Ngày soạn : 18/3/17
Ngày dạy : 20/3/17 LỚP 7A5
Tiết: 101
BÀI 25
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A – Mức độ cần đạt:
I.Kiến thức: giúp HS hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu
được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Ôn lại kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội.
- Nhận thấy sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình.
II.Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận
xã hội.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học và trình
bày, lập luận có lí, có tình.
III. Thái độ: GD lòng say mê, nhận biết và phân biệt nét đặc sắc của từng bài văn NL
B - Chuẩn bị của thầy và trò:
I. Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ, sách chuẩn kiến thức.
II. Trò: SGK, vở bài tập.
C. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập
3. Bài mới: Vào bài: Ở học kỳ II chúng ta đã học một số bài văn nghị luận , tiết học hôm nay
ta sẽ hệ thống hóa lại toàn bộ những kiến thức về các bài văn nghị luận ấy. 1 phút
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
VÀ TRÒ
* BT1/66: Bảng thống kê các văn bản NL đã học
* Hoạt động 1
Mục tiêu: Thống kê
T Tên bài Tác
Đề tài L.điểm
P.pháp lập luận
các bài văn nghị luận
T
giả
NL
chính
đã học.
Tinh
Hồ
T.thần
Dânta có 1 Chứng minh
Phương pháp: suy
1 thần yêu Chí
y.nước
lòng nồng
nghĩ, đọc,thuyết giảng.
nước
Minh của
nàn
yêu
Thời gian: 15 pht
của ND
DTVN
nước, đó là
- Treo bảng phụ kẻ
ta
tr.thống qúy
bảng thống kê các bài
báu của ta
2 Sự giàu Đặng Sự giàu Tiếng Việt có CM(kết hợp giải văn nghị luận đã học
(theo mẫu SGK)
đặc thích)
đẹp của Thai
đẹp của những
sắc
của
một
- Gọi HS kể tên các
tiếng
Mai
tiếng
thứ
tiếng
đẹp,
văn bản nghị luận đã
Việt
Việt
một thứ tiếng
học theo thứ tự? Kèm
hay.
theo tên tác giả
Bác giản dị Chứng minh kết hợp - Gọi HS trình bày đề
3 Đức
Phạm Đức
trong
mọi giải thích và bình tài nghị luận , luận
tính
Văn
tính
phương
diện:
luận.
giản dị Đồng giản dị
điểm chính và phương
bữa cơm, cái
của BH
của
pháp lập luận của từng
nhà, lối sống,
B.Hồ
bài? (Mỗi HS trình bày
cách nói và
1 bài)
viết. Sự giản
dị ấy đi liền
với sự phong
phú, rộng lớn
về đời sống
tinh thần ở
Bác
Nguồn gốc Giải thích (kết hợp
4 Ý nghĩa Hoài Văn
văn bình luận)
văn
Thanh chương của
chương
và
ý chương là ở
tình thương
nghĩa
của nó người,
thương muôn
đối với
loài,
muôn
con
vật.
Văn
người
chương hình
dung và sáng
tạo ra sự
sống;
nuôi
dưỡng và làm
giàu cho tình
cảm của con
người.
* BT2/67. Những nét đặc sắc về nghệ thuật:
• Bài 1: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc toàn diện, sắp xếp
hợp lý, hình ảnh so sánh đặc sắc.
• Bài 2: Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh , luận
cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ.
• Bài 3: Bài viết ngắn gọn, giản dị, cảm xúc, giàu hình ảnh
• Bài 4: Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, lời văn giản dị,
giàu cảm xúc
*BT3/67
a- Truyện: Cốt truyện, nh.vật, người kể chuyện
- Kí: Cốt truyện, nhân vật
- Thơ tự sự: Cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp
- Thơ trữ tình: Vần, nhịp
- Tùy bút: Nhân vật
- Nghị luận : Luận điểm, luận cứ.
b- Sự khác nhau giữa các thể loại:
- Tự sự: Phương thức kể, tả
- Thơ trữ tình: Yếu tố biểu cảm, vần nhịp
- Văn nghị luận: Phương pháp lập luận (lí lẽ, dẫn chứng)
c- Tục ngữ là một văn bản nghị luận ngắn gọn
* Ghi nhớ: SGK/67
* Hoạt động 2:
Mụctiêu:Nêu về nghệ
thuật.
Phương pháp: suy
nghĩ, đọc,thuyết giảng.
Thời gian: 10 pht
- Cho nêu những nét
đặc sắc về nghệ thuật
của mỗi bài văn nghị
luận đã học
(mỗi em trình bày 1
bài)
Nhận xétrút
ý
chung
* Hoạt động 3:
Mụctiêu:Nêu về sự
giống nhau và khác
nhau.
Phương pháp: suy
nghĩ, đọc,thuyết giảng.
Thời gian: 13 pht
- Cho chọn cột bên trái
ứng với các yếu tố (ở
cột bên phải) có trong
mỗi thể loại để điền
vào bảng kê
(HS thảo luận trình
bày)
thống nhất ý
chung.
- Cho phân biệt sự
khác nhau căn bản
giữa văn nghị luận và
các thể loại tự sự, trữ
tình
- Cho nêu ý kiến câu c
? Vậy em hiểu TN là
văn NL ? Văn khác gì
với thể loại tự sự, trữ
tình? Phương pháp
lập
luận
chính
thường gặp là gì?
- Cho đọc Ghi nhớ/67
D / HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 5p
1. Bài vừa học: - Nắm vững nội dung và phương pháp lập luận
2. Bài sắp học: Tiết 102: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu
- Thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu
- Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.
Ngày soạn : 18/3/17
Ngày dạy : 21/3/17
Tiết: 102
DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
A MỤC TIÊU
I.Kiến thức:
-Mục đích của việc dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.
-Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.
II.Kĩ năng:
-Nhận biết các cụm chủ-vị làm thành phần câu.
-Nhận biết các cum chủ-vị làm thành phần câu của cụm từ.
III.Thái độ:
-Giáo dục học sinh ý thức dùng câu mở rộng để diễn đạt ý.
-Tích hợp kĩ năng sống:
+ Lựa chọn cách sử dụng câu mở rộng theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
+ Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách mở rộng câu.
B – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
I. Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ, sách chuẩn kiến thức.
II. Trò: SGK, vở bài tập.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY
1. Ổn định lớp : 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút
? Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Cách nhận biết câu bị động ?
? Câu văn sau đây có phải là câu bị động không? Vì sao?
+Tôi bị đau bụng.
3.Bài mới: 1 phút
• Vào bài: Trong khi nói và viết, có nhiều trường hợp ta dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
Vậy dùng cụm C –V để mở rộng câu NTN và trong những trường hợp nào, tiết học này ta cùng
tìm hiểu.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
I/ Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở * Hoạt động 1:
rộng câu?
Mục tiêu : tìm hiểu thế nào dùng cụm chủ vị để
• Bài tập :
mở rộng câu.
Phương pháp: phân tích bài tập,tìm và phát
-Ví dụ phần I, SGK/68.
hiện
Thời gian:10 phút
* Cụm danh từ:
- Gọi HS đọc câu văn SGK /68
- Những tình cảm ta không có
? Tìm cụm danh từ trong câu?
- Những tình cảm ta sẵn có.
Có 2 cụm DT: những tình cảm ta không có;
Phụ ngữ
Phụ ngữ
Trung tâm
những tình cảm ta sẵn có
trước
sau
ta không
? Hãy phân tích cấu tạo của cụm danh từ?
những
tình cảm
có
(xác định DT TT, phụ ngữ trước, phụ ngữ
những
tình cảm
ta sẵn có
sau của cụm DT)
- những
tình cảm
ta không có
PN(chỉ lượng) DTTT
PN (cụm C-V)
- những
tình cảm
ta sẵn có
- Ta / không có
PN(chỉ lượng)
DTTT
PN (cụm C-V)
C
V
? Phần phụ ngữ sau của cụm danh từ được
cấu tạo như thế nào ?
Cụm C-V
? Qua bài tập em hiểu thế nào là dùng cụm
chủ - vị để mở rộng câu ?
- Gọi HS đọc Ghi nhớ I/68
• Ghi nhớ: SGK/68
* Hoạt động 2:
Mục tiêu: Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm
chủ vị để mở rộng câu.
II/ Các trường hợp dùng cụm chủ - vị Phương pháp: phân tích bài tập,tìm và phát
để mở rộng câu :
hiện
Thời gian:15 phút
- Cho đọc các bài tập (II /68)
? X.định các cụm C -V làm t.phần câu hoặc
• Bài tập:
thành phần cụm từ trong câu ?
- Ta / sẵn có
C
V
Cụm chủ - vị làm phụ ngữ
GV gơi ý để HS tìm ra VD.
GV: Điều gì khiến người nói (tơi) rất vui và vững
tâm?
HS: Chị ba đến.
-Ở câu a, điều gì khiến nhân vật “tơi” – người nói
“rất vui và vững tâm”?
Chị Ba/ đến // khiến tơi/ rất vui mừng và…
C V
C
V
CNVN
Câu b.
GV: Khi bắt đầu kháng chiến nhân
dân ta như thế nào?
HS: Tinh thần /rất hăng hái.
C
V
Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta // tinh thần/
rất hăng hái.
HS: Cụm chủ - vị làm vị ngữ
Câu c.
GV: Chúng ta có thể nói gì?
c-trời /sinh lá sen để bao bọc cớm, cũng
C
V
như trời / sinh cớm nằm ủ trong lá sen
C
V
HS: : Cụm chủ - vị làm phụ ngữ trong cụm đợng
từ.
Câu d. GV:Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng
Việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ
ngày nào?
d-(Từ ngày) CM tháng tám / thành cơng
C
V
HS: Cụm chủ - vị làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
GV: Cho biết trong mỗi câu các cụm C-V trên
đây đóng vai trò (làm thành phần) gì?
HS: a. Làm chủ ngữ và làm phụ ngữ.
b. Làm vị ngữ.
c. Làm phụ ngữ trong cụm động từ.(bổ ngữ).
d. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ.(định ngữ).
• Ghi nhớ II: SGK/69
III/ Luyện tập:
* BT/69: Cụm C -V mở rộng câu
? Qua các bài tập em hãy cho biết có thể
dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu ở những
thành phần nào của câu, của cụm từ?
- Cho đọc Ghi nhớ/69
* Hoạt động 3:
Mục tiêu: Hướng dẫn luyện tập
Phương pháp: phân tích bài tập,tìm và phát
hiện
Thời gian:10 phút
- Cho HS đọc và làm BT/69:
a- chỉ riêng những người ch.môn/ mới định
được …
C
V
(Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm DT)
b- …..khuôn mặt / đầy đặn
C
V
(cụm C- V làm
VN)
c- …..các cô gái Vòng / đổ gánh ……
C
V
(Cụm chủ - vị làm phụ ngữ trong cụm DT)
………hiện ra/ từng lá cốm, /sạch sẽ…
V
C
V
(Cụm C-V(đảo C-V)làm phụ ngữ trong cụm
ĐT)
d- ….một bàn tay / đập vào vai … (làm
CN)
C
V
- hắn / giật mình …
C
V
(làm phụ ngữ trong cụm
(ĐT)
D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 4P
1) Bài vừa học: - Thuộc ghi nhớ
- Làm các bài tập /69
2) Bài sắp học: Bài Trả bài TLV số 5, bài KT TV, bài KT Văn
- Ôn lại kiến thức bộ môn
- Xem lại nôi dung kiến thức các bài KT
- Lập dàn ý cho đề bài đã viết
Ngày soạn : 18/3/17
Ngày dạy : 23/3/17
Tiết: 103
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN,
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, KIỂM TRA VĂN
A MỤC TIÊU
I. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản lập luận chứng
minh , về công việc tạo lập văn bản nghị luận và cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, về kiến thức
những bài văn nghị luận , về mở rộng câu , câu đặc biệt và cách thêm trạng ngữ cho câu.
II. Kĩ năng: Đ.giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân
mình, nhờ đó có được kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.
III. Thái độ: Biết rút kinh nghiệm và sửa sai.
B – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
I. Thầy: Bài làm của HS
II. Trò: Vở học
C – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ :Không kiểm tra
2. - Bài mới:
• Vào bài: chúng ta đã tiến hành viết bài TLV NLCM, kiểm tra Văn và TV. Để đánh giá
kết quả học tập của các em NTN, tiết học này ta tiến hành trả các bài trên.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
1) Bài tập làm văn số 5:
* Hoạt động 1:HD trả bài TLV
+ Ưu: Viết đúng thể loại (còn - GV ghi lại đề bài lên bảng,đọc lại đề
ít)
- Cho nhắc lại yêu cầu của đề
+ Khuyết: Sa vào kể chuyện, - Tiến hành lập dàn ý, đưa dàn ý mẫu:
giải thích, dẫn chứng nêu rất ít
1. Mở bài:
- Dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt
đẹp được xây dựng trên nền tảng của tư tưởng
nhân nghĩa.
- Suốt mấy ngàn năm, nhân dân ta nhắc nhở
nhau sống theo đạo lí: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
uống nước nhớ nguồn.
2. Thân bài:
a/ Giải thích: Thế nào là Ăn quả nhớ kẻ trồng
cây, Uống nước nhớ nguồn:
Người được hưởng thành quả phải nhớ tới người
đã tạo ra thành quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ
công ơn của thế hệ trước.
- b/ Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo
đạo lí đó thể hiện qua hành động , lời ăn tiếng
nói hang ngày:
+ xưa:
- Lễ hội: giỗ Quốc Tổ, lễ tế Thần Nông, lễ tịch
điền , Tết có lễ tảo mộ, tết thanh minh , tục tết
thầy học, tết thầy lang. sau vụ gặt : tết cơm mới (
tế thần và biếu bậc trên , những người tri ân cho
2) Bài kiểm tra Tiếng Việt
mình như bố mẹ, nhạc gia , thầy , ông lang…)
+ Khuyết: Phần tự luận đặt - Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ
câu chưa chính xác
tiên, ông bà…kính nhớ những người đã khuất.
Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc
3) Bài kiểm tra Văn
tuổi già..
- Khắp đất nước, nơi nào cũng có đền miếu,
+ Khuyết: Một số chưa học bài chùa chiền thờ phụng các bậc tiền bối, các vị anh
hung có công mở nước và giữ nước.
+ nay :
- 10/3 các nơi vẫn làm lễ giỗ tổ.
- Các bảo tàng …. Nhắc mọi người về lịch sử oai
hùng của dân tộc.
- 27/7 viếng các nghĩa trang liệt sĩ …
- Các phong trào đền ơn đáp nghĩa….
- Các ngày lễ, 27/2, 20/11, 8/3, 1/5, giỗ tổ
nghề….
- Các thế hệ sau giữ gìn, vun đắp ,phát huy …
- Đáng trách những kẻ vong ân bội nghĩa…
- III kết bài :
- Lòng biết ơn là tình cảm cao quí , thiêng liêng,
là thước đo đạo đức, phẩm chất …
- Tạo vẻ đẹp tinh thần truyền thống của VN.
- Nhận xét ưu, khuyết điểm bài làm của HS
- Hướng dẫn sửa sai
- Ghi điểm
* Hoạt động 2:HD trả bài KT TV
- GV nhận xét phần bài tự luận của HS
* Hoạt động 3:HD trả bài KT Văn
- GV nhận xét phần ưu, khuyết trong bài làm của
HS phần tự luận
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1) Bài vừa học:
- Ôn lại các kiến thức về văn, tiếng Việt, tập làm văn
- Bổ sung, sửa chữa những kiến thức chưa hoàn chỉnh.
2) Bài sắp học: Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Định hướng các bài luyện tập
Soạn: 18/3/17
Dạy: 23/3/17
Tiết: 104
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
A – MỤC TIÊU:
I. Kiến thức: Nắm được mục đích , tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích
- Đặc điểm một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.
II. Kĩ năng: Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm
của kiểu văn bản này. Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh.
III. Thái độ: Xác định đúng phép giải thích
B – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
I. Thầy: SGK, bài soạn, sách chuẩn kiến thức.
II. Trò: SGK, vở bài tập
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở bài tập của HS
3. Bài mới:
• Vào bài: Trong đời sống của con người nhu cầu giải thích rất to lớn. Muốn giải thích
đúng chúng ta phải hiểu, phải học rộng. Nhưng giải thích trong văn nghị luận như thế nào ta sẽ
tìm hiểu trong bài học hôm nay.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
I/ Mục đích và phương * Hoạt động 1:
pháp giải thích :
Mục tiêu: tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích.
• Bài văn: Lòng khiêm tốn Phương pháp: đọc.phân tích bài tập,suy nghĩ, phát
hiện tìm tòi.
(Lâm Ngữ Đường)
Thời gian: 25phút
? Trong đời sống những khi nào người ta cần được
giải thích ?
Khi gặp 1 hiện tượng mới lạ, con người chưa hiểu
• Ghi nhớ: SGK/71
? Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hàng
ngày?
Vì sao có mưa? Vì sao có lũ lụt? Vì sáo có núi,
sông? Vì sao mất mùa, được mùa? Vì sao có dịch bệnh?
Vì sao hôm qua em nghỉ học? Vì sao dạo này em học
sút?...
? Muốn trả lời các câu hỏi ta phải NTN ?
Đọc, nghiên cứu, tra cứu,…tức là phải hiểu, phải học
hỏi, phải có tri thức nhiều mặt.
? Trong văn nghị luận người ta thường yêu cầu giải
thích các vấn đề NTN?
Các vấn đề về tư tưởng, đạo lí lớn, nhỏ, các chuẩn
mực hành vi của con người (VD:TN là hạnh phúc…)
- Gọi HS đọc bài văn
? Bài văn g.thích v.đề gì và giải thíchNTN?
Bài văn giải thích phẩm chất đạo đức của con người
là lòng khiêm tốn. Ph.pháp lập luận g.thích : Định
nghĩa khiêm tốn, liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn,
chỉ ra cái lợi, cái hại của không khiêm tốn.
? Để tìm hiểu p.pháp g.thích em hãy chọn và ghi ra
vở những câu đ.nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể
coi là một bản tính ….Đó có phải là cách giải thích
không?
Đó là 1 cách g.thích
? Cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối
lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là
cách giải thích không? Ngoài đ.nghĩa còn có cách
g.thích như liệt kê các biểu hiện của lòng k.tốn, cách
đối lập như trên Việc chỉ ra cái lợi của, cái hại của
khiêm tốn, tìm lí do: Vì sao con ng cần phải khiêm tốn
II/ Luyện tập:
…cũng là nội dung của giải thích
Bài văn: “Lòng nhân đạo” ? Vậy, em hiểu NT là lập luận giải thích ?
- Vấn đề được giải thích “ - Đọc Ghi nhớ / 71
Lòng nhân đạo”
* Hoạt động 2:
- Phương pháp giải thích :
Mục tiêu: HD luyện tập
+Nêu định nghĩa lòng Phương pháp: đọc.phân tích bài tập,suy nghĩ, phát
nhân đạo
hiện tìm tòi.
+ Kể ra những cảnh khổ Thời gian: 15 phút
để giải thích vì sao cần có - Gọi HS đọc bài văn và làm
lòng nhân đạo
- Vấn đề được giải thích “ Lòng nhân đạo”
+ Nêu sự cần thiết của - Phương pháp giải thích :
lòng nhân đạo
+Nêu định nghĩa làng nhân đạo
+ Kể ra những cảnh khổ để giải thích vì sao cần có
lòng nhân đạo
+ Nêu sự cần thiết của lòng nhân đạo
D – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:4p
1) Bài vừa học:
- Cần nắm mục đích và phương pháp giải thích
- Đọc thêm các bài văn SGK/72, 73
2) Bài sắp học: Chuẩn bị bài: Sống chết mặc bay
Tìm hiểu: - Tác giả, tác phẩm
- Đọc kĩ tác phẩm
- Trả lời các câu hỏi SGK/81, 82