Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

giáo án tổng hợp vật lý 8 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.46 KB, 94 trang )

Ngày soạn: 15/ 10 / 2016
Ngày giảng : 8c
Bài:8
Tiết : 8
Tuần: 9
áp suất chất lỏng Bình thông nhau
I .Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất
trong lòng chất lỏng.
- Viết đợc công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu đợc tên
và đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức .
2.Kỹ năng :
- Viết đợc công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu đợc tên
và đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức .Vận
dụng đợc công thức tính áp suât chất lỏng để giải các bài
tập đơn giản.
3.Thái độ :
- Giáo dục học sinh có tinh thần hoạt động hợp tác
trong tập thể .Tính sáng tạo trong đời sống kỹ thuật .
II. Chuẩn bị của Gv & HS .
1.Chuẩn bị của Gv
- Soạn bài, SGK, thớc thẳng, dụng cụ thí nghiệm
2. Chuẩn bị của học sinh
Đối với mỗi nhóm học sinh.
+ Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở thành
bình bịt bằng màng cao su mỏng.
+ Một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng
làm đáy .
III. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức.


Sĩ số: 8c
2.Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là áp lực? Thế nào là áp suất? Viết công thức
tính áp suất?
3. Bài mới .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Vật rắn tác dụng lên mặt
I/ Sự tồn tại của áp suất
bàn một áp suất
trong lòng chất lỏng.
theo phơng nào?
Vật rắn tác dụng áp suất lên
mặt bàn theo một phơng
- Hớng dẫn học sinh làm thí
( phơng của trọng lực )
1


nghiệm nh H8.3.

1- Thí nghiệm1.
Đổ nớc vào bình C (H8-3)
- Các màng cao su bị biến
dạng chứng tỏ chất lỏng gây
áp suất lên đáy bình và
thành bình.
- Chất lỏng gây ra áp suất
theo mọi phơng.
2- Thí nghiệm 2.

- Làm thí nghiệm nh hình 84

- Các màng cao su biến dạng
chứng tỏ điều gì?
- Có phải chất lỏng chỉ tác
dụng áp suất lên bình nh
chât rắn không?
Hớng dẫn học sinh làm thí
nghiệm 2.
- Nhúng bình vào nớc buông
tay cầm sợi dây , đĩa D
không dời khỏi đáy bình.
Thí nghiệm này chứng tỏ
điều gì?

* Chất lỏng gây ra áp suất
theo mọi phơng trong lòng
nó.
3- Kết luận.
Chất lỏng không chỉ gây ra
áp suất lên thành bình mà
lên cả đáy bình và các vật ở
trong lòng chất lỏng.
II/ Công thức tính áp suất.

- Qua thí nghiệm ta có kết
luận gì? Điền từ thích hợp
vào ô trống?

P = d h P- áp suất ở đáy cột

chất lỏng.
d- Trọng lợng riêng
chất lỏng.
h- Chiều cao cột
chất lỏng.
P- đo bằng Pa ( pascan ) ; dN/m3 h- m.
- Công thức này áp dụng cho
cả một điểm ở trong lòng
chất lỏng.
Suy ra : Trong lòng một chất
lỏng đứng yên áp suất tại
những điểm trên cùng một
mặt phẳng nằm ngang có
độ lớn nh nhau.
Nội dung giáo dục môi tr-

- Ta có P=F/S mà F = S.h.d
P = Shd/S
= dh
- Chú ý cho học sinh : Công
thức này cũng áp dụng cho
một điểm trong lòng chất
lỏng.
- áp suất tại những điểm
trên cùng một mặt phẳng
nằm ngang có độ lớn nh
nhau.
Sử dụng chất nổ để đánh
bắt cá ,sẽ gây tác hại gì?
Ta cần có những biệ pháp

2


nào để ngăn chặn những
tác nhân gây ô nhiễm môI
trờng ?

ờng
- Khi ng dân cho nổ mìn dới
biển sẽ gây ra áp suất lớn, áp
suất này truyền theo mọi phơng gây tác động mạnh
trong một vùng rộng lớn. Dới
tác động của áp suất này,
hầu hết các sinh vật trong
vùng đó đều b chết.
- Việc đánh bắt bằng chất
nổ có tác hại:
+ Huỷ diệt sinh vật biển.
+ Ô nhiễm môi trờng sinh
thái.
+ Có thể gây chết ngời nếu
không cẩn thn.
- Tuyờn truyn ng dõn khụng s
dng cht n ỏnh bt cỏ.
- Nghiờm cm hnh vi ỏnh bt cỏ
bng cht n.

4. Củng cố.
- Chất lỏmg gây áp suất nh thế nào?so sánh với chất
rắn gây áp suất thì có gì khác nhau.

- Công thức tính áp suất?
5.Hớng dẫn học ở nhà.
- Học bài, đọc hiểu vận dụng công thức tính áp suất
chất lỏng.
-Làm bài tập: 8.1, 8.3 , 8.4;

3


Ngày soạn: 19/ 10 / 2016
Ngày giảng : 8c
Bài:8

Tiết : 9
Tuần: 10
Bình thông nhau máy nén thủy lực
I .Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Nờu c cỏc mt thoỏng trong bỡnh thụng nhau cha đựng
mt cht lng ng yờn thỡ cựng cao. Mụ t c cu to ca
mỏy nộn thy lc v nờu c nguyờn tc hot ng ca mỏy.Nêu đợc
nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một
số hiện tợng thờng gặp.
2.Kỹ năng.
- Quan sát hiện tợng thí nghiệm rút ra nhận xét.Vn
dng c cụng thc p = dh i vi ỏp sut trong lũng cht
lng.
3.Thái độ.
- Giáo dục học sinh có tinh thần hoạt động hợp tác
trong tập thể .Tính sáng tạo trong đời sống kỹ thuật .

II. Chuẩn bị của Gv & HS .
4


1.Chuẩn bị của Gv
- Soạn bài, SGK, thớc thẳng, dụng cụ thí nghiệm
2. Chuẩn bị của học sinh
Đối với mỗi nhóm học sinh.
* Mỗi nhóm HS :
- Một bình thông nhau có thể thay bằng ống cao su
nhựa trong.
- Một bình chứa nớc, cốc múc, giẻ khô sạch.
III. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức.
Sĩ số: 8c
2.Kiểm tra bài cũ.
- HS1: Phân biệt áp suất chất lỏng và áp suất chất
rắn?
- HS2: Làm bài tập 8.4
Tr li:
HS1: Chất rắn gây áp suất theo 1 phơng của áp lực,
chất lng gây áp suất theo mọi phơng
Công thức tính áp suất chất rắn: p = F/S
Công thức tính áp suất chất lỏng: p= d.h.
HS2: tu ngm ang ni lờn (Vỡ: trong cựng mt cht lng
m,
P1 = 2,02 .106 N/m2 > P2 = 0,86 .106 N/m2 nờn h1 > h 2)
3. Bài mới .
* Gii thiu bi mi
So sánh pA, pB, pC ?


.A .B .C
Giải thích ? Nhận xét:
Trong cùng chất lỏng đứng yên áp suất tại các điểm trên
cùng một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn nh nhau. Đây là
1 đặc điểm rất quan trọng của áp suất chất lỏng đợc ứng
dụng nhiều trong khoa học và đời sống. Bài hôm nay ta sẽ
n/c về 1 số ứng dụng của nó.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Nghiên cứu
Hoạt động1 : Nghiên cứu
bình thông nhau
bình thông nhau
5


- GV giói thiêu cấu tạo bình
thông nhau
- Yêu cầu HS đọc C5, nêu dự
đoán của mình.
- GV gợi ý : Lớp nớc ở đáy
bình D sẽ chuyển động khi
nớc chuyển động.
Vậy lớp nớc D chịu áp suất
nào ?

III.Bình thông nhau.
C5. Dựa vào công thức ta có
P= d.h ta có khi mực nớc hai

nhánh đứng yên.
8.6a. Pa>Pb vì Ha>Hb
8.6b. Pa< Pb vì Ha8.6c. Pa= Pb vì Ha=Hb
- GV giói thiêu cấu tạo bình
thông nhau
- GV gợi ý : Lớp nớc ở đáy
- Có thể gợi ý HS so sánh pA
bình D sẽ chuyển động khi
và pB bằng phơng pháp khác. nớc chuyển động.
Ví dụ :
Vậy lớp nớc D chịu áp suất
- Tơng tự yêu cầu HS trung
nào ?
bình, yếu chứng minh trờng - Có thể gợi ý HS so sánh pA
hợp (b) để pB >pA nớc
và pB bằng phơng pháp khác.
* Kết luận:
chảy từ B sang A.
Trong bình thông nhau chứa
- Tơng tự yêu cầu HS yếu
một chất lỏng đứng yên, các
chứng minh trờng hợp (c)
hB = hA pB = pA nớc đứng mực chất lỏng ở các nhánh
luôn cùng độ cao
yên.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm III.Vận dụng.
C.6. khi lặn sâu ngời thợ
3 lần Nhận xét kết quả.
lặn chịu một áp lực rất lớn

- Vậy Có nhận xét gì về
bởi lớp nớc ở phía trên áp suất
mực chất lỏng trong các
tác dụng mọi phía trên cơ
nhánh của bình thông
thể và rất nguy hiểm cho cơ
nhau ?
- Hãy kể tên 1 số bình thông thể gây ra chết ngời do đó
thợ lặn phảI mặc quần áo
mà em biết ?
chịu áp suất lớn khi lặn sâu.
Gv yêu cầu học C7
C7.
Tóm tắt
áp suất tác dụng lên đáy
h1= 1,2 m
thùng
h2= 0,8m
P1= d.h= 10.000.1,2 =
dn= 10.000 n/m3
12000 (pa)
p1= ?
áp suất lên một điểm cách
p2= ?
đáy thùng 0,4 m là
- Yêu cầu HS trả lời C8
P2= d. h2= 10.000.0,8=
Yêu cầu HS trả lời C9
8000(pa)
- GV hớng dẫn HS trả lời câu

6


C8, C 9.
ấm và vòi hoạt động dựa trên
nguyên tắc nào ?
- Yêu cầu HS trung bình giải
thích tại sao bình (b) chứa
đợc ít nớc.
- C9. Có một số dụng cụ chứa
chất lỏng trong bình kín
không nhìn đợc mực nớc bên
trong Quan sát mực nớc phải
làm nh thế nào ? Giải thích
trên hình vẽ.

C8. ấm vòi cao đựng đợc
nhiều hơn.
C9. Thiết bị dựa trên nguyên
tắc bình thông nhau bình
A đợc làm kín ko trong suốt
nên không nhận biết đợc
chất lỏng có trong bình
bình A đợc nối với bình B
bằng vật liệu trong suốt từ
đó nhận thấy rễ ràng chiều
cao của cột chất lỏng trong
bình B cũng là chiều cao
trong bình A ( ống đo mực
chất lỏng )


Hoạt động2: Tìm hiểu
máy dùng chất lỏng
- Chất lỏng gây ra áp suất có
gì khác với chất rắn ?
*GV Giới thiệu : Ngoài các
đặc điểm trên, chất lỏng
nếu đợc chứa trong bình
kín có khả năng truyền áp
suất truyền nguyên ven áp
suất bên ngoài tác dụng vào.
Đặc điểm này đợc dùng
trong các máy dùng chất lỏng.
Vậy máy dùng chất lỏng có
cấu tạo nh thế nào ?

Hoạt động2: Tìm hiểu
máy dùng chất lỏng
- Chất lỏng gây ra áp suất có
gì khác với chất rắn ?
*GV Giới thiệu : Ngoài các
đặc điểm trên, chất lỏng
nếu đợc chứa trong bình
kín có khả năng truyền áp
suất truyền nguyên ven áp
suất bên ngoài tác dụng vào.
Đặc điểm này đợc dùng
trong các máy dùng chất lỏng.
Vậy máy dùng chất lỏng có
cấu tạo nh thế nào ?

Dùng máy này có tác dụng
gì ?
F/f = S/s
- úng dụng máy dùng chất
lỏng làm kích nâng ô tô,
máy ép vừng, lạc...
II. Máy dùng chất lỏng
F
1.Cấu tạo:

_ Dùng máy này có tác dụng
gì ?
F/f = S/s
- úng dụng máy dùng chất
lỏng làm kích nâng ô tô,
máy ép vừng, lạc...

s

S

A
f

7
Hỡnh v

B



Hoạt động2: Tìm hiểu
máy dùng chất lỏng
- Chất lỏng gây ra áp suất có
gì khác với chất rắn ?
*GV Giới thiệu : Ngoài các
đặc điểm trên, chất lỏng
nếu đợc chứa trong bình
kín có khả năng truyền áp
suất truyền nguyên ven áp
suất bên ngoài tác dụng vào.
Đặc điểm này đợc dùng
trong các máy dùng chất lỏng.
Vậy máy dùng chất lỏng có
cấu tạo nh thế nào ?

Máy dùng chất lỏng có 2
nhánh đợc nối thông với nhau,
trong có chứa chất lỏng (Hv).
- ở mỗi nhánh có nắp đậy là
pitông, có diện tích khác
nhau.
2. Hoạt động
- Khi tác dụng lực f lên pittông
nhỏ gây ra áp p . áp suất
này đợc chất lỏng truyền đi
nguyên vẹn tới pittông lớn
gây nên lực nâng F lên
pittông lớn
- Pittông lớn có diện tích hơn
pittông nhỏ bao nhiêu lần thì

lức tác dụng lên pittông lớn lớn
hơn lực tác dụng lên pittông
nhỏ bấy nhiêu lần

_ Dùng máy này có tác dụng
gì ?
F/f = S/s
- úng dụng máy dùng chất
lỏng làm kích nâng ô tô,
máy ép vừng, lạc...

4. Củng cố.
? Mt ngi i b u trờn quóng ng u di 3km ht 0,5 gi.
quóng ng sau di 1,8km ngi ú i vi vn tc 3m/s. Tớnh vn tc trung
bỡnh ca ngi ú trờn c hai quóng ng.
Túm tt:
S1= 3km
Gii
t1 = 0,5 h
Thi gian ngi ú i quóng ng sau l
S2 = 1,8 km
t2 = s2 / v2 = 1,8 / 10,8 0,17 (h)
v2 = 3 m/s = 10,8 km/h
Vn tc trung bỡnh ca ngi ú trờn c 2
quóng ng
vtb =

Tớnh vtb

S1 + S 2

3 + 1,8
=
= 7,16 (km / h)
t1 + t 2
0,5 + 0,17

- Lu ý cụng thc tớnh vn tc trung bỡnh;
Vtb =

S S1 + S 2
=
:
T T1 + T 2

8


- Thế nào là hai bình thông nhau ,nguyên tắc hoạt
động của nó ?
- Những ứng dụng trong thực tế của bình thông nhau
và máy nén thuỷ lực .
5.Hớng dẫn học ở nhà.
- Dn dũ HS chun b tit hc tip theo: bài tập
- Lm bài tập SBT 8.2, 8.3, 8.5.
Ngày soạn: 27/ 10 / 2016
Ngày giảng 8C:
Tiết : 10
Tuần: 11
Bài tập
I .Mục tiêu

1. Kiến thức.
- Cng c h thng hoỏ kin thc t bi 1 n bi 9. Khc sõu mt s
kin thc c bn v chuyn ng c hc (Tớnh tng i, Vtb... ) lc, quỏn
tớnh v ỏp sut.
2. K nng.
- Rốn luyn k nng vn dng kin thc, k nng gii bi tp.
3.Thái độ.
- Giáo dục học sinh có tinh thần hoạt động hợp tác
trong tập thể .Tính sáng tạo trong lm bi tập .
II. Chuẩn bị của Gv & HS .
1.Chuẩn bị của Gv
- Soạn bài các dạng bài tập, SGK, thớc thẳng,
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đối với mỗi nhóm học sinh các kiến thức của chơng I.
III. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức.
Sĩ số: 8c
2.Kiểm tra bài cũ. Kết hợp với việc luyện tập
3. Bài mới .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hot ng 1:
I. H thng kin thc:
H thng kin thc:
HS tr li.
GV: a ra h thng cõu hi cng c ụn tp phn Chuyn ng c hc:
9


kiến thức đã học.

- Sự thay đổi vị trí của một vật
Yêu cầu HS trả lời.
(So với vật khác theo thời gian)
Chuyển động cơ học là gì?
s
- Chuyển động đều: v = = k
Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển
t
động?
- Chuyển động không đều: vtb=
Hãy nêu cách biểu diễn lực?
S/t
Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào?
- Biểu diễn lực ta biểu diễn các
Hãy nêu công thức tính áp suất chất rắn, nói rõ các đại yếu tố:
lương trong công thức?
Điểm đặt, phương, chiều và độ
lớn.
- Áp suất là độ lớn áp lực lên 1
đơn vị diện tích bị ép:
F áp lực (N )
Nêu nguyên tắc của bình thông nhau và công thức của
máy nén dùng chất lỏng?

p=

F
S

p áp suất (N/ m2 , Pa)

S diện tích bị ép(m2)

- Áp suất chất lỏng tác dụng
theo mọi phương : p = h.d
- Nguyên tắc của bình thông
nhau và công thức của máy nén
dùng chất lỏng?
+ PA = PB
+ F/ f = S/ s
II. Vận dụng làm bài tập
Bài 1.
Hoạt động 2:
HS trả lời câu hỏi:
Vận dụng làm bài tập
Do xe đang đi, đối với người
Bài 1.
ngồi trên xe thì vị trí cây bên
Người ngồi xe đang đi, ta thấy cây bên đường chuyển đường thay đổi so với người và
động theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này? xe nên ta thấy cây bên đường
GV: Định hướng:
chuyển động tương đối so với
Vật nào chọn làm vật mốc?
người và xe theo chiều ngược
Vị trí của cây so với người như thế nào?
lại.
10


Bài 2:
Một người đi xe đạp 125m đầu hết 25s. Sau đó người

ấy đi tiếp 30m với vận tốc10,8 km/h rồi dừng lại. Tính
vận tốc trung bình của người đi xe:
a) Trên đoạn đường đầu.
b) Trên cả quãng đường.
GV: Yêu cầu HS phân tích bài toán. Một HS khác tóm
tắt?
Trên đoạn đường đầu vận tốc trung bình được tính
bằng công thức nào? Quãng đường đầu dài bao nhiêu?
thời gian để đi hết quãng đường đầu là bao nhiêu ? Y/c
1 HS áp dụng công thức để tính HS khác nhận xét .
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường được tính bởi
công thức nào?
(vtb=S/t)
S dài bao nhiêu? được tính như thế nào? các đại lượng
đã biết chưa?
t được tính như thế nào? Thời gian đi trên đoạn nào đã
biết, đoạn nào chưa biết?
Vậy, muốn xác định được t ta cần tính được tg đi hết
đoạn đường còn lại t2. t2 được tính bởi công thức nào?
vtb=(vtb1+vtb2)/2 có được không?
Vì sao?

Bài 2:
Tóm tắt
s1= 125m
t1= 25s
s2= 30m
vtb2 = 10,8km/h= 3 m/s
a) vtb1=?
b) vtb=?

Bài làm:
Vận tốc trung bình trên đoạn
đường đầu là:
vtb1= S1/t1= 125/25 = 5
(m/s)
b) Thời gian đi hết đoạn đường
còn lại là:
vtb2= S2/t2
suy ra t2 = S2/vtb2= 30/3 = 10
(s)
Vận tốc trung bình trên cả đoạn
đường là:
vtb=S/t
= (S1+S2)/(t1+t2)
=(125+30)/(25+10)=4,4 (m/s)
Đáp số: a) vtb1= 5 m/s
b) vtb= 4,4 m/s
HS diễn tả bằng lời các yếu tố
của lực ở hai hình:

Bài 3:
Tóm tắt
m = 45kg => P = 450N
S’= 150 cm2 = 0,015m2
11


Bài 3:
Một học sinh nặng 45kg, diện tích mỗi chân tiếp xúc
với đất là 150 cm2. Tính áp suất của học sinh này tác

dụng lên mặt đất khi:
a. Đứng bình thường.
b. Đứng co một chân.
GV: Định hướng:
Công thức nào dùng để tính áp suất của người nên mặt
đất?
Khi đó đại lượng nào đóng vai trò là áp lực? có độ lớn
là bao nhiêu?
Diện tích bị ép lên mặt đất khi đứng bình thừơng;
đứng co một chân là bao nhiêu?

Tìm: p; p’=?
Giải:
a. Áp suất của người đó tác
dụng lên mặt đất khi đứng cả 2
chân:
(S = 2S’= 0,015m2 x 2=
0,03m2)
p = F/S
=450/0,03=15.000(N/m2)
b. Áp suất của người đó tác
dụng lên mặt đất khi co một
chân:
p’ = F/S’
=450/0,015=30.000(N/m2)
Đáp số: a) p= 15.000 N/m2
b) p’=30.000 N/m2

4. Củng cố:


GV: Hãy nêu kiến thức cơ bản trong bài ôn tập.
- Hãy nêu các bước để làm bài tập về cơ học.
HS: Nêu kiến thức cơ bản trong bài.
- Xây dựng các bước giải bài tập về cơ học nói chung.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Về nhà ôn tập lí thuyết .
- Xem và giải lại các bài tập ,tiết sau kiểm tra 1 tiết

Ngµy so¹n: 05/ 11 / 2016
Ngµy gi¶ng 8C:
TiÕt : 11
TuÇn: 12
KiÓm tra 1 tiÕt
I .Môc tiªu
1. KiÕn thøc.

12


- Thông qua kiểm tra đánh giá kết quả kết quả học tập
của từng HS từ đó có phơng án điều chỉnh phơng pháp
giảng dạy và kiểm tra hàng ngày với từng học sinh.
2. K nng.
- H/S vận dụng các kiến thức đã học đợc để làm bài
kiểm tra.
- H/S rèn luyện kỹ năng giải bài tập v mc nhn thc
ca HS
3.Thái độ.
- Nghiêm túc, trung thực ,tự giác làm bài, đúng thời
gian quy định.

II. Chuẩn bị của Gv & HS .
1.Chuẩn bị của Gv
- Soạn bài đề kiểm tra đáp án.
GV chuẩn bị ma trận, đề ra (in sẵn trên giấy A4 cho HS) và đáp án.
Nhn bit

Tờn ch

TNKQ

TL

Thụng hiu
TNKQ

TL

Vn dng
Cp thp
TNKQ

TL

TNKQ

Cng

TL

- Phõn bit c

chuyn ng u
v chuyn ng
khụng u da
vo khỏi nim
vn tc.

S cõu

-Nờu c du hiu
nhn bit chuyn ng
c hc.
- Nờu c ý ngha
ca vn tc l c
trng cho s nhanh
chm ca chuyn ng
v nờu c n v o
vn tc
2

2

1

S im

1 im

1

2


3

7

T l %

10%

10 %

20%

30%

70%

Biu din
lc, Hai lc
cõn bng,
quỏn tớnh,
ma sỏt.
S cõu

- Nờu c c im
ca hai lc cõn bng
- Nờu c vớ d v
lc ma sỏt

- Gii thớch

c hin tng
quỏn tớnh

2

2

Chuyn
n u.
khụng u,
vn tc

- Ly vớ d v
chuyn ng
-Nm c cụng
thc tớnh vn tc,
tờn tng i lng,
v n v hp phỏp
ca vn tc

Cp cao

- Biu din lc
bng vộc t

1

13

- Vn dng c

cụng thc v= s/t
- Tớnh c qung
dng
- Tớnh c vn tc
trung bỡnh ca
c/ng khụng u
trờn c qung
ng.
1
6

5


S im
T l %
TS cõu
TS im
T l %

1
10%
4
2
20%

1
10%
4
2

20%

1
10%
2
3
30%

2. Chuẩn bị của học sinh
- Học ôn kiến thức kiểm tra, chuẩn bị giấy.
III. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức.
Sĩ số: 8c
2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra giấy bút kiểm tra.
3. Bài mới .
A. Trc nghim: (4 im) Khoanh trũn ch cỏi m em chn
Cõu 1. Cú mt ụ tụ ang chy trờn ng. Trong cỏc cõu mụ t sau, cõu no
khụng ỳng.
A. ễ tụ chuyn ng so vi mt ng ;
B. ễ tụ ng yờn so vi ngi lỏi xe.
C.ễ tụ chuyn ng so vi ngi lỏi xe;
D. ễ tụ chuyn ng so vi cõy bờn ng.
Cõu 2. Hai chic tu ha chy trờn cỏc ng ray song song, cựng chiu,
cựng vn tc. Ngi ngi trờn chic tu th nht s:
A. Chuyn ng so vi tu th hai B. ng yờn so vi tu th nht
C. Chuyn ng so vi tu th nht.
D. Chuyn ng so vi hnh
khỏch trờn tu th hai
Cõu 3. Núi ngi i xe mỏy t C Mau Bc Liờu vi vn tc 50 km/h iu
cho ta bit gỡ?

A. Vn tc ca ngi ú.
B. Vn tc trung bỡnh ca xe mỏy.
C.Vn tc chuyn ng u ca xe mỏy. D. 1 gi ngi ú i c 50 km
Cõu 4. Mt ngi i xe mỏy trong 30 phỳt vi vn tc trung bỡnh l
30km/h. Quóng ng ngi ú i c l:
A. 2km
B. 15km
C. 30km
D. 60km
Cõu 5. Mt vt ang ng yờn trờn mt bn nm ngang. Cỏc lc tỏc dng
vo vt cõn bng nhau l:
A. Trng lc P ca Trỏi t vi lc ma sỏt F ca mt bn
B. Trng lc P ca Trỏi t vi lc n hi ca vt
C. Trng lc P ca Trỏi t vi phn lc N ca mt bn
14

1
3
30%

3
30%
11
10
100%


D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Câu 6 .Trong các chuyển động sau chuyển động nào là đều?
A. Chuyển động của một ô tô từ Gía Rai - Bạc Liêu

B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
C. Chuyển động của quả bóng đang lăn trên sân
D. Chuyển động của đầu cánh quạt khi bắt đầu quay.
Câu 7. Hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị ngả người về
phía sau, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột rẽ trái.
B. Đột ngột rẽ phải.
C. Đột ngột tăng vận tốc.
D. Đột ngột giảm vận tốc.
Câu 8. Đưa một vật nặng lên cao bằng hai cách: lăn vật trên mặt phẳng
nghiêng hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ
hơn.
A. Lăn vật;
B. Kéo vật
C. Cả hai cách như nhau;
D. Không so sánh được
B. Tự luận ( 6 điểm )
Câu 9:(2 đ ) Vận tốc được xác định như thế nào? Ghi công thức tính vận
tốc? Nêu tên từng đại lượng trong công thức? Cho biết đơn vị đo hợp pháp
của vận tốc?
Câu 10: (1 đ): Biểu diễn lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái
qua phải và có độ lơn 2000N (tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N).
Câu 11: (3 đ): Một người đi bộ lên dốc cầu dài 240m hết 4 phút. Rồi lại
tiếp tục đi tiếp một đoạn đường nằn ngang với vận tốc 2,5 m/s hết 120 giây,
thì dừng lại uống cape. Tính :
a) Quảng đường nằm ngang ?
b) Vận tốc trung bình trên quãng đường lên dốc và trên cả hai quảng
đường ?
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm )

Mỗi câu đúng 0.5 điểm.
Câu
Đáp

1
C

2
B

3
D

4
B

án
II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm )
15

5
C

6
B

7
C

8

A


Câu 9. (2 đ) Vận tốc được xác định bằng quảng đường đi được trong một
đơn vị thời gian (0.5 đ)
Công thức : v =
Trong đó.

S
t

(0.5 đ)

v: Vận tốc
S: Quảng đường đi được

(0.5 đ)

t: Thời gian
Đơn vị hợp pháp: km/h: m/s

(0.5 đ)

Câu 10. (1 đ): Biêủ diễn được đầy đủ các yếu tố của lực: Phương chiều;
điểm đặt, độ lớn.
F = 2000N

A

(1 điểm).

500N
Câu 11.( 3đ)
Tóm tắc(0,5đ)
S1 = 240m
t1 = 4p = 240s
t2 = 120s
v2 = 2,5 m/s

Giải
a/ Quảng đường nằm ngang là:
S2 = v2 . t2 = 2,5 . 120 = 300 m (0,75 điểm).
b/ Vận tốc trung bình trên quảng đường lên dốc là
S1

a/ S2 = ? m
vtb1 = ? m/s
vtb = ? m/s

240

vtb1 = t =
= 1m/s
(075 điểm).
240
1
Vận tốc trên cả hai quãng đường là
S1 + S2

240 + 300


≈ 1,5m/s (1 điểm)
vtb = t + t =
240 + 120
1
2
Đáp số : 300m; 1m/s; 1,5m/s

4.Củng cố.
- Giáo viên coi kiểm tra và nhận xét giờ kiểm tra .
5. Hướng dẫn học ở nhà .
- Yêu cầu về xem lại bài kiểm tra.
- Xem trước bài “ áp suất khí quyển”.

16


Ngày soạn: 12 / 11/ 2016
Ngày giảng : 8c
Bi : 9

Tiết : 12
13
áp suất khí quyển

Tuần:

I .Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Mụ t c hin tng chng t s tn ti ca lp khớ quyn, ỏp sut
khớ quyn.

- Mụ t gii thớch c thớ nghiờm Tụ- ri- xe- li v mt s hin tng
n gin thng gp.
- Hiu c vỡ sao ln ca ỏp sut ỏp sut khớ quyn thng c
tớnh theo cao ca ct thy ngõn v bit i t mmHg sang n v N / m 2
2. K nng.
- Rốn luyn k nng vn dng kin thc vo gii thớch mt s hin
tng liờn quan ỏp sut tớch hp phng ỏn bo v mụi trng vo bi
ging.
3.Thái độ.
- Giáo dục học sinh có tinh thần hoạt động hợp tác
trong tập thể.
II. Chuẩn bị của Gv & HS .
1.Chuẩn bị của Gv
- Soạn bài , SGK, thớc thẳng, v hp sa, 1 cc thu tinh, 1
ming giy mng khụng thm nc, bng ph
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đối với mỗi nhóm học sinh 1 Cc đựng nớc.
III. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức.

17


SÜ sè: 8c
2.KiÓm tra bµi cò. KÕt hîp víi viÖc luyÖn tËp
3. Bµi míi .
Hoạt động của GV
GV: yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
HS: Đọc – nghiên cứu.
GV: Em hãy giải thích sự tồn tại của áp

suất khí quyển?
HS: Vì không khí có trọng lượng nên nó
có áp suất
GV: Kết luận và cho HS ghi

Hoạt động của HS
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Trái đất được bao bọc bởi bởi lớp
không khí dày hàng ngàn Km gọi là khí
quyển.
- Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chị
tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi
phương.
1. Thí nghiệm 1:
GV: Làm TN 1 theo hình (H9.2). yêu cầu C1: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp
HS quan sát và trả lời C1.
ra, thì áp suất của không khí trong hộp
HS: Quan sát hiện tượng và giải thích.
nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp
GV ? trả lời câu C1
chịu tác dụng của áp suất không khí từ
HS: Do áp suất ở trong hộp nhỏ hơn ở
ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi
ngoài nên vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía phía.
2. Thí nghiệm 2:
GV phát đồ dùng thí nghiệm yêu cầu HS C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp
làm TN theo nhóm thảo luận và trả lời
lực của không khí tác dụng vào nước từ
câu C2, C3.
dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột

HS: tiến hành TN theo nhóm thảo luận và nước.
trả lời câu C2, C3.
C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của
GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
ống ra thì thì nước sẽ chảy ra khỏi ống.
GV nhận xét và kết luận.
Vì khi đó khí trong ống thông với khí
quyển. áp suất khí trong ống cộng với
áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp
suất khí quyển → nước chảy từ ống ra.
3. Thí nghiện 3:
GV đọc thí nghiệm trong SGK và yêu
C4: Vì khi hút hết không khí trong quả
cầu HS trả lời câu C4.
cầu ra thì pqủa cầu = 0. Trong khi đó vỏ
HS: nghe và trả lời câu hỏi.
quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí
quyển từ mọi phía làm 2 bán cầu ép chặt
với nhau.
HĐ 2: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển
MT: Mô tả được thí nghiêm Tô- ri- xe- li.
ĐD: bảng phụ
18


GV: Nhà bác học Tô-ri-xe-li người I-tali-a là người đầu tiên làm các TN và đo
được áp suất khí quyển.
GV: Treo bảng phụ hình 9.5. Giới thiệu
TN Tô-ri-xe-li.
- Lưu ý HS: Cột Hg trong ống đứng cân

bằng ở độ cao 76 cm, phía trên ống là
chân không.
- HS nghe GV giới thiêu tích hợp bảo
vệ môi trường và sức khỏe .
- Vì thủy ngân là một chất rất độc thủy
ngân là một kim loại màu trắng bạc, thể
lỏng, không tan trong nước và có thể
bốc hơi tương đối dễ ở nhiệt độ phòng.
Thủy ngân có trong nhiệt kế là dạng
thủy ngân nguyên chất, được hấp thu
rất ít khi vào đường tiêu hóa nhưng
chúng sẽ trở nên rất độc khi vào phổi
do trẻ hít phải trực tiếp. Khi trẻ hít phải
thủy ngân sẽ hấp thu nhanh qua đường
hô hấp, qua màng phế nang vào máu
đến thận, gan lách và hệ thần kinh
trung ương.Nếu hít phải thủy ngân có
thể gây bệnh phổi nặng cấp tính, khiến
nạn nhân bị ho, khó thở, đau tức ngực
và có cảm giác đau rát ở phổi. Ngoài ra,
nó gây mất trí nhớ, viêm miệng, lơ mơ,
co giật, nôn ói và viêm ruột. Trong một
số trường hợp, có thể gây ra ngộ độc
cấp tính, suy hô hấp, thậm chí tử vong
nếu tiếp xúc lượng thủy ngân nhiều do
vậy các em cần tránh xa thủy ngân …
GV Tính độ lớn của Pkhí quyển bằng cách trả
lời các câu hỏi C5; C6; C7.
HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
GV giới thiệu nội dung chú ý.

HĐ 3: Vận dụng.
19

II. Độ lớn của áp suất khí quyển.
1. TN Tô-ri-xe-li: (SGK)

2. Độ lớn của áp suất khí quyển.
C5: áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống)
và áp suất tác dụng lên B (ở trong ống)
bằng nhau vì 2 điểm này cùng ở trên
mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
C6: p tác dụng lên A là pkhí quyển. P tác
dụng lên B là p gây ra bởi trọng lượng
của cột Hg cao 76 cm.
C7: p gây ra bởi trọng lượng của cột Hg
cao 76 cm tác dụng lên B được tính theo
công thức:
p = h.d = 0,76m.136 000N/m3
= 103 360N/m2
* Kết luận: Pkhí quyển bằng P cột Hg trong
ống Tô-ri-xen-li do đó người ta thường
dùng mmHg làm đơn vị đo Pkhí quyển .
Chú ý: (Sgk-34)


GV: Yêu cầu trả lời các câu C8,
C10.C11.C12.
HS: lần lượt trả lời theo yêu cầu.

III. Vận Dụng

C8: Khi lộn ngược ky nước đầy được
đậy kín bằng tờ giấy nước không chảy
ra vì áp suất khí quyển tác dụng từ dưới
lên tờ giấy bằng với áp suất tại những
điểm trên mặt tờ giấy nằm trong nước
do đó áp lực F của khí quyển tác dụng
vào mặt dưới của tờ giấy cân bằng với
trọng lực P của nước trong ly.
C9. áp suất khí quyển thay đổi nên sẽ
sẩy ra giông bão.gió...
C10: Nói Pkhí quyển bằng 76 cmHg có
nghĩa là không khí gây ra 1 áp suất bằng
P ở đáy của cột Hg cao 76 cm.
P = h.d = 0,76m.136 000N/m3
= 103 360 N/m2
C11.Nếu thay thủy ngân trong ống tô-ri
–xen-li.bằng nước có trọng lượng riêng
d , thì cột nước có chiều cao h. cũng là
chiều cao tối thiểu của ống tô-ri –xen-li.
p = d , .h, ⇒ h, =

p 103360
=
= 10,336(m)
d , 10000

C12. vì trọng lượng riêng của khí quyển
qua nhỏ ( d , ≈ 11,33N / m3 )
4.Củng cố:
- GV hệ thống nội dung bài.

* Tích hợp môi trường:
- Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng oxi trong
máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống
các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn
ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con
người.
- Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại
những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình oxi.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm lại các câu hỏi.
- xem trước bài lực đẩy Acsimet giờ sau học.

20


Ngày soạn: 19 / 11/ 2016
Ngày giảng : 8c
Bi : 10
Tiết : 13
Tuần: 14
Lực đẩy ác- si- mét
I .Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ácsi mét. Chỉ rõ các đặc diểm của lực này.
2. K nng.
- Viết đợc công thức tính độ lớn của lực đẩy ác - si mét. Nêu tên các đại lợng và đơn vị đo các đại lợng có trong
công thức.Giải thích đựoc các hiện tợng đơn giản thờng
gặp. Vận dụng đợc công thức tính lực đẩy ác-si-mét để
giải các bài tập đơn giản .
3.Thái độ.

- Biết ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của Gv & HS .
1.Chuẩn bị của Gv
- Soạn bài , SGK, thớc thẳng. Chuẩn bị dụng cụ cho học
sinh làm thí nghiệm ở H 10.2. Chuẩn bị dụng cụ cho giáo
viên làm thí nghiệm ở H 10.3.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn kiến thức, làm bài tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức.
Sĩ số: 8c

21


2.Kiểm tra bài cũ.
Chữa bài 9.3 ; 9.5 (SBT 15)
3. Bài mới .
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
I. Tác dụng của chất lỏng lên
vật nhúng chìm trong nó.
C1 : P1 < P chứng tỏ điều
- C1: Treo vật nặng vào lực kế,
gì?
lực kế chỉ P. Nhúng chìm vật vào
nớc, lực kế chỉ P1, P1 < P chứng tỏ
nớc đã tác dụng 1 lực đẩy vào vật
từ dới lên.
C2 : Gọi HS đọc và điền từ

- C2: Kết luận : ( dới lên theo phvào chỗ trống.
ơng thẳng đứng).
- Mọi vật nhúng trong chất lỏng bị
chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dới
? Hãy nêu dự đoán của em về lên với lực có độ lớn bằng trọng lợng
độ lớn của lực đẩy ác-sicủa phần chất lỏng mà vật chiếm
mét ?
chỗ
II. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét.
1. Dự đoán.
- Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng
trong chất lỏng = trọng lợng của
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
Nh hình 10.3.
a, Treo cốc A cha đựng nớc và vật
nặng vào lực kế, lực kế chỉ P1.
GV : mô tả thí nghiệm. Cho b, Nhúng vật nặng vào bình tràn
HS
đựng đầy nớc. Nớc từ bình tràn
xem các kết quả.
chảy vào cốc B. Lực kế chỉ P2.
c. Đổ nớc từ cốc B Vào cốc A. Lực
HS : Đọc và chứng minh điều kế chỉ P1.
dự đoán là đúng.
- C3 : P2 = P1 - FA.< P1 .
P1 - Trọng lợng của vật.
FA - Lực đẩy ác - si -mét.
- Khi đổ nớc từ B vào A, lực kế chỉ
P1 chứng tỏ lực đẩy ác-si-mét có

độ lớn = trọng lợng phần chất lỏng
bị vật chiếm chỗ.
22


? Hãy nêu nhận xét, so sánh
độ lớn của trọng lợng P và lực
đẩy ác-si-mét .
GV : Giới thiệu công thức, HS
ghi.

HS : Đọc và trả lời C4.

C5, C6 - Cho Hs thảo luận
nhóm. Đại diện nhóm nêu kết
quả.

Biện pháp giáo dục môi trờng .
- Các tàu thuỷ lu thông trên
biển có động cơ thải ra rất
nhiều khí gây hiệu ứng nhà
kính .
- Tại các khu du lịch nên sử
dụng tàu thuỷ dùng nguồn năng
lợng sạch hoặc kết hợp giữa lực
đẩy của động cơ và lực đẩy
của gió để đạt hiệu quả cao
nhất .
3. Công thức tính độ lớn của lực
đẩy ác-si-mét :

FA = d.V .
Trong đó : - V là thể tích chất
lỏng.
- d là trọng lợng riêng
chất lỏng
II. Vận dụng
C4 : Kéo gầu nớc lúc ngập trong nớc
nhẹ hợn khi kéo trong không khí
vì gầu nớc ngập trong nớc chịu lực
đẩy ác-si-mét .
C5 : Thỏi nhôm và thỏi thép cùng
chịu lực đẩy ác-si-mét có độ lớn
bằng nhau vì lực đẩy ac- si mét
chỉ phụ thuộc vào trọng lợng riêng
của nớc và thể tích của vật choán
chỗ .
C6 : Thỏi đồng nhúng trong nớc
chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn hai
thỏi có thể tích nh nhau nên lực
đẩy phụ thuộc vào d do đó thỏi
nhúng vào nớc chịu lực đẩy lớn
hơn.
C7: treo vật nhúng vào nớc và một
đầu cân, đầu cân kia cheo một
cái li và thêm những quả cân
cheo vào cho đến khi cân bằng .
23


- Nhúng vật vào bình tràn chứa

đầy nớc, hứng nớc tràn ra cái ca
nên cân mất cân bằng
4. Củng cố.
- Công thức tính lực đẩy ác-si-mét, định luật.
- Lu ý : Lực đẩy ác-si-mét = trọng lợng khối chất lỏng bị
vật chiém chỗ.
5. Hớng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập 10.1, 10.2, 10.3, 10.4.

Ngày soạn: 26 / 11/ 2016
Ngày giảng : 8c
Bi : 11
Tiết : 14
Tuần: 15
Thực hành : nghiệm lại lực đẩy ac- si- mét
I .Mục tiêu
24


1. Kiến thức.
- Viết đợc công thức tính độ lớn lực đẩy ác si mét , nêu
đung tên và đơn vị đo các đại lợng có trong công thức. Tập
đề suất phơng án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã
có.
2. K nng.
Sử dụng đợc lực kế , bình chia độ để làm thí
nghiệm kiểm chứng định luật ác si mét.
3.Thái độ.
- Biết ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
4. Nng lc cn t :

- Lm vic theo nhúm, din t ý kin ca mỡnh, phõn tớch, tng hp,
gii quyt vn , vn dng kin thc gii thớch cỏc tỡnh hung c th..
II. Chuẩn bị của Gv & HS .
1.Chuẩn bị của Gv
- Soạn bài , SGK, thớc thẳng. * Cho mỗi nhóm học sinh.
- Một lực kế 0- 25 N
- Một vật nặng bằng nhôm có V = 50cm3
- Một bình chia độ.
- Một giá đỡ.
- Kẻ sẵn bảng ghi kết quả vào vở.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn kiến thức, làm bài tập.
III. QU TRèNH T CHC HOT NG HC CHO HC SINH:
1. Cỏc hot ng u gi :
a. n nh: 8C
b. Kim tra bi c:
2. Ni dung bi hc:
Hot ng 1: 1.o lc y ac- si- một
+ Mc tiờu: giỳp hs hiu c cỏch o lc y ac-si-một thụng qua cỏch o
trng lc ca vt v o trng lng ca vt t trong nc.
+ Nhim v: giỳp hs xỏc nh ln lc y ac-si-một bng cụng thc thc
t ?
+ Phng thc thc hin: Hot ng cỏ nhõn, hp tỏc theo nhúm
+ Sn phm :HS bit lm thớ nghim xỏc nh cụng thc tớnh lc y ac-simột thụng qua thớ nghim theo nhúm.
Tin trỡnh thc hin

D kin cõu tr li ca
hc sinh

25


Phng ỏn kim tra,
ỏnh giỏ hot ng v


×