Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn 8 bài 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.19 KB, 10 trang )

Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

BÀI 26
NỘI DUNG
1. Văn bản : Thuế máu
2. Tiếng Việt: Hội thoại
3. Tập làm văn: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được bản chất giả dối tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp. Thấy rõ
tính chiến đấu, lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng trong văn chính luận
của Nguyễn Ái Quốc.
-Hiểu khái niệm v xh trong ht. Biết xác định thái độ đúng đắn trong qh giao tiếp.
- Bổ sung nâng cao hiểu biết về văn nghị luận. Nắm được vai trò của yếu tố biểu
cảm trong văn nghị luận và cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
Tuần 29
Tiết 113

THUẾ MÁU

NS:
ND
Lớp 81,2,11

( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp” )
Nguyễn Ái Quốc
I. Mục tiêu cần đạt:
-Kiến thức:Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của của những
người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa
phản ánh trong văn bản. Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn


chính luận của Nguyễn Ái Quốc.
- Kĩ năng: Đọc-hiểu văn chính luận của hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào
phúng sắc bén trong một văn bản chính luận. Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn
nghị luận.
- Thái độ: Cảm phục tài năng và nhân cách HCM. Trau dồi cảm xúc đẹp, có ý thức đấu
tranh cho cơng bằng, đứng về lẽ phải.
II . Chuẩn bị của GV-HS:
-GV: Bài soạn . SGK. Tranh ảnh (nếu có ) . TP “Bản án chế độ thực dân Pháp”
-HS: Sưu tầm tranh ảnh, ảnh lịch sử minh họa cho nội dung bài học. Đọc diễn cảm vb.
III. Tổ chức hoạt động dạy - học :
1. Ổn định.
2. KTBC :Nêu quan niệm của Nguyễn Thiếp về sự học? Ý nghĩa của văn bản?
3. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài - Bối cảnh lịch sử - Giới thiệu nội dung “Bản án chế độ thực dân
Pháp” :Thể hiện lòng căm thù mãnh liệt những thế lực thống trị tàn bạo, tình u
thương thắm thiết những kiếp ngưới nơ lệ nghèo khổ, chứng tỏ ý chí chiến đấu giành độc
lập, tự do cho các dân tơc thuộc địa của NAQ . Đồng thời, tác phẩm cũng thể hiện một nghệ
thụât trào phúng, đả kích sắc sảo, đa dạng.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung
HĐ2:HD tìm hiểu chung:
I/ Đọc –tìm hiểu chung:
- G/ thiệu một số hoạt
- Lắng nghe, 1.Tác giả :Nguyễn Ái Quốc là một
ghi chép
trong những tên gọi của chủ tịch
động yêu nước , sáng



Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

tác của NAQ ở Pháp (q
trình tập viết báo của B)  vị trí
của văn chính luận trong sự nghiệp
văn thơ HCM. ( GT tên một số tác
phẩm chính luận )
- HD HS tìm hiểu chung về tác
phẩm.
(Sử dụng ngơn ngữ, hồn cảnh ra
đời, cấu trúc )

? Văn bản Thuế máu thuộc chương
mấy ?
- HD HS đọc văn bản “ Thuế
máu” (giọng mỉa mai, giễu nhại,
khi đau xót, khi căm phẩn, …)
- Giải thích từ ngữ khó
HĐ3:Hướng dẫn đọc-hiểu vb
-Em hiểu tg muốn nói gì qua cách
đặt tên chương, tên từng phần trong
văn bản ? (“ Thuế máu”--> số phận
thảm thương của người dân thuộc
địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái
độ mỉa mai đối với tội ác đáng ghê
tởm của chính quyền thực dân. Tên
từng phần--> gợi q trình bốc lột
đến cùng kiệt bằng những thủ đoạn
nham hiểm)

- Thủ đoạn, mánh khéo nham hiểm
của thực dân Pháp được miêu tả
như thế nào qua các phần trong
chương?
+ Gợi chú ý từ ngữ miêu tả lời
xưng gọi, hành động, việc làm, …
+ Tổ chức HS thảo luận và trình
bày

- Đọc đoạn 2
ct*
- Suy nghĩ,
trình bày.

- Phát biểu .
-Học sinh
đọc diễn
cảm.
-Liệt kê từ
ngữ khó
- Động não

- Hoạt động
nhóm
+Trao đổi,
lựa chọn
phương án
+ Trình bày .

HCM trong thời kì hoạt động cách

mạng trước 1975.
- Văn chính luận chiềm vị trí quan
trọng trong sự nghiệp văn thơ HCM.
2.Tác phẩm:
- “ Bản án chế độ thực dân Pháp” :
Viết ở Pa-ri (Pháp) từ 1922-1925,
bằng tiếng Pháp gồm 12 chương .
Tác phẩm đã tố cáo và kết án chủ
nghĩa thực dân Pháp, nói lên tình
cảnh khốn cùng của người dân thuộc
địa, thể hiện ý chí chiến đấu giành
độc lập tự do cho các dân tộc bị áp
bức của NAQ.
-Văn bản “Thuế máu”là chương I.

- Từ ngữ khó :
II/ Đọc-hiểu văn bản
A. Nội dung
1. Thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm
của chính quyền thực dân:
-Thể hiện qua lời nói:
+ Trước chiến tranh: miệt thị, khinh
bỉ (dc)
+ Chiến tranh bùng nổ: đề cao một
cách bịp bợm. (dc)
+ Chiến tranh kết thúc: miệt thị , xua
đuổi (dc)
 Tráo trở, lừa dối
- Thể hiện qua hành động: +Bắt
người dân thuộc địa rời bỏ q

hương.(dc)
+ Bắt làm việc kiệt sức trong các nhà
máy. (dc)
+ Bắt làm bia đỡ đạn . (dc)
 Dã man, tàn ác.
- Thể hiện qua việc làm:
+Trấn lột, cướp bóc.
+ Đối xử tàn nhẫn, bất cơng với
những người sống sót.
+ Cấp mơn bài bán thuốc phiện để
họ tự hủy hoại bản thân và giống nòi.
 Độc ác, nham hiểm


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

== > Bản chất giả dối, tàn bạo của
chính quyền thực dân Pháp.

== > Nhận xét và chốt ý
- Nhận xét(Kết thúc tiết 1- chuyển ý sang tiết ghi chép
2)
IV. Củng cố- HD học bài :
1. Củng cố :
?Bản chất giả dối, tàn bạo của chính quyền thực dân pháp thể hiện trong chương Thuế máu
qua các luận cứ nào?
2. Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc lại văn bản tìm hiểu các luận cứ thể hiện số phận bi thảm của người dân thuộc địa
-Chuẩn bị bài : Hội thoại

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 29
Tiết 114

THUẾ MÁU

NS:
ND
Lớp 81,2,11

( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp” )
Nguyễn Ái Quốc
I. Mục tiêu cần đạt: (tiếp tục nội dung tiết 113)
-Kiến thức:Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của của những
người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa
phản ánh trong văn bản. Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn
chính luận của Nguyễn Ái Quốc.
- Kĩ năng: Đọc-hiểu văn chính luận của hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào
phúng sắc bén trong một văn bản chính luận. Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn
nghị luận.
- Thái độ: Cảm phục tài năng và nhân cách HCM. Trao dồi cảm xúc đẹp, có ý thức đấu
tranh cho cơng bằng, đứng về lẽ phải.
II . Chuẩn bị của GV-HS:
-GV: Bài soạn . SGK. Tranh ảnh (nếu có ) . TP “Bản án chế độ thực dân Pháp”
-HS: Sưu tầm tranh ảnh, ảnh lịch sử minh họa cho nội dung bài học. Đọc diễn cảm văn bản.
III. Tổ chức hoạt động dạy - học :
1. Ổn định.
2. KTBC :Chứng minh thủ đoạn , mánh khéo của chính quyền thực dân Pháp đối với người
dân thuộc địa trong việc biến họ thanh vật hy sinh trong cuộc chiến tranh phi nghĩa.
3. Bài mới :
HĐ1: Ngồi việc vạch trần bản chất tàn bạo, giả dối của chính quyền thực dân Pháp . văn

bản “Thuế máu” còn cho thấy số phận của người dân thuộc địa đáng thương ntn…?


Ngöõ vaên 8
Naêm hoïc 2015-2016

HĐ của thầy
HĐ2: HDHS tìm hiểu nội
dung:
- YCHS đọc lại văn bản
? Nêu cảm nhận của em về
thân phận của người dân thuộc
địa .
? Số phận của người dân
thuộc địa được miêu tả như
thế nào?
? Nguyên nhân nào đẩy họ
vào tình cảnh cùng quẩn?
 Chốt ý
(Liên hệ một số tác phẩm hiện
thực 30-45)
- Văn bản thuyết phục bởi
những yếu tố nghệ thuật nào?

HĐ của trò
-Đọc diễn cảm
- Nêu cảm nhận
- Tìm dẫn chứng –
nhận xét ( ĐH: kéo
xe, ăn đòn, bị xa gia

đình, rời bỏ,mảnh
ruộng, …, hy sinh vô
ích, …
- Liên tưởng, động
não.
- Trao đổi, trình bày
+ĐH: Tư liệu, giọng
văn, thủ pháp lập
luận.

- Nêu ý nghĩa văn bản?
- Qua văn bản thuế máu em
có suy nghĩ gì về cuộc sống
của nhân dân ta trong xả hội
ngày nay?

- Tổng hợp, trình bày

- HD luyện tập

- Luyện đọc ở nhà.

Nội dung
I/ Đọc –tìm hiểu chung:
II/ Đọc-hiểu văn bản
A. Nội dung:
1. Thủ đoạn, mánh khóe nham
hiểm của chính quyền thực dân:
2. Số phận của những người
dân thuộc địa:

- Đáng thương.
- Bị lừa dối, bị áp bức, bị đẩy
vào tình cảnh cùng quẩn…
 Họ là nạn nhân của chính
sách tàn bạo , nham hiểm của
thực dân Pháp.
B. Nghệ thuật:
- Có tư liệu phong phú, xác
thực, hình ảnh giàu giá trị biểu
cảm.
- Thể hiện giọng điệu đanh thép.
- Sử dụng ngòi bút trào phúng
sắc sảo, giọng điệu mỉa mai.
C. Ý nghĩa văn bản:
Văn bản có ý nghĩa như một
bản án tố cáo thủ đoạn và chính
sách vô nhân đọa của bọn thực
dân đẩy người dân thuộc địa
vào các lò lửa chiến tranh.
 Ghi nhớ :(SGK)
IV/ Luyện tập :SGK

IV. Củng cố - HDHS học bài :
1. Củng cố :
-Nêu nội dung , nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản “Thuế máu” ?
-Cảm xúc của em về tác giả Nguyễn Ái Quốc ?
2. Hướng dẫn học ở nhà :
- Đọc kĩ văn bản- nắm vững nội dung nghệ thuật chính và ý nghĩa văn bản.
- Chú ý các yếu tố biểu cảm ( tác dụng ).
-Chuẩn bị bài : Hội thoại.



Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

NS:
Tuần 29
ND:
Tiết 115
Lớp:81,2,11

Tiếng Việt

HỘI THOẠI
I.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Vai xã hội trong hội thoại.
-Kĩ năng:Xác định được các vai xã hội trong cuộc thoại.
II/ Chuẩn bị của GV-HS :
-GV: Bài soạn, SGK, Các bài tập tình huống.Bảng phụ.
-HS: Vở bài soạn, SGK
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ:Nêu các cách thực hiện hành động nói? Cho ví dụ.
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ 1:HDHS tìm hiểu
vai xã hội trong hội
I/ Vai xã hội trong hội thoại:

thoại:
1. Ví dụ SGK:
- YCHS đọc đoạn trích
-Đọc đoạn trích
SGK.
- Lắng nghe, suy nghĩ
- HDHS tìm phương án
-Thảo luận nhóm
trả lời 3 câu hỏi .
- Ổn định nhóm –trao đổi
+ Tổ chức HS thảo luận
ý kiến , lựa chọn phương
nhóm
án
+ Bố trí nhóm , giao
việc
+ Tổ chức hS trình bày
-Trình bày kết quả
+ĐH: quan hệ cơ cháu;
hồng vai dưới, cơ vai
trên; cơ xử sự khơng
đúng vai trò người trên,
Hồng cư xử lễ phép với
2. Ghi nhớ :
cơ  Hồng xác định
- Vai xã hội :vị trí của người
?Em hiểu thế nào là vai
được mình là phận cháu. tham gia hội thoại đối với người
xã hội trong hội thoại?
khác trong cuộc thoại.

- Lắng nghe, ghi chép.
 chốt Vai xã hội trong
- Vai xã được xác định bằng các
quan hệ xã hội:
hội thoại.
+ Quan hệ trên dưới ( tuổi tác ,
? Dựa vào đâu để xác
- Suy nghĩ, phát biểu
thứ bậc gia đình và xạ hội ).
định vai xã hội ?
+ Quan hệ thân-sơ ( mức độ
? Có những quan hệ xã
- Kinh nghiệm thực tế ,
quen biết hay thân tình)
hội nào?
tư duy
- Quan hệ xã hội rất đa dạng ,
(gợi: GV : Nêu một số
- Lắng nghe
vai xã hội của mỗi người vì thế
tình huống để HS suy
cũng đa dạng, nhiều chiều. Do
nghĩ :quan hệ Hồng và
đó, khi tham gia hội thoại cần
người cơ: quan hệ gia tộc


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016


, quan hệ cơ chủ nhiệm
và HS quan hệ gì ? Quan
hệ giữa em và một hs
trường khác , bà cụ đi
đường, …)
- GV phân tích tính chất
đa dạng của quan hệ xã
hội .
? Trong quan hệ giao tiếp
em cần lưu ý điều gì? Vì
sao?  GDHS.
HĐ 2: HDHS làm bài
tập
BT 1:
*Gợi: Quan sát đoạn
trích TQT phê phán các
tướng sĩ.
BT2: HS trao đổi nhóm

- Suy nghĩ, trình bày

xác định đúng vai để chọn cách
nói phù hợp .

II. Luyện tập:
- Đọc –Xác định u cầu 1. Những chi tiết cho thấy Trần
-HĐ nhóm
Quốc Tuấn nghiêm khắc chỉ ra
lỗi lầm của tướng sĩ, chê trách
tướng sĩ, khun bảo tướng sĩ

chân tình.
- Trình bày
2. Trả lời 3 câu hỏi:
- Nhận xét theo kiến thức a. Về địa vị xã hội : ơng giáo vai
đã học
trên – lão Hạc vai dưới ( trí thức
– nơng dân); về tuổi ngược lại .
b. Lời lẽ ơn tồn, nắm vai gầy
của lão, mời hút thuốc, uống
nước, ăn khoai; cụ, ơng con
mình, ( tơn trọng); tơi(bình
đẳng).
c. – Tơn trọng: ơng giáo, dạy
- Thân tình: chúng mình, nói
đùa thế .
3. Thuật lại cuộc trò chuyện
lành mạnh:

BT 3: Chuẩn bị theo
nhóm
IV. Củng cố- HDHS học bài:
1.Củng cố:-Vai xã hội trong hội thoại là gì?
- Trong hội thoại cần xác đònh đúng điều gì?
2.Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Ghi nội dung bài học (Ghi nhớ)
-Tạo ra một cuộc trò chuyện, phân tích vai và nhận xét cách
cư xử của những người tham gia cuộc trò chuyện ấy.
-Chuẩn bò: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghò
luận.
Cụ thể: Đọc kó Văn bản: Lời kêu gọi toàn quốc kháng

chiến và trả lời câu hỏi
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 29
Tiết 116

NS:
ND:
Lớp 81,2,11


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu cần đạt:
-Kiến thức: Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn
nghò luận. Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp
phần tạo nên sức lay động , truyền cảm cho bài văn nl
- Kó năng: Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó
trong trong bài văn nghò luận.
Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghò luận hợp lí, có hiệu
quả phù hợp với lô gic1 lập luận của bài văn nghò luận.
- Thái độ: Biết hiểu đúng và đầy đủ các khía cạnh của một
vấn đề.
II/ Chuẩn bò của GV-HS:
- GV: Bài soạn, bảng phụ, SGK
- HS: SGK, vở có bài soạn. Xem lại kiến thức về văn biểu cảm.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ:

-Kể tên các văn bản nghò luận đã học? Mục đích chung của
các văn bản đã học?
-Vì sao các văn bản nghò luận có tính thuyết phục cao?
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
ND HS ghi
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Tổ chức
I/ Yếu tố biểu
cho
HS
thảo
cảm trong văn
luận mục I 1
-Đọc văn bản “Lời nghò luận:
-Gọi đọc lại văn kêu
gọi
toàn 1. Vai trò của yếu
bản “Lời kêu quốc
kháng tố biểu cảm trong
gọi toàn quốc chiến”
văn nghò luận:
kháng
chiến”
- Văn nghò luận tác
(Hồ Chí Minh).
động đến người
Nhận xét đọc..
-Thảo luận nhóm- đọc
người

nghe
- Tổ chức
HS trình bày
bằng lí trí và tình
thảo luận
- ĐH:+Phát hiện từ cảm.
ngữ biểu lộ tình
cảm:
Hỡi,
dù,
Câu 1a) Tìm và so muôn
năm…

sánh với “Hích câu cảm thán…
tướng só”
+So sánh hai
Câu 1b) Mục đích văn bản  Giống:
văn nghò luận
nhiều từ ngữ và
Câu1c) So sánh 2 câu văn có giá trò
cột…
- Yếu tố biểu cảm
biểu cảm.
Chốt kiến thức
+Suy nghó và giúp cho văn nghò
điểm 1
luận

sức
giải thích



Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

- So sánh , giải thuyết phục cao hơn
thích…
vì nó tác động
- Liên hệ thêm Yếu tố biểu cảm mạnh mẽ tới tình
một
số
văn cần thiết trong văn cảm của
người
bản?
đọc, người nghe.
nghò luận.
HĐ2: HDHS tìm
2. Cách đưa yếu tố
hiểu 2
- Nhớ – trình bày biểu cảm vào bài
-Gợi dẫn tương tự (
ĐH:
Văn
bản văn nghò luận:
HĐ 1.
“Chiếu dời đô”, - Phải thật sự có
xúc
trước
“Nước
Đại

Việt cảm
+Mở rộng: Tìm ta”…)
nhựng điều mình
hiểu
yếu
tố -Thảo luận nhóm.
viết mình nói
biểu cảm qua -Trình bày-Nhận xét
- Biết diễn tả cảm
một số ví dụ: Tìm một số dẫn xúc bằng những
“Thuế
máu” liệu có sức truyền từ ngữ , câu văn
“Chiếu
dời cảm mạnh mẽ trong có
sức
truyền
đô”…
“Thuế máu”…( từ cảm.
- Hỏi chốt:Vậy ngữ, hình ảnh…)
- Diễn tả cảm xúc
để đưa yếu tố - Tổng hợp , trình bày phải chân thực và
biểu cảm vào .
nằm trong kết cấu
bài
văn
nghò
lập luận, phục vụ
luận người làm
cho mục đích lập
văn cần chú ý

luận .
điều gì?
II/ Luyện tập
1. Tìm yếu tố biểu
HĐ3:
Luyện 1/Đọc thầm phần I cảm- nghệ thuật
tập.
diễn đạt:
của “Thuế máu”
Bài 1: Tổ chức -Cá nhân trình bày.
- Cách nói nhại
HS đọc lại và gợi
- Hình ảnh mỉa mai
nhắc những điều
bằng giọng điệu
đã
học
trong
dối trá của thức
phần văn bản  2/Thảo luận, trình dân…
2. Cảm xúc qua
tìm yếu tố biểu bày
đoạn văn- Cách
cảm.
diễn tả cảm xúc:
-Vừa phân tích điều
Bài 2: Tổ chức
hơn lẽ thiệt cho học
nhóm thảo luận.
trò thất tác hại

của học vẹt học tủ
vừa bộc bạch nỗi
buồn, nỗi khổ tâm
3/Cá nhân chuẩn bò của thầy giáo
chân chính
và trình bày.
- diễn tả qua từ
ngữ, câu văn,
Bài 3: HS lên
giọng điệu lời văn.
bảng
3. Viết đoạn văn
trình bày luận điểm


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

có yếu tố biểu
cảm:
IV. Củng cố- HDHS học bài:
1.Củng cố:-Văn nghò luận thuyết phục người nghe bằng cách
nào?
-Tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghò
luận?
2.Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Ghi lại Ghi nhớ vào tập và học thuộc.
- Tìm yếu tố biểu cảm trong: “Chiếu dời đô” “Hòch tướng só”
“Nước Đại Việt ta”
- Chuẩn bò:Bài 27 :Cụ thể: -Xem “Kết quả cần đạt”. Đọc văn

bản: “Đi bộ ngao du”
Soạn câu hỏi phần “Đọc-hiểu văn bản”

KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Ngữ văn( Tập làm văn)
I. Câu hỏi :
1 . Nêu vai trò và cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn
nghò luận .(5 đ)
2.Viết một đoạn văn nghò luận (trình bày luận điểm) nói về
việc học.( 5 đ)
II.Đáp án:
1/ - Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghò luận có hiệu quả
thuyết phục cao hơn Vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của
người đọc, người nghe. (2 đ).
- Cách đưa yếu tố biểu cảm:
+Phải thật sự có cảm xúc trước nhựng điều mình viết mình
nói (1 đ)
+Biết diễn tả cảm xúc bằng những từ ngữ , câu văn có
sức truyền cảm.(1 đ)
+ Diễn tả cảm xúc phải chân thực và nằm trong kết cấu
lập luận, phục vụ cho mục đích lập luận .( 1 đ)
2/ Viết đoạn văn nghò luận ( đúng hình thức , đúng yêu cầu)
( Tùy theo mức độ diễn đạt của học sinh chấm từ 0 đến 5 đ)
Kí duyệt của TCM

Kí duyệt của BGH


Ngöõ vaên 8
Naêm hoïc 2015-2016




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×