Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn 8 bài 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.79 KB, 10 trang )

Ngữ văn 8
năm học 2013-2014

BÀI 9
NỘI DUNG:
1. Văn bản:
Hai cây phong
2. Tập làm văn Viết bài TLV số 2
MÚC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và

lòng biết ơn người thầy đã vun trồng những
ước mơ và hy vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.
Hiểu rõ nghệ thuật miêu tả và biểu cảm
trong văn bản truyện
-Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực
hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu
tả và biểu cảm, rèn luyện kó năng diễn đạt,
trình bày.
Tuần
Tuần 99
Tiết
Tiết 33
33

Văn bản

ND:
ND:
Lớp
Lớp 881,2,10,11.


1,2,10,11.

HAI CÂY PHONG
(Trích Người thầy đầu tiên)

Ai –ma –tốp
I Mục tiêu cần đạt :
(Nguyễn Bằng-Xuân Hạo-XuânTiến)
Gíup HS :
-Kiến thức : Vẻ đẹp và ý nghóa hình ảnh hai cây phong trong
đoạn trích. Sự gắn bó của người họa só với quê hương, với
thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen. Cách xây
dựng mạch kể ;cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu
cảm xúc.
-Kó năng: Đọc-hiểu một văn bản có giá trò văn chương ,
phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả,
biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. Cảm thụ vẻ đẹp sinh
động giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
- Giáo dục: Tình yêu quê hương, trân trọng kỉ niệm đẹp, kí ức
tuổi thơ .
1


Ngữ văn 8
năm học 2013-2014

- Tích hợp : TLV: Bài viết số 2
II . Chuẩn bò của GN-HS :
- GV :Bài soạn. Đọc kó những điều cần lưu ý . KTDH : Động
não, Thảo luận

Tìm hiểu truyện ngắn Người thầy đầu tiên (đọc Gia- milia, Núi đồi và thảo nguyên)
- HS : Đọc Người thầy đầu tiên (sgk 9 cũ) , đọc đoạn trích xác đònh vò trí đoạn trích …
III Tổ chức hoạt động dạy - học :
1 .Ổn đònh lớp :
2 .Kiểm tra bài cũ :
-Vì sao nói bức tranh “Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác?
A .Vì nó quá giống lá thật
C.Nó góp phần cứu Giôn
–xi khỏi bệnh
B .Nó quá đẹp .
D .Lí do khác.
-Em hiểu như thế nào về nghệ thuật đảo ngược tình huống
hai lần ?
3 Bài mới :Gíơi thiệu bài mới:Đất nước Cư –rơ –gư-xtan, đất
nước của núi đồi và thảo nguyên, trập trùng, đồng cỏ xanh
bát ngát và những áng mây trôi lơ lửng…
Hoạt động của
Hoạt động
GV
của HS
Hđ1 -Các em biết gì
-Dựa vào chú
về nhà văn Ai –ma – thích * trả lời
tốp ?

Giới thiệu tp :(thể
loại, tóm tắt,vò trí
đoạn trích)

HĐ2 :Hd đọc và tìm

hiểu chú thích:
(giọng đọc chậm,
2

- Truyện vừa
-Đọc tóm tắt
sgk
-Đoạn trích là
phần đầu của
truyện
-Đọc (3 hs đọc :
+HS1:đoàn…
gương thần

Nội dung HS ghi
I. Giới thiệu chung:
1/ Tác giả :
Ai –ma-tốp (1928 2008), nhà văn Cưrơ- gư –xtan (Xôviết),
các
tác
phẩm quen thuộc:
Hai cây phong trùm
khăm đỏ, người
thầy đầu tiên..
2/ Tác phẩm:
-Thể loại:truyện
vừa
-Tóm tắt :SGK.
-Vò trí:P đầu truyện.



Ngữ văn 8
năm học 2013-2014

buồn gợi nhớ
nhung và suy nghó,
chú ý giọng “tôi” ø
“chúng tôi”)

xanh;+HS2:…
xanh biếc
kia+HS3:Phần
cuối )
-Liệt kê từ
ngữ khó

-Lưu ý ct :3, 6, 7, 11,
14, 15.
HĐ3 :HD đọc- hiểu
văn bản:
- HDHS nhận xét
cách kể chuyện
thông qua mạch kể. - Thảo luận
+Nêu câu hỏi 1 SGK nhóm .trình bày
+Tổ chức HS thảo
1phút
luận nhóm. (Giao
việc – hướng dẫn
thảo luận, hướng
dẫn trình bày).

+ Chốt ý

- ng dụng
GDKN: vận dụng
viết bài TLV số 2

-Từ ngữ khó :

II Đọc– hiểu văn
bản:
A. Nội dung :
1 Hai mạch kể
lồng ghép:
- Mạch kể xưng
« tôi »  họa só
-Mạch kể xưng
« chúng tôi »
nhân danh cả
bọn con trai.
- Mạch kể xưng
« tôi » có trong cả
hai mạch kể .
-Mạch kể xưng
« tôi » là quan
trọng hơn.
==> Câu chuyện
sống động, thân
mật, gần gũi,
ấm áp)


IV Củng cố –hướng dẫn học ở nhà :
1. Củng cố :
Kể tóm tắt nội dung văn bản .
2. Hướng dẫn học bài
Đọc lại văn bản .Phân tích hình tượng Hai cây phong.
Nhận xét nghệ thuật .

Tuần
Tuần 99
Tiết
Tiết 34
34

3

Văn bản

HAI CÂY PHONG

ND:
ND:
Lớp:
Lớp:
881,2,10,11
1,2,10,11


Ngữ văn 8
năm học 2013-2014


(Trích Người thầy đầu tiên)
Ai –ma –tốp
(Nguyễn BằngXuân Hạo-XuânTiến)
I Mục tiêu cần đạt : (nêu ở tiết 33)
II . Chuẩn bò của GN-HS : (nêu ở tiết 33)
III Tổ chức hoạt động dạy - học :
1 .Ổn đònh lớp :
2 .Kiểm tra bài cũ :
- Nêu hiểu biết của em về nhà văn Ai-ma -tốp .
- Tóm tắt văn bản Hai cây phong , nhận xét mạch kể .
3 Bài mới :Gíơi thiệu bài mới:Đất nước Cư –rơ –gư-xtan, đất
nước của núi đồi và thảo nguyên, trập trùng, đồng cỏ xanh
bát ngát và những áng mây trôi lơ lửng…
Hoạt động của GV Hoạt động của
Nội dung HS ghi
HS
HĐ3 :HD đọc- hiểu
II Đọc– hiểu văn
văn bản:
bản:
*Chuyển ý: Hình ảnh
A.Nội dung :
gợi lên cảm xúc
1 Hai mạch kể
trong tôi là hình ảnh
lồng ghép:
nào trong truyện? Vì
2. Hai cây phong :
sao hai cây phong
chiếm vò trí độc tôn

trong cảm xúc của
người kể chúng ta

cùng nhau tìm
hiểu …
-Y/C HS đọc đoạn
đâu?
- Những sự vật nào
được nhắc đến trong
đoạn kể?
- Đối với người kể
chuyện làng Ku-kurêu có gì nổi bật?
+Hai cây phong được
ví với gì ? Hai cây
phong có ý nghóa
như thế nào đối với
làng Ku – ku –rêu .
*Chuyển:Mỗi lần
4

-Quan sát -đọc
- Phát hiện , trình
bày (làng Ku-kurêu.)
-Đọc đoạn 2 –
phát hiện
(Hai cây phong)
 ngọn hải đăng

a/ Hai cây phong
và làng Ku-kurêu :

- Hệt như những
ngọn hải đăng đặt
trên núi  là biểu
tượng của làng quê
.

b/ Hai cây phong
và kí ức tuổi thơ :


Ngữ văn 8
năm học 2013-2014

về quê, hay nghó về
làng quê mình thì
hình ảnh nào hiện
lên trước nhất?
Điều đó cho thấy
Hai cây phong hẳn
gắn bó rất sâu
sắc với tuổi thơ
của người kể
chuyện.
-Y/C HS quan sát đoạn
“Dù chúng ... Gương
thần xanh”
+Nhận xét quan hệ
giữa tôi và hai cây
phong.
+ Với hai cây phong

tôi nhớ lại kỉ niệm
gì?

- Hai cây phong được
miêu tả qua đặc
điểm nào? Tiếng lá
reo gây cảm xúc gì
cho người kể chuyện
?
- Chốt:Vậy hai cây
phong có ý nghóa gì
đối với người kể
chuyện mỗi lúc đi xa
và mỗi khi về
làng?
* Bình: người kể
chuyện miêu tả hai
cây phong và quang
cảnh nơi đây bằng
ngòi bút đậm chất
hội hoạ. ..
-Nêu câu hỏi 3(Trong
5

-Đọc đoạn “Dù
chúng ... Gương
thần xanh”
-Phát biểu.
-Đọc « Vào
năm... bao la và

ánh sáng »
-Phát biểu.
- HS trao đổi, trình
bày

- Động não

- Hai cây phong vừa
là bầu bạn vừa là
đối tượng khám
phá đầy bí ẩn.->rất trân trọng,
nâng niu.
- Kỉ niệm vào năm
học cuối : phá tổ
chim. Ngồi trên
cành cao ngất
khám phá thế giới
đẹp đẽ vô ngần ...
--> để lại ấn tượng
khó quên.

== > Kỉ niệm tuổi
thơ đẹp đẽ không
bao giờ quên.
-Hs đọc đoạn
cuối.Suy nghó ,trả
lời câu hỏi
- Kể lại chi tiết
này.


- Cá nhân đọc
thầm, phát hiện
â
-Tổng hợp, trình

c.Hai cây phong và
thầy Đuy-sen:
Hai cây phong là
nhân chứng xúc
động về thầy Đuysen người thầy đầu
tiên  lòng biết ơn
người thầy đã gieo
niềm tin, hy vọng
vào cuộc sống.
B. Nghệ thuật


Ngữ văn 8
năm học 2013-2014

mạch kể của người
kể xưng tôi nguyên
nhân nào khiến hai
cây phong chiếm vò
trí trung tâm và xúc
động sâu sắc cho
người kể?

bày .
- Trao đổi , tranh

luận

*HD nhận xét về
nghệ thuật:
- Liêt ke ânhững chi
tiết miêu tả cây ở
trạng
thái
động,
những chi tiết miêu
tả âm thanh .
-Nhận xét chung về
nghệ thuật miêu ta .
-Tại sao có thể nói
trong mạch kể xen
lẫn tả này hai cây
phong được miêu tả
hết sức sống động
như hai con người và
økhông chỉ thông
qua sự quan sát của
người kể ?
HĐ4:Hd HS tổng kết
Động não, trình
rút ra ý nghóa văn
bày.
bản

HĐ5:HdHS luyện tập
Nêu câu 4 sgk


6

-Lựa chọn ngôi kể ,
người kể tạo nên
hai mạch kể lồng
ghép độc đáo.
- Miêu tả bằng
ngòi bút đập chất
hội họa, truyền sự
rung cảm đến người
đọc .
- Liên tưởng, tưởng
tượng hết sức phong
phú.

C. ý nghóa văn
bản :
Hai cây phong là
biểu tượng của tình
yêu quê hương sâu
nặng,gắn liền với
những kỉ niệm tuổi
thơ đẹp đẽcủa
người họa só làng
Ku-ku-rêu.
IV Luyện tập :
-Chon 1 đoạn để
-Học thuộc
học thuộc (nội

lòng : « Vào
dung có liên quan năm ...ánh sáng »


Ngữ văn 8
năm học 2013-2014

với hai cây
phong)
IV Củng cố –hướng dẫn học ở nhà :
1. Củng cố :
Cảm nhận về hình tượng hai cây phong.
2. Hướng dẫn học bài
-Chuẩn bò ôn tập truyện kí (HS lập bảng thống kê mục
1/104)
-Tiết 35,36 làm bài viết (ôn phương pháp viết bài văn
tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm – Viết về đề tài môi
trường .)

Tuần 9
Tiết 35, 36

7

Tập làm văn

ND:
Lớp: 81,2,10,11



Ngữ văn 8
năm học 2013-2014

VIẾT BÀI TẬP LÀM
VĂN SỐ 2
(Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm)
I Mục tiêu cần đạt :Gíup HS
-Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết
một bài văn tự sư ïkết hợp với miêu tả và biểu cảm.
-Rèn luyện kó năng diễn đạt ,trình bày…
II Chuẩn bò
- GV:+Hướng dẫân HS ôn lí thuyết về kiểu bài tự sự kết hợp
với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
+Gợi ý một số dạng đề
-HS: +Ôn bài lí thuyết  xây dựng dàn bài cho các đề bài
gơi ý
+Giấy kiểm tra, giấy nháp
III.Tổ chức hoạt động dạy và học :
HĐ1: n đònh lớp:
-Kiểm tra só số
- Kiểm tra chuẩn bò của HS
HĐ2 :Làm bài
-GV:Ghi đề bài lên bảng.
ĐỀ 1: Kể lại một kỷ niệm với người bạn thân tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.
1 . Kiểu bài : tự sự ( kể có tả, có cảm xúc).
2 . Nội dung : kể việc, kể cảm xúc, tả người (gắn với kỉ
niệm sâu sắc của bản thân).
3. Bố cục :3 phần :
* Mở bài: giới thiệu chung về những kỷ niệm đáng nhớ với người bạn thân tuổi thơ, ấn
tượng chung của em về kỷ niệm đó.

* Thân bài: Kể lại những kỷ niệm đáng nhớ với người bạn thân tuổi thơ:
- Xảy ra trong hồn cảnh nào ?(ở đâu, khi nào, địa điểm...)
- Những nhân vật nào tham gia vào sự việc?
- Diễn biến của sự việc.
- Người bạn thời thơ ấu đã tham gia vào sự việc như thế nào?
+ Cử chỉ ?
+ Thái độ ?
+ Cách ứng xử?
+ Lời nói?
+ Vẻ mặt ?
....
- Qua sự việc, người bạn ấy đã làm em xúc động như thế nào ? Vì sao?
* Kết bài: Cảm xúc về những kỷ niệm đáng nhớ ấy.
8


Ngữ văn 8
năm học 2013-2014

4. Diễn đạt :mạch lạc, xuyên suốt , thể hiện rõ chuyện,
xoay quanh chủ đề
5. Trình bày :sạch sẽ, không vi phạm quy tắc ngữ pháp,
chính tả
ĐỀ 2: Kể lại một việc làm tốt của em khiến bố mẹ vui lòng.
1. Kiểu bài : tự sự ( kể có tả, có cảm xúc)
2. Nội dung : kể việc, kể cảm xúc.
3. Bố cục :3 phần :
-MB :giới thiệu tình huống , cảm xúc
-TB : Kể lại một việc làm tốt của em khiến bố mẹ vui lòng :
+ Thời gian, địa điểm, hồn cảnh ?

+ Thực hiện việc làm tốt với ai?
+ Diễn biến việc làm ?
+ Người được giúp đỡ có thái độ, tình cảm, cách cư xử như thế nào trước việc
làm của em?
-KB :Cảm nghó của bản thân .
4. Diễn đạt :mạch lạc, xuyên suốt , thể hiện rõ chuyện,
xoay quanh chủ đề
5. Trình bày :sạch sẽ, không vi phạm quy tắc ngữ pháp,
chính tả
ĐỀ 3: Kể lại một kỷ niệm tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.
1 . Kiểu bài : tự sự ( kể có tả, có cảm xúc).
2 . Nội dung : kể việc, kể cảm xúc, tả người (gắn với kỉ
niệm sâu sắc của bản thân).
3. Bố cục :3 phần :
* Mở bài: giới thiệu chung về những kỷ niệm đáng nhớ tuổi thơ, ấn tượng chung của em
về kỷ niệm đó.
* Thân bài: Kể lại những kỷ niệm đáng nhớ tuổi thơ:
- Xảy ra trong hồn cảnh nào ?(ở đâu, khi nào, địa điểm...)
- Những nhân vật nào tham gia vào sự việc?
- Diễn biến của sự việc.
* Kết bài: Cảm xúc về những kỷ niệm đáng nhớ ấy.
4. Diễn đạt :mạch lạc, xuyên suốt , thể hiện rõ chuyện,
xoay quanh chủ đề
5. Trình bày :sạch sẽ, không vi phạm quy tắc ngữ pháp,
chính tả
-HS: Chép đề
Đọc kó đề bài- nêu thắc mắc (nếu có)
-GV: phân tích đề bài, hướng dẫn HS làm bài.
Giúp HS nhận ra yêu cầu chung.
9



Ngữ văn 8
năm học 2013-2014

* Yêu cầu chung :
1. Kiểu bài:tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu
cảm.
2. Nội dung:các ý cần có:
3. Bố cục rành mạch, thể hiện rõ nhiệm vụ từng phần(MBTB-KB) xắp xếp ý họp lí
4. Mạch văn xuyên suốt; cảm xúc chân thật, hồn nhiên,
trong sáng; kể chuyện hấp dẫn.
5. Trình bày sạch đẹp ,chữ viết đúng chính tả,câu đúng ngữ
pháp.
- HS: Tập trung làm bài.
-GV:Quan sát , nhắc nhở HS làm bài.
HĐ 3: Thu bài:
Nhận xét tiết làm bài (sự chuẩn bò, tinh thần thái độ làm
bài)
-Mức độ hoàn thành .
HĐ4: Hoạt động chấm bài (GV tiến hành ở nhà)
1/ Cách chấm :
-Điểm 9,10:Đạt tốt các yêu cầu ,mục 5 còn ít sai sót ( chính
tả)
-Điểm 7,8: Đạt các yêu cầu khá tốt 1,2,3 + Yêu cầu
4,5còn hạn chế ( lối kể chưa hấp dẫn, thiếu cảm xúc
-Điểm 5,6 :Có thể hiện được các yêu cầu ( đúng kiểu bài,
đủ nội dung, mạch văn chưa xuyên suốt, lời kể vụn vặt, liệt
kê sự việc, chính tả , ngữ pháp còn nhiều hạn chế )
-Điểm dưới 5 :Không đạt các yêu cầu trên

2/ Thống kê kết quả làm bài :
-Đểm K-G, Tb, Y, kém .
- Đối chiếu với kết quả làm bài viết tập làm văn số 1.
3/ Nhận xét ưu khuyết điểm theo 5 yêu cầu .

10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×