Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn 8 bài 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139 KB, 10 trang )

Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

NỘI DUNG
1. Văn bản : Ôn tập – Kiểm tra văn
2. Tiếng Việt: Lựa chọn trật tự từ trong câu
3. Tập làm văn: Trả bài TLV số 6

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hệ thống một số kiến thức cơ bản về phần văn
- Nắm được cách sắp xếp và hiệu quả của sự sắp xếp trật tự từ
trong câu. Từ đó có
ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Củng cố kiến thức và nâng cao kó năng vận dụng đưa yếu tố biểu
cảm trong bài
văn nghò luận.

Tuần: 31
Tuần:
Tiết
12131
Tiết 121

Văn

NS:
NS:
ND:
ND: 8
Lớp:
Lớp: 1,2,11


81,2,11

ÔN TẬP VĂN

I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
-Hệ thống kiến thức phần văn bản học kì II.
+Nắm được tên tác giả, tác phẩm
+ Nhận biết được giá trò nội dung và nghệ thuật các văn bản đã học.
+ Thuộc một số bài thơ, câu thơ hay hoặc một số chi tiết đặc sắc
+Một số thể thơ hoặc thể văn nghò luận cổ
- Rèn kó năng cảm thụ tác phẩm văn học. Và kó năng giải quyết được một
vấn đề văn học
II.Chuẩn bò của GV-HS:
-GV: Hùng dẫn nội dung chuẩn bò.
-HS: Lập đề cương hệ thống kiến thức.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1/ Ổn đònh lớp
2/ Kiểm tra chuẩn bò của HS
3/ Hoạt động ôn tập

HĐI: HD HS hệ thống kiến thức

I. Phần thơ:
Cụm thơ mới
1/ Khái niệm thơ mới
+Thể thơ tự do, đổi mới vần điệu, nhòp điệu lời thơ tự nhiên, bình dò, giảm tính
công thức, ước lệ +Vẫn sử dụng thể thơ truyền thống nhưng đổi mới cảm
xúc và tư duy
+Cảm xúc mới, tư duy mới đề cao cá nhân trực tiếp phóng khoáng tự do.



Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016
+Thơ mới còn chỉ phong trào thơ ở Việt Nam 1932-1945 gắn với các tên tuổi
Lưu Tronh Lư, Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cân, Chế Lan Viên, Hán Mạc Tử, Nguyễn
Bính …
2/ Khái quát văn bản thơ mới (Xem tài liệu)
1 Nhớ Thơ
- Hình tượng con hổ:được khắc họa - Sử dụng bút pháp lãng mạn, Mượn lời con
rừng mới trong hồn cảnh bị giam cầm trong với nhiều biện pháp nghệ hổ trong vườn
vườn bách thú, nhớ rừng, tiếc nuối thuật như nhân hóa, đối lập, bách thú , tác
Thế
(8
Lữ
chữ những tháng ngày huy hồngsống giữa phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi giả kín đáo
bộc lộ tinh
(Thứ /câ đại ngàn hùng vĩ; Thể hiện khát vọng hình, giàu sức biểu cảm.
hướng về cái đẹp tự nhiên-một đặc - Xây dựng hình tượng nghệ cảm
u
Lễ )
u
điểm thường thấy trong thơ ca lãng thuật có nhiều tầng ý nghĩa
nước , niềm
1907mạn.
- Có âm điệu thơ biến hóa qua khát
khao
1989
- Lời tâm sự của thế hệ trí thức những mỗi đoạn thơ nhưng thống thốt khỏi kiếp
năm 1930: Khao khát tự do, chán ghét nhất ở giọng điệu dữ dội, bi đời nơ lệ
thực tại tầm thường, tù túng; Biểu lộ tráng trong tồn bộ tác phẩm

lòng u nước thầm kín của người dân
mất nước .
2 Ông Thơ
-Mùa xn năm xưa:khung cảnh mùa -Viết theo thể thơ ngũ ngơn Khắc họa hình
ảnh ơng đồ,
đồ
mới xn tươi tắn, sinh động, khơng khí hiện đại

(ngu tưng bừng náo nhiệt;ơng đồ trở thành - Xây dựng những hình ảnh nhà thơ thể
một hình ảnh khơng thể thiếu, làm nên đối lập
hiện nỗi tiếc
Đình
õ
nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc - Kết hợp giữa biểu cảm với nuối
cho
Liên
được mọi người mến mộ.
kể, tả
những giá trị
1913-Mùa xn hiện tại:thời gian tuần hồn - Lựa chọn lời thơ gợi cảm văn hóa cổ
1996
,mùa xn trở lại , vẫn hoa đào, vẫn xúc
truyền
của
phố xưa; cuộc đời đã thay đổi, ơng đồ
dân tộc đang
đã vắng bóng; tác giả đồng cảm sâu
bị tàn phai.
sắc với nỗi lòng tê tái của ơng đồ, tiếc
thương cho một thời đại văn hóa đã đi

qua.
 Sự mai một những giá trị truyền
thống là vấn đề của đời sống hiện đại
được phản ánh trong những lời thơtự
nhiên và đầy cảm xúc .
3 Qụê Thơ
-Lời kể về q hương làng biển: giới - Sáng tạo những hình ảnh Bài thơ là bày
hương mới thiệu chung về làng biển, miêu tả cuộc của cuộc sống lao động thơ tỏ của tác giả
sống lao động vất vả và niềm hạnh mộng.
về một tình
Tế
8
Hanh chữ phúc bình dị của người dân làng - Tạo liên tưởng, so sánh độc u tha thiết
biển…
đáo, lời thơ bay bổng, đầy đối với q
(Trần /
hương
làng
Tế
câu - Nỗi lòng của tác giả khơn ngi về cảm xúc
q hương.
- Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện biển
Hanh )
đại có những sáng tạo mới
)1921
mẻ, phóng khống.
Cụm thơ cách mạng
1/ Tố Hữu :Khi con tu hú
2/ Hồ Chí Minh:
- Tức cảnh Pác Bó

- Một số bài thơ Trong Nhật kí trong tù : Ngắm trăng, Đi đường


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016
3/ Khái quát các bài thơ cách mạng
1

2

3

Khi
con tu

Tố
Hữu
(Nguy
ễn
Kim
Thàn
h)
19202002
Tức
cảnh
Pác
Bo
Nguye
ãn
Quốc

18901969ù
Ngắ
m
trăn
g Hồ
Chí
Minh
18901969

Lục
bát

- Khi con tu hú thể hiện cảm nhận
của nhà thơ về hai thế giới đối lập :
Cái đẹp, tự do và cái ác, tù ngục:
+ Khi con tu hú là thời khắc của
mùa hè tràn đầy súc sống....
+ Khi con tu hú còn là thời khắc
hiện thực phũ phàng trong tù ngục
bị giam cầm, xiềng xích....

- Viết theo thể thơ lục bát ,
giàu nhạc điệu, mượt mà,
uyển chuyển
- Lựa chọn lời thơ đầy ấn
tượng để biểu lộ cảm xúc
khi thiết tha, khi sơi nổi
mạnh mẽ
Sử dụng các biện pháp tu
từ , đệp ngữ, liệt kê, ......


Bài thơ thể hiện
lòng u đời,
u lí tưởng của
người chiến sĩ
cộng sản trẻ tuổi
trong hồn cảnh
tù ngục.

Đườ
ng
luật
thất
ngô
n tứ
tuyệ
t

- Hiện thực cuộc sống của Bác Hồ
ở Pác Bó
- Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện
lên giữa thiên nhiên Pác Bó mang
vẻ đẹp của người chiến sĩ cách
mạng với phong thái ung dung tự
tại

- Có tính chất ngắn gọn,
hàm xúc
- Vừa mang đặc điểm cổ
điển, truyền thống vừa có có

tính chất mới mẻ, hiện đại
- Có lời thơ bình dị pha
giọng đùa vui, hóm hỉnh
- Tạo được tứ thơ độc đáo,
bất ngờ, thú vị và sâu sắc
- Sự đối sánh tương phản
vừa có tác dụng thể hiện sức
hút của những vẻ đẹp khác
nhau ở bài thơ vừa thể hiên
hơ ứng cân đối thường thấy
trong thơ truyền thốn.
- Tài năng lựa chọn ngơn
ngữ

Bài thơ thể hiện
cốt cách tinh
thần
Hồ Chí
Minh ln tràn
đầy niềm lạc
quan, tin tưởng
vào sự nghiệp
cách mạng

- Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự
nhiên, bình dị, gợi hình ảnh,
giàu cảm xúc
- Tác dụng nhất định của
bản dịch thơ trong việc
chuyển dịch một bài thơ

viết bằng chữ hán sang
tiếng Việt

Đi đường viết
về việc đi đường
gian lao, từ đó
nêu lên triết lí
về
bài
học
đường
đờ,
đường
cách
mạng: vượt qua
gian lao sẽ
thắng lợi vẻ
vang

Thất - Hồn cảnh đặc biệt: trong nhà tù;
ngô khơng rượi,khơng hoa để thưởng
n tứ lãm, khơi gợi nguồn thi hứng
tuyệ - Những hình ảnh đẹp: vầng trăng
so qua song cửa nhà tù ; người tù
t
(Chư với tâm hồn nhà thơ hướng về cái
đẹp
õ
Hán
)

4 Đi
Thất - Hình ảnh của hiện thực: con
đườn ngô đường nhiều gian khổ mà TGT đày
g Hồ n tứ ải người tù; người tu vượt qua chập
Chí
tuyệ chùng đường núi; mn trùng núi
non trong tầm mắt con người khi
Minh
t
1890- (Chư lên đến đỉnh núi
- Ý nghĩa triết lí: con đường cách
1969
õ
Hán mạng nhiều thử thách chơng gai
nhưng chắc chắn sẽ có kết quả tốt
dòch đẹp; người cách mạng phải rèn
luyện ý chí kiên định, phẩm chất
lục
kiên cường
bát
)
II.Phần văn nghò luận:
1/ Nghò luận trung đại:

Tác phẩm thể
hiện sự tơn vinh
cái đẹp của tự
nhiên, của tâm
hồn con người
bất chấp hồn

cảnh ngục tù.


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016
-Khái niệm các thể văn cồ : Chiếu, hòch , cáo, tấu (SGK)
- Khái quát các văn bản nghò luận cổ : Tác giả, thể loại , gía trò nội dung,
nghệ thuật.
2/ Nghò luận hiện đại:
- Khái quát các văn bản nghò luận hiện đại : Tác giả, thể loại , gía trò nội
dung, nghệ thuật

HĐ II. Giải đáp vướng mắc của HS

IV. Củng cố – HD học bài :
1..Củng cố: Nêu đặc điểm văn bản nghò luận?
2.Hướng dẫn học tập ở nhà:
- n bài chuẩn bò kiểm tra 1 tiết
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 31
Ngày dạy :
Tiết 123
Lớp:8 1,2,11

Bài 28

KIỂM TRA VĂN

I/Mục tiêu cần đạt:

- GHS: ôn tập, củng cố kiến thức phần văn bản ở lớp 8, đồng thời rèn

luyện kó năng diễn đạt và làm văn.
-Đánh giá chất lượng của HS

II/Chuẩn bò:

-GV :+HD HS ôn tập
+Đề & đáp án
- HS +Xem lại các văn bản đã học từ HKII ( Kể cả văn bản tự học có hướng
dẫn)
+Học thuộc các nội dung ghi nhớ

III/ Tổ chức hoạt động kiểm tra :

1.Ổn đònh:
2 Tiến hành kiểm tra : Kiểm tra viết 1 tiết.
@Đề bài và ma trận: (kèm theo)
3/ Thu bài nhận xét


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

Ngày soạn:
Tuần
Ngày dạy :
Tiết
122
Lớp:81,2,11

31

Tiếng

Việt

LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I/Mục tiêu cần đạt:
-Trang bò cho HS một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu, cụ thể là:
+Khả năng thay đổi trật tự từ.
+Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.
-Hình thành ở HS ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói, viết cho phù hợp với
yêu cầu phản ánh trong thực tế và diễn tả tư tưởng ,tình cảm của bản thân
.
II/ Chuẩn bò của GV-HS : -GV:+ Giấy ghi ngữ liệu .
+Bảng phụ.
-HS:+Đọc bài
+Trả lời câu hỏi
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học :
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ:
-Em hiểu thế nào là tượt lời trong hội thoại ? -Tạo ra một cuộc thoại và xác
đònh lượt lời ?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1:HD HS tìm chung về
I/ Các
sự thay đổi trật tự từ
đơn vò
trong câu.

-Đọc đoạn trích –đọc câu hỏi .
kiến
-Giao việc cho HS :
thức
+Chỉ đònh HS đọc đoạn
1/Nhận
trích và yêu cầu bài tập -Nghe giải thích thêm yêu cầu bài
xét chung
+Giải thích khái quát
tập .
giúp HS hiểu rõ hơn yêu
cầu
-Làm mẫu trên bảng –HS khác chú
+Chỉ đònh HS làm mẫu
ý –Nhận xét
(Chuyển vò trí từ ngữ để
tạo ra trật tự từ mới ,ý
-Làm bài cá nhân
nghóa câu vẫn không thay - 2 nhóm tìm cách sắp xếp (Những
đổi )
cách sắp xếp mới là :1)Cai lệ gõ
+Yêu cầu hs làm bài
đầu roi xuống đất ,thét bằng giọng


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016
+Cho hs trình bày (Thi làm
nhanh )


-Để diễn đạt nội dung
tương tự câu in đậm có
bao nhiêu cách sắp xếp
trật tự từ ?
-Nêu câu hỏi 2

-Nêu câu hỏi 3
-Hiệu quả diễn đạt của
các cách sắp xếp trật
tự từ có giống nhau
không ?từ đây em rút ra
kinh nghiệm gì trong việc
đặt câu?
==>Chốt lại:… hình thành
ghi nhớ.
HĐ2: HD HS tổng kết về
hiệu quảdiễn đạt của
trật tự từ .
-Giao việc cho HS
+đọc yêu cầu 3 bài tập
-->Xác đònh được nhiệm
vụ phải làm.
+Làm mẫu chung bài tập
a
+HD HS hoạt động nhóm

khàn khàn của một người hút
nhiều xái cũ . 2) Cai lệ thét bằng
giọng khàn khàn của một người
hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi

xuống đất.3) Thét bằng giọng khàn
khàn của một người hút nhiều
xái cũ, Cai lệ gõ đầu roi xuống
đất. 4) Bằng giọng khàn khàn của
một người hút nhiều xái cũ, Cai
lệ gõ đầu roi xuống đất,thét.5)
Bằng giọng khàn khàn của một
người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi
xuống đất, Cai lệ thét. 6) Gõ đầu
roi xuống đất, bằng giọng khàn
khàn của một người hút nhiều
xái cũ, Cai lệ thét.
-6 cách sắp xếp mới .
-Trao đổi nhóm -->Kết luận :Tạo sự
liên kết và nhấn mạnh sự hung
hãn của cai lệ.(roi lk câu trước
;thét lk câu sau;gõ đầu roi xuống
đất mở đầu câu --> nhấn mạnh sự
hung hãn của cai)
-Trao đổi nhóm –trình bày ý kiến
(Đánh dấu vào bảng phụ ).
-Phát biểu

Ghi nhớ:
Sgk/111

-Nhắc lại nội dung ghi nhớ

- Đọc yêu cầu bài tâp.


2/ Một số
tác dụng
-HS phát biểu –hiểu cách làm
của sắp
(1a/thứ tự trước sau của hoạt động ) xếp trật
-Làm bài theo nhóm –trình bày kết
tự từ
quả (1b/Thứ bậc cao thấpvà sự
xuất hiện của các nhân vật
-tương ứng với trật tự trước ;2/cách
viết của nhà văn có hiệu quà
diễn đạt cao hơn vì có nhòp điệu hơn
đãm bão sự hài hào về ngữ âm
-HS quan sát bảng sơ kết và nội
dung làm các bài tập phát biểu
Ghi nhớ:


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016
-Nêu câu hỏi 3 -->hình
-->đọc nội dung ghi nhớ
Sgk/112
thành nội dung ghi nhớ
HĐ3:HD HS
-Đọc bài tập – II Luyện tập :
luyện tập
Xác đònh yêu
Giải thich lí do sắp xếp trật tự từ
- HS hoạt

cầu .
a/thứ tự xuất hiện trong lòch sử
động theo
+Làm bài theo b/nhấn mạnh cái đẹp –tạo cảm giác kéo
cặp
cặp
dài ,thể hiện sự mênh mang đảm bảo vần
+HS phát biểu -->hài hòa về ngữ âm
ý kiến
c/Liên kết
4.Củng cố:
Việc sắp xếp trật tự từ trong câu có vai trò gì ?
5.Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Học thuộc ghi nhớ – Xem lại bài tập
-Chuẩn bò: Kiểm tra văn

Ngày soạn
Tuần 31
Ngày da:
Tiết 124
Lớp:81,2,11

Tập làm văn

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN
(SỐ 6)
I/Mục tiêu cần đạt:Giúp HS:
-Củng cố lại những kiến thức và khái niệm đã học về phép lập luận cm và gt
,về cách sử dụng từ ngữ ,đặt câu,…và đặc biệt là về luận điểm và cách trình
bày luận điểm.

-Có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình ,trình độ tlv của bản thân so
với yêu cầu của đề bài ,của các bạn cùng lớp ,nhờ đó ,có được những kinh
nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm bài tốt hơn

II/ Chuẩn bò:
- GV: Chấm bài.-Thống kê chất lượng
- HS: Kiến thức cơ bản về bài văn chứng minh và giải thích ;kiến thức về
trình bày luận điểm
III/ Tiến trình hoạt động trên lớp:
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Hoạt động trả bài:
- Hoạt động 1: HS nêu lại đề- GV ghi đề lên bảng.
- Hoạt động 2: Xác đònh yêu cầu của đề bài-dàn bài –đáp án
+HS xây dựng dàn bài
+GV nhận xét ,bổ sung -->dàn bài (nêu
ở tiết 111-112)
-Hoạt động 3: Nhận xét ưu, khuyết điểm
*HS dựa vào câu hỏi sgk nhận xét bài làm của mình
*GV:Nêu những nhận xét chung về bài làm của hs
+Ưu điểm:* HS hiểu đề, xác đònh đúng yêu cầu của đề.


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016
Biết cách trình bày luận điểm .
* Một số hs trình bày lưu loát, sạch , đẹp
* Bố cục rõ ràng, đầy đủ…
+Khuyết điểm:
* Một số hs chưa xây dựng được luận điểm ,còn lẫn lộn luận điểm với

luận cứ .
* Nội dung kiến thức còn hạn chế -->Bài viết khô khan .một số câu
còn khuôn sáo
* Một số bài diễn đạt còn yếu
* Chữ viết xấu, sai lỗi
chính tả,…
- Hoạt động 4: Chữa lỗi
* Đọc một số câu, đoạn chưa đạt  Rút kinh nghiệm.
-Hoạt động 5: Phát bài-Thu bài lại
- Đọc một số bài khá để cùng tham khảo.
-Nêu ý
kiến.
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Chuẩn bò
-Đọc văn bản .Trả lời câu hỏi mục đọc hiều văn bản
-Ôn lại kiến thức về trình bày luận điểm .

Ngày soạn:
Tuần 32
Ngày dạy:
Tiết
125
Lớp 81,2,11

BÀI 28
Tập

làm


văn

TÌM HIỂU YẾU TỐ
TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
-Thấy được tự sự và miêu tả là một yếu tố cần thiết trong những bài văn
nghò luận vì chúng có khả năng giúp người nghe (người đọc )nhận thức được
nội dung nghò luận một cách dễ dàng ,sáng tỏ hơn
-Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả
vào bài văn nghò luận, để sự nghò luận có thể đạt được hiệu quả thuyết
phục cao hơn.
II/ Chuẩn bò:
-GV :Đọc kỉ những yêu cầu cần lưu ý
- HS +Đọc lại một số văn bản nghò luận đã học.
+Đọc kỉ các đoạn trích và tìm hiểu -->.đònh hướng câu trả lời.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học :
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ:
-Vì sao các văn bản nghò luận có tính thuyết phục cao?
-Kiểm tra sự chuẩn bò của HS .


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tổ chức cho
HS thảo luận

mục
-Đọc các đoạn trích ,xác đònh
- Gọihs đọc lại các yêu cầu của các câu hỏi .
đoạn trích và câu
-Thảo luận nhóm.-->đi đến kết
hỏi mục I1
luận chung :
-Giao việc cho hs
+Tự sự và miêu tả không
-->
phải là mục đích chủ yếu
Gợi dẫn HS thảo
nhất mà người viết cần đạt
luận…
tới .
+Mục đích người viết là nhằm
mục đích vạch trần sự tàn bạo
giả dối của thực dân …->nhằm làm rõphải trái -->
nghò luận (tự sự và miêu tả
-HD HS trình bày
chỉ là các yếu tố ).
kết quả thảo
+Tự sự và miêu tả giúp cho
luận (cho hs tranh
việc trình bày luận cứ được rõ
luận đi đến thống ràng, cụ thể , sinh động hơn
nhất )
+Đọc điểm 1 ghi nhớ
--> nội dung điểm
1 ghi

nhớ
-Đọc các đoạn trích ,xác đònh
- Gọihs đọc lại các yêu cầu của các câu hỏi .
đoạn trích và câu
-Thảo luận nhóm.--> đi đến
hỏi mục I2
kết luận chung
-Giao việc cho hs
+Dùng làm luận cứ soi sáng
-->
luận điểm
Gợi dẫn HS thảo
luận…(Văn bản
viết ra để kể lại
+Có :tự sự (chàng trăng
câu chuyện hay
không nói cười ,chàng Trăng
để dùng làm
cưỡi ngựa đá ,sau khi chiến
luận cứ …?Trong
thắng kẻ thù chàng Trăng bay
văn nghò luận có
lên mặt trăng , nàng Han
yếu tố miêu tả ,
thành tiên trên trời sau khi
tự sự không ?chỉ
thắng giặc .Miêu tả (Ngựa đá
ra có yếu tố
khổng lồ ,những vầng sáng
miêu tả , tự sự.

bạc ,cô gái thông minh dũng
Tác giả có kể lại cảm,chăn dệt chỉ ngụ sắc …)
toàn bộ hai
truyện không?có
tả tràn lan
+Trình bày và nhận
không ? Vì sao chỉ xét--.>rút ra ý 2 ghi nhớ
kể,tả kó càng
các chi tiết đó ? )

Nội dung
I/ Yếu tố tự sự
và miêu tả
trong văn nghò
luận:
1/Tìm hiểu ngữ
liệu

-Mục 1: Tự sự và
miêu tả giúp
cho việc trình
bày luận cứ
được rõ ràng,
cụ thể , sinh
động hơn

-Mục 2: Kết luận
chung chỉ có
những hình ảnh
có lợi cho việc

làm sáng tỏ
luận điểm mới
được kể ,tả
2/Ghinhớ /116 sgk


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016
-->Kết luận chung
chỉ có những hình
ảnh có lợi cho
việc làm sáng tỏ
luận điểm mới
được kể ,tả
-Hệ thống kiến
thức hình thành
ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
-đọc thêm
Bài 1: Tổ chức HS
đọc và gợi ý
tìmyếu tố tự sự
và miêu tả

- Đọc to mục Ghi nhớ

Bài 1:
II/ Luyện tập:
-Yếu tố tự sự giúp người đọc
SGK

hình dung rõ hơn hoàn cảnh
sáng tác của bài thơ và tâm
trạng nhà thơ
-Yếu tố miêu tả làm cho
người đọc như trông thấy khung
cảnh đêm trăng và cảm xúc
Bài 2: Tổ chức
người tù….
nhóm thảo luận.
Bài 2:Cần miêu tả để gợi lại
vẻ đẹp của hoa sen ;có thể sử
dụng yếu tố tự sự khi cần kể
lại kỉ niệm về bài ca dao đó .
4.Củng cố:-Văn nghò luận thuyết phục người nghe bằng cách nào?
-Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tảvào văn nghò luận cần chú ý
điều gì ?
5.Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Ghi lại Ghi nhớ vào tập và học thuộc.đọc phần đọc thêm .Viết đoạn văn
nghò luận nêu ý kiến của em về vẻ đẹp của bài ca dao Trong đầm gì đẹp
bằng sen
- Chuẩn bò:Bài 29
Cụ thể: -Xem “Kết quả cần đạt”.
- Đọc văn bản: “Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục ”
- Soạn câu hỏi phần “Đọc-hiểu văn bản”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×