Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn 8 bài 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.65 KB, 10 trang )

Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

BÀI 3
NỘI DUNG:
1. Văn bản: Tức nước vỡ bờ
2. Xây dựng đoạn văn trong văn bản
3. Viết bài TLV số 1

MÚC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong một tác phẩm
truyện hiện đại.Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ
thuật viết truyện của Ngô Tất Tố .Hiểu được cảnh ngộ
cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác, bất
nhân dưới chế độ cũ; thấy được sức phản kháng mãnh
liệt, tiềm tàng trong những người nông dân hiền lành
và qui luật của cuộc sống :có áp bức – có đấu tranh.
- Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề,
câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn. Vận
dụng kiến thức đã học , viết đoạn văn theo yêu cầu.
Tuần
Tuần 33
Tiết
Tiết 99

Văn bản

)

ND:


ND:
Lớp:
Lớp: 881,2,7
1,2,7

TỨC NƯỚC VỢ BỜ
( Trích Tắt đèn
Ngô Tất Tố

I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Cốt truyện nhân vật , sự kiện trong đoạn trích
Tức nước vỡ bờ . Giá trò hiện thực, nhân vật qua đoạn trích
trong tác phẩm Tắt đèn. Thành công của nhà văn trong việc
xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, xây dựng
nhân vật.
Kó năng: Đọc- tóm tắt vb truyện. Vận dụng kiến thức về
sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong vb tự sự để phân
tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
Giáo dục: Tình cảm sâu sắc đối với người nd . Biết quan
tâm đến người xung quanh.
KNS: Giao tiếp, suy nghó, tự nhận thức.
Tích hợp: Phần TLV : Xây dựng đoạn trong văn bản; Phần TV:
Trường từ vựng.
II. Chuẩn bò của GV-HS :


1


Ngữ văn 8

Năm học 2016-2017

GV: Bài soạn.Nghiên cứu văn bản .Nắm vững chuẩn
kiến thức.
Chân dung N TT và TP Tắt đèn.
KTDH: động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo.
HS :Đọc văn bản . Chuẩn bò bài theo hướng dẫn của GV
(tóm tắt văn bản )
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1 Ổn đònh lớp : kiểm tra só số
2 Kiểm tra bài cũ (kiểm tra chuẩn bò của HS )
? Từ cảnh ngộ của bé Hồng em có suy nghó và hành động
gì đối với trẻ em cơ nhỡ ngoài xã hội ?
3 Bài mới : Kể tóm tắt nội dung Tắt đèn dẫn vào đoạn
trích.
HĐcủa GV
HĐ của
Nội dung HS ghi
HSø
HĐ1: Giới thiệu tác
I Tìm hiểu chung:
giả, tác phẩm:
1. Tác giả :
- Nêu vài nét về -Trình
Ngô Tất Tố(1983-1954),
nhà văn NTT
bày .
nhà văn hiện thực xuất
sắc của trào lưu hiện
thực trước Cách mạng; là

người am tường trên
- Y/CHS đọc phần đầu .
nhiều lónh vực nghiên cứu
+Giới thiệu tóm tắt
, học thuật, sáng tác.
tp và thể loại (tiểu -Đọc
“Tắt đèn”, là tác phẩm
thuyết : tp tự sự cỡ Lắng tiêu biểu nhất của NTT
lớn có khả năng nghe
2. Tác phẩm :
phản ánh đời sống ở
a/ Tóm tắt: Tiểu thuyết
mọi giới hạn không
“Tắt đèn”,
gồm 26
gian và thời gian )
chương.
HĐ2: HD HS đọc vb và
tìm hiểu chú thích :
- Đọc1 đoạn: thể hiện
sắc thái biểu cảm,
ngôn ngữ đối thoại
-Nêu
xuất
xứ
vb
“Tnvb”?

-2 HS đọc
tiếp

Phát b/ Xuất xứ: văn bản Tức
biểu.
nước vỡ bờ nằm ở
chương XVIII .
Phát c/ Từ ngữ cũ
-Kiểm tra việc đọc chú hiện, ghi
thích (Từ cũ :sưu, cai nhận.


2


Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

lệ, sái, lực điền, hầu
cân,… )
-Y/C nhận xét nhân
vật,
bố cục tóm
tắt nội dung đoạn trích
( 2 tuyến nhân vật;
2phần( tình thế của
chò Dậu , cảnh “Tức
nước vỡ bờ” ).
HĐ3: HDHS đọc- hiểu vb
- Y/C đọc “ cháo chín …
“dây thừng”
-Khi bọn tay sai xông
vào nhà chò Dâụ, tình

thế chò như thế nào?

- Tình thế của chò Dậu
gợi em liên tưởng đến
tầng lớp nào trong xã
hội cũ. Qua đó em có
suy nghó gì về nhà
văn

d./ Bố cục : 2 phần
- Suy nghó, Trình tự thời gian và phát
trình bày
triển sự việc.

II. Đọc - hiểu văn bản
-Đọc
1/Tình thế của chò Dậu:
-Chăm sóc anh Dậu trong
- Cặp đôi cơn “thập tử nhất sinh”.
trao đổi.
- Sưu thuế ở giai đoạn
nghẹt thở nhất (tiếng
trống,tiếng tù và, tiếng
chó sủa vang)
- Cai lệ ập đến, tính mạng
anh Dậu bò đe dọa --> tình
thế nguy cấp (chò Dậu
làm sao giữ được tính
Động mạng của chồng)
não.

 Tình cảnh cơ cực , bế
tắc của người nông
dân . Đó là sự thấu
hiểu, cảm thông sâu sắc
của nhà văn.

4 Củng cố : Em hiểu gì về thể loại tiểu thuyết ? Đoạn
trích có mấy tuyến nhân vật? Cách xây dựng tuyến nhân
vật như trên có ý nghóa gì? Tình cảnh chò Dậu gợi em liên
tưởng điều gì ?
5.Hướng dẫn học bài ở nhà :
- Đọc lại vb , nắm lại nội dung đã tìm hiểu, phân tích cảnh
“ tức nước vỡ bờ”
--------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần
Tuần 33
Tiết
Tiết 10
10



ND:
ND:
Lớp
Lớp 881,2,7
1,2,7

3



Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

TỨC NƯỚC VỢ

Văn bản

BỜ
( Trích Tắt đèn

)

Ngô Tất Tố

I.Mục tiêu cần đạt:
(Nêu ở tiết
II. Chuẩn bò của
9)GV-HS :
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1 Ổn đònh lớp : kiểm tra só số
2 Kiểm tra bài cũ (kiểm tra chuẩn bò của HS )
? Nêu hiểu biết của em về tác giả NTT ? Em hiểu gì về tình
cảnh chò Dậu?
3 Bài mới :
HĐcủa GV
HĐ3: HDHS đọc- hiểu
vb:
-HD HS phân tích cảnh
Tức nước vỡ bờ:
+Tổ chức HS đọc

phân vai phần 2 “Anh
Dậu
…không
chòu
được”
+ Nhắc lại nội dung
phần 2?
- HDHS phân tích nhân
vật cai lệ ( Nghề
nghiệp? chuyên môn?
ngôn
ngữ?
hành
động, ..? Hắn đại
diện cho ai? Qua đó
em có suy nghó gì về
xã hội thực dân nữa
phong kiến đương thời

HĐ của HSø

-Đọc
vai

phân

- Nhớ phát,
biểu
- Cặp đôi
chia sẽ, trình

bày .

- Nhớ,
biểu
-Nhắc lại tình thế chò
Dậụ ?
-Chò


Dậu

đối

phó
4

phát

Nội dung HS ghi
II. Đọc - hiểu văn
bản :
2/ Cảnh tức nước vỡ
bờ:
a/ Nhân vật cai lệ:
Tay sai chuyên nghiệp,
hung dữ sẵn sàng gây
tội ác, không một
chút nhân tính công
cụ đắc lực cho bộ máy
thống trò đương thời.

Bộ mặt tàn ác bất
nhân của xã hội thực
dân nữa phong kiến
đương thời.
b/ Sức mạnh phản
kháng của chò Dậu :
- Nhẫn nhục van xin
( cháu van ông-- > kẻ
dưới )
- Liều mạng cự lại: 2
bước
+Cãi lí(Chồng tôi ..
các ông..-- > ngang
hàng; Mày trói chồng


Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

với bọn tay sai để
bảo vệ chồng bằng
cách nào?
(Gợi: Em có nhận xét
gì về cách xưng hô
của chò Dậu? Tâm lí
chò Dậu thay đổi như
thế nào? có hợp lí
không? +Em có cảm
nhận gì khi hình dung
cảnh chò Dậu quật 2

tên tay sai?-Do đâu
chò có sức mạnh lạ
lùng như thế? - Nhận
xét về tính cách chò
Dậu?)
+ Tổ chức HS thảo
luận nhóm
-Qua đoạn trích trên
em rút ra quy luật gì
của xh?
?Khám phá ra quy
luật tất yếu ấy của
cuộc sống chứng tỏ
nhà văn đã
nhìn
thất được điều gì ở
người nông dân?
-LHGD: Tinh thần phản
kháng cái xấu cái
bất công
-Nêu câu hỏi 4,5 sgk
hd hs nhận xét
nghệ thuật .

bà đi bà cho mày xem->trên hàng).
+ Đấu lực( Anh chàng ...
ngã nhào ra thềm -- >
sức phản kháng mãnh
liệt )
-Thảo

luận
nhóm,
trình
bày 1 phút .
- Động não,
trình bày .
- Phát biểu
cảm tưởng.

Tức nước vỡ bờ đó
là quy luật tất yếu
của cuộc sống.
==>Sự thấu hiểu , cảm
thông của tác giả về
tâm hồn yêu thương,
- Chia sẽ.
tinh thần phản kháng
mãnh liệt của người
-Tìm
–Phát nông dân hiền lành
biểu
chất phát .
HS bàn luận III. Tổng kết:
–phát biểu.
1. Nghệ thuật:
- Tạo tình huống truyện
có tính kòch.
- Trình bày
- Kể chuyện, miêu tả
nhân vật chân thực,

sinh động( ngoại hình,
ngôn ngữ, hành động,
tâm lí)
2. Ý nghóa văn bản:
Với cảm quan nhạy bén
nhà văn NTT phản ánh
hiện thực về sức phản
kháng mãnh liệt chống
lại áp bức của người
-HD HS rút ra ý nghóa
nông dân hiền lành,
văn bản –LHGD: Trong
chất phát.
các cuộc đấu tranh
* Ghi nhớ SGK:
chống ngoại xâm vai
trò người phụ nữ rất


5


Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

quan trọng :là hậu
phương
vững
chắc
,vừa trực tiếp tham

gia chiến đấu. Ngày
nay người phụ nữ
càng có điều kiện
thể hiện vai trò của
mình trong
mọi lónh
vực…
4 Củng cố : Em hiểu gì về tựa đề văn bản Tức nước vỡ bờ?
5.Hướng dẫn học bài ở nhà :
 Bài cũ :Đọc lại văn bản -Xem lại phần tức nước vỡ bờ ,
nghệ thuật
Bài mới
 Chuẩn bò văn bản Lão Hạc (đọc,tóm tắt ,trả lời câu
hỏi )
 Tiết 10:Xây dựng đoạn văn.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần
Tuần 33
Tiết
Tiết 11
11

ND:
ND:
Lớp:8
Lớp:81,2,7
1,2,7

Tập làm văn

XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG BẢN

I.Mục tiêu cần đạt:

-Kiến thức: K/ n đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan
hệ giữa các câu trong đv.
-Kó năng: Nhận biết đv, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan
hệ giữa các câu trong đv.Hình thành chủ đề, viết các tư ngữ
và câu chủ đề , viết các câu liền mạch theo chủ đề và
quan hệ nhất đònh.Trình bày đv theo kiểu quy nạp , diễn dòch,
song hành, tổng hợp.
KNS:Giao tiếp, ra quyết đònh.
- Tích hợp: V (Tức nước vỡ bờ ),TV (Trường từ vựng )
II. Chuẩn bò của GV-HS
-GV: Bài soạn, Chuẩn kiến thức . Bảng phụ ghi ngữ liệu .
-HS : Đọc bài, trả lời câu hỏi , nghiên cứu nội dung ghi
nhớ .
III Tổ chức hoạt động dạy học:
1 Ổn đònh lớp
2 Kiểm tra bài cũ :


6


Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

? Thế nào là chủ đề của văn bản?Trình bày hiểu biết
của em về bố cục vb?
3.Bài mới: Dẫn vào bài :
HĐcủa thầy

HĐ của trò
Nội dung
HĐ1:Hình thành khái -Đọc
ngữ I.Các đơn vò kiến thức:
niệm đoạn văn :
liệu ,
trao 1.Thế nào là đoạn văn
-Vb trên gồm mấy đổi .
a. Ví dụ : SGK
ý ? Mỗi ý được chia -Nhận
biết
thành mấy đv?
,trình bày.
- Dựa vào dấu hiệu
hình thức nào để
nhận
biết
đv?
b. Ghi nhớ :
(đầudòng,cách
- Tổng hợp, Đv là đơn vò tạo nên vb,
viết,số câu?)
Trình bày
gồm có nhiều câu, bắt
- HD HS chốt nội
đầu từ chữ viết hoa lùi
dung
kiến
thức
đầu dòng, kết thúc

( khái quát các
bằng dấu chấm xuống
đặc điểm cơ bản
dòng và thường biểu đạt
đv)
một ý tương đối hoàn
chỉnh.
-Đọc đoạn 1
2.Từ ngữ và câu trong
QS+lắng đoạn văn
HĐ2:HD tìm hiểu từ nghe.
* Ví dụ :
ngữ chủ đề và - Thảo luận
câu chủ đề đv:
nhóm.
- Y/c HS đọc đoạn 1
- Đọc đv 2
- Nêu câu hỏi a.
- Trao đổi
- Tổ chức thảo cùng bàn.
luận nhóm .
Trình bày
- Y/c HS đọc đoạn 2
? Câu nào mang ý
nghóa
khái
quát Tổng hợp ,
nội dung của đv
trình bày
* Ghi nhớ :

?Cấu tạo và vò trí - Lắng nghe,
- Đv thường có từ ngữ
câu chủù đề? (cho ghi chép.
chủ đề và câu chủ đề :
thêm ví dụ có câu
+ Từ ngữ chủ đề là từ
chủ đề cuối đoạn
ngữ được dùng làm đề
b)
mục hoặc từ ngữ được
-HD HS hệ thống
lặp đi lặp lại nhiều
kiến thức  nd ghi
lần( thường là chỉ từ,
đại từ, các từ đồng
nhớ


7


Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

? Em hiểu thế nào
là từ ngữ chủ đề,
câu chủ đề, cách
trình bày đoạn văn?

nghóa) để duy trì đối

tượng được biểu đạt.
+ Câu chủ đề mang nội
dung khái quát cả đoạn,
lời lẽ ngắn gọn, thường
-Đọc
–xác có cấu tạo hoàn chỉnh,
đònh
yêu và đứng đầu hoặc cuối
cầu
đoạn văn.
Có nhiều cách trình
-2 ý, 2 đoạn
bày đoạn đv (bằng phép
-a/diễndòch
diễn dòch, quy nạp, song
,b/song
hành, ...)
hành ,c/song II . Luyện tập:
hành
sgk
HĐ 4: Hướng dẫn HS - hs nhận xét
luyện tập
dựa trên đặc
-BT : làm nhanh
điểm
đoạn 3/ Gợi ý :các câu khai
-BT2
văn
:
nội triển :

dung?
Hình c1: khởi nghóa Hai Bà
thức ? cách Trưng .c2:chiến thắng Ngô
-BT3 lên bảng
trình bày ?
Quyền .c3:chiến thắng
nhà Trần .c4:chiến thắng
Lê Lợi. c5:kháng chiến
chống Pháp thành công.
-BT4 về nhà làm
C6: kháng chiến chống Mó
toàn thắng.
4.Củng cố
-Nêu dấu hiệu nhận biết đoạn văn ? -Thế
nào là câu chủ đề ?
5 Hương dẫn học bài
 Bài cũ :Hc thuộc ghi nhớ sgk -Làm b/t 4 còn lại
Bài mới : Chuẩn bò viết bài làm văn số 1
--------------------------------------------------------------------------------------------------------ND:
ND:
Tuần
Tuần 33
Tiết
Tiết 12
12

Lớp:8
Lớp:81,2,7
1,2,7


VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
(văn tự sự)

I Mục tiêu cần đạt :
- Vận dụng kiến thức về văn tự sự , về kó năng xây dựng
đoạn văn để viết văn bản tự sự thống nhất về chủ đề.


8


Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

- Ý thức về lối viết có bố cục, có sự sắp xếp chủ quan
- Rèn luyện kó năng trình bày, chính tả, quy tăùc viết câu.
- Giáo dục: biết quý trọng những kỉ niệm đẹp , nhận thức
được vai trò của tình cảm đẹp, trong sáng với người thân, bạn
bè, thầy cô, …
II Chuẩn bò của GV-HS :
- GV: đề bài, yêu cầu, hướng dẫn hs chuẩn bò (kiến thức,
phương tiện )
- HS: Ôn lại kiến thức thuộc văn tự sự, đặc điểm văn tự sự,
phương pháp viết văn tự sự
Giấy làm bài, giấy nháp
III Tổ chức hoạt động dạy và học:
HĐ1: Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số lớp – Kiểm tra chuẩn bò
của học sinh.
HĐ2: Làm bài
- GV:Chép đề bài lên bảng

* Đề bài:
Người ấy ( bạn, thầy, người thân, …) sống mãi
trong lòng tôi.
-HS: Ghi đề bài
Đọc kó đề bài – Nêu thắc mắc (Nếu có )
- GV: Phân tích đề bài, hướng dẫn học sinh làm bài.
Giúp HS nhận ra yêu cầu chung
1 Kiểu bài : tự sự ( kể có tả, có cảm xúc)
2 Nội dung : kể việc, kể cảm xúc, tả người (gắn với
kỉ niệm sâu sắc của bản thân
3 Bố cục :3 phần :
-MB :giới thiệu tình huống , cảm xúc
-TB :Kể kỉ niệm sâu sắc về người ấy ( ai, việc gì,
ấn tượng như thế nào ?
-KB :Cảm nghó của bản thân .
4 Diễn đạt :mạch lạc, xuyên suốt , thể hiện rõ chuyện,
xoay quanh chủ đề
5 Trình bày :sạch sẽ, không vi phạm quy tắc ngữ pháp,
chính tả
-HS :tập trung làm bài .
-GV quan sát , nhắc nhở
HĐIII. Thu bài
-Nhận xét tiết làm bài (Sự chuẩn bò, tinh thần thái độ
làm bài )
- Mức độ hoàn thành.


9



Ngữ văn 8
Năm học 2016-2017

HĐ IV. Hoạt động chấm bài ( Tiến hành ở nhà )
1/ Cách chấm :
 Điểm 9,10 :Đạt tốt 5 yêu cầu
 Điểm 7,8 :đạt yêu cầu 1,2,3 tốt, yêu cầu 4,5 chưa tốt
(diễn đạt đôi chỗ chưa mạch lạc, còn hạn chế về xây dựng
đoạn, vài lỗi chính tả.
 Điểm 5,6 :đạt yêu cầu 1,2,3 các yêu cầu khác còn
sai sót ( diễn đạt chưa mạch lạc, hạn chế nhiều về xây dựng
câu, đoạn, chính tả .
 Điểm dưới 5 :không đạt các yêu cầu trên .
2/ Thống kê kết quả làm bài.
Điểm K-G, Tb, Y, kém
3/ Nhận xét Ưu , khuyết điểm theo 5 yêu cầu .



10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×