
- Nhận xét, góp ý


+ Bước 2:
- Mọi người trong gia đình

cần làm gì để thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc đối với
phụ nữ có thai ?
- GV kết luận:
+ Bước 1: Thảo luận cả lớp
- Yêu cầu HS thảo luận câu
hỏi trong SGK trang 13
+ Bước 2: Làm việc theo
nhóm
+ Bước 3: Trình diễn trước
lớp
- GV nhận xét, tuyên dương.
4’

D. Củng cố, dặn
dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Từ lúc mới
sinh đến tuổi dậy thì.

- Hoạt động nhóm, lớp
- HS thảo luận và trình bày
suy nghĩ
- Cả lớp nhận xét
- HS thực hành đóng vai
theo chủ đề: “Có ý thức
giúp đỡ người phụ nữ có
thai”.
- Một số nhóm lên đóng vai
- Các nhóm khác xem, bình

luận và rút ra bài học về
cách ứng xử đối với người
phụ nữ có thai.
- Lắng nghe


Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS Biết:
+ Nhân, chia hai phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
2. Kĩ năng: - Rèn cho HS tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV.
- Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
1’ A. Ổn định tổ
chức
4’ B. Kiểm tra:
31’ C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
luyện tập
+ Bài 1:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh
- Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.
đồ dùng học tập.
- HS chữa bài tập 3.
- 2 HS chữa bài tập.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lớp nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- HS nêu YC bài tập.
- YC HS tự làm bài, rồi chữa - HS tự làm bài rồi chữa bài
1 2 9 17 153
bài.
2 x3 = x
=
4

5

4

5

20

- HS trả lời.

+ Bài 2:

+ Bài 3:


- YC HS nêu cách nhân,
chia hai phân số
- GV chốt kết quả đúng.
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- HS nêu cách tìm thành
phần chưa biết trong phép
tính.
- YC HS tự làm bài, rồi chữa
bài.
- GV chốt kết quả đúng.

- HS nêu YC bài tập.
- HS nêu
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS nêu YC bài tập.

- HS tự làm bài rồi chữa bài
- Gọi HS nêu YC bài tập.
75
- Hướng dẫn HS theo mẫu.
1m 75cm = 1m +
m
100
- YC HS tự làm bài, rồi chữa
75
bài.
=1
m
100


- 3 HS lên bảng làm, HS


khác làm vào vở để nhận
xét

4’

D. Củng cố, dặn
- GV chốt kết quả đúng.
dò:

-

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập về giải
toán.


Tiết 4: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa
chung của một số tục ngữ(BT2).
2. Kĩ năng: - HS biết sử dụng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn và giao tiếp.
3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV.
- Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ.

III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
1’ A. Ổn định tổ
4’

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.

chức

đồ dùng học tập.

B. Kiểm tra:

- HS nêu nghĩa của từ tiểu

- 1 HS trả lời, lớp nhận xét.

thương, chủ tiệm.
- GV nhận xét,đánh giá.
31’ C. Bài mới:
1’

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

1. Giới thiệu bài - Gọi HS nêu YC bài tập.
2. HD HS làm


- YC HS đọc thầm nội dung

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

bài tập

đoạn văn.

- HS đọc thầm nội dung BT

+ Bài tập 1:

quan sát tranh minh họa
SGK làm vào vở

+ Bài tập 2:

- YC HS nêu bài làm.

- 2 HS nêu bài làm của

GV nhận xét chốt từ đúng:

mình.

- YC HS đọc nội dung bài

- 1 HS đọc.

tập.

- Gọi HS nêu YC bài tập.

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- YC HS trao đổi nhóm bàn.

- 1 HS đọc lại 3 ý đã cho.

- Gọi vài HS trình bày.

- HS trao đổi đi đến lời giải

- GV chốt ý đúng:

đúng.

- HS đọc thuộc lòng 3 câu

- HTL 3 câu tục ngữ.

tục ngữ.

- 1 số HS đọc thuộc lòng.


+ Bài tập 3:

- Gọi HS đọc YC bài tập 3.

- HS đọc YC bài tập 3.


- YC HS suy nghĩ chọn 1

- HS suy nghĩ chọn một

khổ thơ trong bài Sắc màu

khổ thơ trong bài Sắc màu

em yêu để viết đoạn văn

em yêu để viết thành đoạn

miêu tả

văn miêu tả.

- Nhắc HS có thể viết các

- HS phát biểu dự định

màu sắc không có trong bài

chọn khổ nào?

chú ý sử dụng từ đồng

- HS làm bài vào vở bài

nghĩa.


tập.

- YC HS làm bài vào vở.

- vài em đọc bài của mình.
- Lớp bình chọn bài viết

4’

D. Củng cố, dặn - YC HS trình bày.

hay.

dò:

- HS lắng nghe và thực

- Nhận xét tiết học.

hiện.
- Chuẩn bị bài Từ trái nghĩa.


Tiết 2: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kể được một câu chuyện (đã được chứng kiến, tham gia hoặc được
biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp
phần xây dựng quê hương đất nước.

2. Kĩ năng: - Kể rõ ràng, tự nhiên.
3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức làm việc tốt góp phần xây dựng quê hương đất
nước.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV.
- Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. Chuẩn bị câu chuyện
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
1’ A. Ổn định tổ
4’

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.

chức

đồ dùng học tập.

B. Kiểm tra:

- Gọi 1 HS kể lại một câu - 1 HS kể lại một câu
chuyện đã được nghe, được chuyện đã được nghe, được
đọc về các anh hùng, danh đọc về các anh hùng, danh
nhân của nước ta.

nhân của nước ta.

- GV nhận xét, đánh giá.

31’ C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Tìm hiểu yêu

* Tiến hành:

cầu đề bài

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS phân tích đề, GV gạch
chân những từ ngữ quan
trọng trong đề bài.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc
3 gợi ý trong SGK.
- GV nhắc nhở HS hai cách
kể chuyện theo gợi ý 3.
- Mời HS giới thiệu đề tài
3.

HS

kể câu chuyện mình chọn kể.

chuyện, trao đổi - GV có thể hướng dẫn HS

- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3
gợi ý trong SGK.

- HS chú ý.
- HS giới thiệu đề tài câu
chuyện mình chọn kể.


×