Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.94 KB, 8 trang )

Ngày soạn: Ngày 12 tháng 3 năm 2010
Ngày dạy: Ngày 15 tháng 3 năm 2010
Tuần 28
Tiết101: Bàn luận về phép học
( trích:Luận học pháp - Nguyễn Thiếp)
A-Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:Thấy đợc mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm ng-
ời, học để viết và làm, học để góp phần làm cho đất nc hng thịnh, đồng thời thấy đợc tác
hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.
-Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của
tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích đoạn trích văn bản nghj luận cổ: tấu
về vấn đề, luận điểm, luận cứ.
3) Thái độ:
B-Chuẩn bị:
- Su tầm bút tích của Quang Trung gửi Nguyễn Thiếp (trong sách Lịch sử Việt Nam,
tập 1), Toàn tập La Sơn Yên Hồ, tập 2
C . Tiến trình bài dạy.
1) ổn đinh tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng VB Nớc Đại Việt ta và cho biết giá trị ND, NT của VB ?
3) Bài mới:
Nh các em đã biết Nguyễn Thiếp là ngời học rộng hiểu sâu từng đỗ đạt làm quan dới
triều Lê. Nhng sau đó từ quan về dạy học. Quang Trung mấy lần viết th mời ông cộng
tácvới thái độ rất chân tình.Nên cuối cùng Nguyễn Thiếp cũng giúp triều Tây Sơn góp phần
phân xây dựng đất nớc về mặt chính trị. Bàn về phép học là một trong những văn bản quan
trọng của Nguyễn Thiếp gửi vua Qung Trung. Nội dung vă bản đó ra sao, hôm nay cô trò
ta sẽ cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
? Dựa vào chú thích *, em hãy giới thiệu
vài nét về tác giả, tác phẩm?


? Vậy em hiểu gì về thể Tấu?
? Hiểu biết của em về bài tấu bàn học?
I. Tìm hiểu chung:
1-Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê
La Sơn- Hà Tĩnh.
-Là ngời "thiên t sáng suốt, học rộng hiểu
sâu".
2-Tác phẩm:
- Tấu: SGK
- Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua
Quang Trung 8.1791.
1
-Hd đọc: Giọng khúc triết, rõ ràng, nghiêm
trang, kính cẩn, chậm rãi.
-Giải nghĩa từ khó.
- Gv: ở bài tấu này, luận điểm phép học
chân chính đợc trình bày bằng 3 luận cứ:
+Bàn về mđ của việc học (Đ1)
+Bàn về cách học (Đ2,3)
+Tác dụng của phép học (Đ4)
? Mở đầu VB tác giả nêu khái quát mục
đích chân chính của việc học,đó là mục
đích gì?
- Tác giả dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu
vùa tăng sức thuyết phục: Ngọc không
mài Khái niệm đạo đợc giải thích dễ
hiểu đó là cách đối sử hàng ngày giữa mọi
ngời. Nh vậy mục đích chân chính của việc
học là để làm ngời, để học cách đối sử với
mọi ngời xung quanh

?Đồng thời t/g muốn phê phán lối học nào ?
? Kết quả của việc học lệch lạc, sai trái là
gì?
? Qua kết quả đó, t/g đã chỉ ra những tác
hại nào của việc học lệch lạc, sai trái ?
? Em có nhận xét gì về đặc điểm của lời
văn trong đoạn này ?
? Qua đv bàn về mđ học, t/g đã thể hiện
thái độ gì đối với việc học ?
-Gv: Đó là thái độ đúng đắn, tích cực cần
đợc chúng ta phát huy trong việc học ngày
hôm nay.
Bàn về phét học là một bài Tấu của Nguyễn
Thiếp gửi vua Quang Trung
3 -Đọc - tìm hiểu chí thích:
II. Phân tích:
1-Bàn về mục đích của việc học:
-Mục đích chân chính của việc học là học
để biết rõ đạo, học để làm ngời.
-Phê phán lối học chuộng hình thức và cầu
danh lợi
-> Lối học lệch lạc, sai trái không chú ý đến
ND, chỉ chú ý đến hình thức.
- Chúa tầm thờng, thần nịnh hót. Nớc mất,
nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
=>Kết quả của việc học lệch lạc, sai trái dẫn
đến giá trị của con ngời bị đảo lộn, đất nớc
không có ngời tài- đức, đất nớc sẽ bị diệt
vong.
-> Đv với nhiều câu văn ngắn, liên kết chặt

chẽ khiến ý văn mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu.
=> Thể hiện thái độ xem thờng lối học
chuộng hình thức, coi trọng lối học lấy mđ
thành ngời tốt làm cho đất nớc vững bền.
2-Bàn về cách học:
2
? Khi bàn về cách học, t/g đã đề xuất những
ý kiến nào ?
? Những ý kiến trên đợc nêu ra nhằm mđ gì
?
? Trong số những cách học đó, em tâm đắc
với cách học nào ? Vì sao ?
? Vì sao t/g lại tin rằng phép học do mình
đề xuất có thể tạo đợc nhân tài, vững yên đ-
ợc nớc nhà ? (Vì cách học mở rộng sẽ phát
hiện đợc nhiều nhân tài và cách học gắn với
thực hành là cách học giúp ngời học hiểu
sâu, hiểu kĩ vấn đề hơn, ).
? Khi đề xuất ý kiến với vua về việc học
của nớc nhà, t/g đã dùng những từ ngữ cầu
khiến nh : cúi xin, xin chớ bỏ qua. Những
từ ngữ đó cho em hiểu gì về thái độ của t/g
với việc học, với vua?
(Chân thành với sự học, tin ở điều mình tấu
trình là đúng đắn, tin ở sự chấp thuận của
vua và giữ đợc đạo vua tôi)
? Em có suy nghĩ gì về hệ thống các phơng
pháp học mà Nguyễn Thiếp đua ra so vơi
thời điểm hiện tại.
-Vẫn rất phù hợp so với thời điểm hiện tại

? Mđ chân chính và cách học đúng đắn đợc
tác giả gọi là đạo học. Theo t/g đạo học
thành sẽ có tác dụng ntn ?
? Tại sao đạo học thành lại sinh ra nhiều
ngời tốt ? (Cách học chân chính sẽ tạo ra
nhiều ngời học có tài đức sẽ thành nhiều
ngời tốt).
? Tại sao có thể nói triều đình ngay ngắn
liên quan đến đạo học thành ? (Đạo học
thành thì không còn lối học hình thức,
không còn hiện tợng chúa tầm thờng, thần
- Đề xuất ý kiến:
+Mở rộng trờng lớp, chấp nhận nhiều tầng
lớp học
+ ND học từ thấp đến cao
+ Hình thức học rộng nhng gọn, học đi đôi
với hành.
=>Mở mang sự hiểu biết cho dân chúng.
3-Tác dụng của phép học:
- Đạo học thành thì ngời tốt nhiều; ngời tốt
nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ
thịnh trị.
3
nịnh hót).
? Tại sao đạo học thành có thể khiến thiên
hạ thịnh trị ? (Đạo học thành sẽ tạo ra nhiều
ngời biết trọng lẽ phải, biết ứng dụng điều
học vào công việc, không còn thói cầu danh
lợi hoặc nịnh thần; khiến việc cai trị quốc
gia sẽ dễ dàng, nớc nhà sẽ vững vàng ổn

định).
? Đằng sau các lí lẽ bàn về t/d phép học,
ngời viết đã thể hiện một thái độ ntn ?
-Gv: T tởng của Nguyễn Thiếp đa ra ở đây
vẫn còn có giá trị đến ngày nay. Đạo học
thành sẽ có sức mạnh cải tạo con ngời, cải
tạo XH, thúc đẩy XH phát triển.
-VB này có giá trị gì về ND và NT ?
? Qua VB, em hiểu gì về tác giả Nguyễn
Thiếp ?
-Nguyễn Thiếp đúng là ngời thiên t sáng
suốt, học rộng hiểu sâu; là ngời trí thức yêu
nớc, quan tâm đến vận mệnh đất nớc, là ng-
ời trọng chữ, trọng tài
?Phân tích sự cần thiết và td của phơng
pháp "học đi đôi với hành" ?
=>Đề cao td của việc học chân chính, tin t-
ởng ở đạo học chân chính, kì vọng vào tơng
lai đất nớc.
III. Tổng kết
*Ghi nhớ: SGK
.
*Luyện tập:
4) Củng cố
5) Hớng dẫn học bài:
-Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập.
-Soạn bài: Thuế máu (Đọc VB, đọc chú thích và trả lời những câu hỏi trong phần Đọc
Hiểu VB).
Rút kinh nghiệm



Ngày soạn: Ngày 12 tháng 3 năm 2010
Ngày dạy: Ngày 20 tháng 3 năm 2010
Tiết 102. Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
A. Mục tiêu cần đạt :
4
Giúp h/s :
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dung và trình bày luận
điểm
- Vận dụng hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp trình bày luận điểm trong một bài văn
nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc
B. Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Kiểm tra bài cũ
G/v kiểm tra kết quả bài của h/s
Hoạt động 1 : Hớng dẫn luyện tập xây dung hệ thống luận điểm
G/v ghi đề bài lên bảng
Lời khuyên các bạn trong lớp học chăm chỉ hơn
? Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai, nhằm mục đích gì?
- Nội dung cần làm sáng tỏ : Cần pahỉ học tập chăm chỉ
- Đối tợng : Các bạn học cùng lớp cho các bạn một lời khuyên
? Để đạt đợc mục đích đó ngời viết cần đa ra những luận điểm nào?
G/v hỏi : Em có đồng ý và sử dụng luận điểm nêu ở mục II
1
không? Vì sao?
H/s thảo luận
Yêu cầu :
- Luận điểm a lạc ý cần loại bỏ
- Còn thiếu những luận điểm cần thiết :
+ Đất nớc bao giờ cũng cần ngời tài giỏi
+ Ngời tài giỏi không phải tự nhiên mà có mà phải quia quá trình học tập

chăm chỉ
- Sắp xếp luận điểm cha hợp lý :
? Vậy nên sắp xếp lại hệ thống luận điểm ấy nh thế nào để đạt đợc một bố cục rành
mạch hợp lý, chặt chẽ? (H/s thảo luận) G/v chiếu :
a, Đất nớc đang rất cần những ngời tài giỏi để đa tổ quốc tiến lên đài vinh quang,
sánh kịp với bạn bè 5 châu
b, Quanh ta đang có những tấm gơng của các bạn h/s phấn đấu học giỏi để đáp ứng
đợc yêu cầu của đất nớc
c, Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trớc hết phải học chăm
d, Một số bạn của lớp ta còn ham chơi, cha chăm hcọ, làm cho thầy , cô và các bậc
phụ huynh rất lo buồn
e, Nếu bây giờ không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống
g, Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để trở nên ngời có ích
trong cuộc sống, và nhờ đó tìm đợc niềm vui chân chính lâu bền
H/s trình bày hệ thống luận điểm của bản thân, g/v nhận xét nhanh
Hoạt động 2 : Hớng dẫn trình bày luận điểm
? Hãy nhắc lại yêu cầu khi trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận?
H/s thảo luận các câu hỏi sau
5
+ Ta nên chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm nh thế nào cho chính xác và hấp dẫn ?
(Đơn giản, giọng điệu gần gũi, thân thiết )
+ Có phải tất cả các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm ghi ở mục 2a trong bài
đều chính xác không? Vì sao?
Gợi ý : Câu 2 xác định sai mối quan hệ giữa câu trình bày với luận điểm đứng trên.
Hai luận điểm ấy không có nhân quả để có thể nói bằng do đó
+ trong các câu đó, em thích cách diễn đạt nào hơn? Vì sao?
? Ta nên đa những luận cứ giải thích và sắp xếp các luận cứ ấy nh thế nào cho chính
xác đúng?
H/s thảo luận để thấy : Trình tự ở mục 2b là hợp lý
? Vì sao?

Vì trình tự ấy phản ánh đợc các bớc hợp lý quả quá trình làm rõ luận điểm
? bài nghị luận nào cũng phải có kết bài. Vậy có thể suy ra : Đoạn nghị luận nào
cũng có kết luận không? (không)
? Em nên viết câu kết đoạn cho đoạn văn em phải trình bày nh thế nào để đáp ứng đ-
ợc các yêu cầu mà sgk đa ra
H/s tự do viết
? Làm thế nào để chuyển một đoạn văn diễn dịch thành đoạn văn quy nạp và ngợc
lại
H/s phát biểu
Hoạt động 3 : Hớng dẫn h/s trình bày trớc lớp
- H/s đọc trớc lớp luận điểm mà các em vừa chuẩn bị
- H/s nhận xét G/v sơ kết trớc lớp (u, nhợc điểm)
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà
- H/s ôn tập kỹ về thể văn nghị luận
- Chuẩn bị tiết sau để làm bài kiểm tra
Rút kinh nghiệm


Ngày soạn: Ngày 12 tháng 3 năm 2010
Ngày dạy: Ngày 16,19 tháng 3 năm 2010
Tiết 103 - 104
Viết bài tập làm văn số 6
(Văn nghị luận)
A. Mục têu cần đạt :
Giúp h/s
6
- Vận dụng kỹ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải
thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học gần gũi với em
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những
kinh nghiệm cần thiết để các bài văn sau đạt trình độ tốt hơn

* Chuẩn bị :
- G/v : Ra đề, đáp án
- H/s : Chuẩn bị vào giấy, ôn tập tốt
I-Đề bài: Dựa vào các văn bản "chiếu dời đô" và "Hịch tớng sĩ", hãy suy nghĩ của
em về vai trò của những ngời lãnh đạo anh minh nh Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối
với vận mệnh đất nớc.
1) Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Nghị luận
- Nội dung: Làm rõ vai trò của những ngời lãnh đạo anh minh: Lý Công Uẩn và Trần
Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nớc.
2) Lập dàn ý: Đại cơng
3) Viết đoạn văn, bài văn.
4) Đọc lại và sửa chữa
II- Đáp án và biểu điểm
1) Mở bài(1,5đ)
- Dẫn dắt vấn đề: VHVN từ thế kỉ XV - XIX là giai đoạn đầu của văn học trung đại
vào thời gian đó giai cấp phong kiến nắm giữ sứ mệnh lịch sử.
- Nêu vấn đề: Sứ mệnh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập tự chủ cho đất n-
ớc, lo cho muôn dân ấm no hạnh phúc.
- Trích dẫn vấn đề: Bài Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ là những áng văn phản ánh những
ngời lãnh đạo anh minh nh Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn luôn quan tâm đến hạnh phúc
lâu bền của muôn dân.
2) Thân bài (6đ)
- Lí Công Uẩn qua bài Chiếu dời đô:
+ Là ngời thông minh nhân ái có chí lớn.
+ Có lòng yêu nớc thơng dân nên vô cùng đau xót trớc cảnh 2 triều đình Đinh - Lê
cứ theo ý mình mà không dời đô
+ Đa ra ý nguyện của mình dời đô từ Hoa L Thành Đại La.
+ Bài chiếu có lời văn chân thực cảm động bộc bạch tâm can đau xót của vị đứng
đầu xã tắc.

- Trần Quốc Tuấn qua bài Hịch tớng sĩ:
+ Khích lệ cổ vũ mọi ngời đứng lên cứu nớc.
+ Tố cáo tội ác của giặc
+ Lấy việc căm thù giặc của mình để làm gơng cho các tớng sĩ dới quyền.
+ Nêu những việc làm sai trái của tớng sĩ để khích lệ họ
7
+ Nêu cách đối xử hậu hĩnh, vẽ ra viễn cảnh để thôi thúc họ ra sức học tập binh th
yếu lợc, huấn luyện quân sĩ để quyết chiến quyết thắng quân thù.
3) Kết bài (1,5đ)
- Khẳng định lại 2 nhà lãnh đạo anh minh luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh
phúc lâu bền của muôn dân.
- Tấm gơng lớn để lại cho muôn đời.
B. Củng cố: Gv thu bài và nhận xét giờ làm bài của HS.
Rút kinh nghiệm


8

×