Người soạn: Lê Thị Ánh Nguyệt
Tiết: 81ppct
Ngày soạn: 19/02/2014
Ngày dạy: 27/02/2014
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố cách viết đoạn văn nghị luận
- Viết được các đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức năng của
chúng trong bài văn nghị luận.
B. Phương tiện thực hiện:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng, chuẩn kiến thức kỹ năng, bảng
phụ,...
C. Cách thức tiến hành:
Giáo viên tổ chức giờ dạy học kết hợp với các phương pháp nêu vấn đề, gợi tìm,
vấn đáp, thảo luận nhóm...
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới
4. Hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV và HS
GV đọc đề bài SGK trang 140
HS theo dõi và trả lời câu hỏi
?Thế nào là lập dàn ý?
?Nhắc lại dàn ý mà chúng ta đã
lập ở tiết “Lập dàn ý bài văn
nghị luận”?
HS trả lời
GV nhận xét
Yêu cầu cần đạt
I. Dàn ý bài văn
1. Mở bài
- Vai trò, tác dụng của sách từ xưa đến nay trong
đời sống tinh thần của con người.
- Trích dẫn câu nói của M.Go-rơ-ki ‘Sách mở rộng
trước mắt tôi những chân trời mới”
2. Thân bài
<1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu của con
người:
+ Sách là sản phẩm tinh thần của con người;
+ Sách là kho tàng trí thức;
+ Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian.
<2> Sách mở rộng những chân trời mới:
+ Sách giúp ta hiểu biết mọi lĩnh vực tự nhiên và
GV cho HS lựa chọn một ý
trong dàn ý để viết
HS viết trong khoảng 25 phút
GV theo dõi quá trình làm bài
của HS, gợi ý một số vấn đề cần
thiết
GV đọc một số bài, sau đó nhận
xét, đánh giá và chữa một số sai
sót trong các bài viết
xã hội;
+ Sách là người bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự
hoàn thiện mình về nhân cách.
<3> Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc
sách:
+ Đọc và làm theo sách tốt phê phán sách có hại;
+ Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú và làm
theo các sách có nội dung tốt;
+ Học những điều hay trong sách bên cạnh học
trong thực tế cuộc sống.
3. Kết bài
+ Khẳng định những tác dụng to lớn của sách
+ Nêu phương hướng hành động của cá nhân
II. Luyện tập viết đoạn văn
1. Lựa chọn ý để viết
2. Đọc và chữa bài văn
- GV đọc một số bài và chữa các lỗi, đọc đoạn văn
tiêu biểu cho cả lớp nghe
- HS trao đổi bài cho nhau đọc, tự xem lại và sữa
lỗi sai cho bài