Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

giáo án tổng hợp vật lý 8 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.33 KB, 112 trang )

Ngày soạn :
Ngày giảng:
Chương 1: CƠ HỌC
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được thế nào là chuyển động cơ học.
- Kể tên được ví dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống hằng
ngày. Xác định được vật làm mốc
- HS phát biểu được tính tương đối của chuyển động
- HS kể tên được ví dụ về các dạng chuyển động.
2. Kĩ năng:
- HS nhận dạng được vật đó chuyển động hay đứng yên.
3. Thái độ:
- Tuân thủ theo yêu cầu của GV
II. ChuÈn bÞ
1. GV : Bảng phụ
2. HS : Bảng nhóm
III.Ph¬ng ph¸p :
- D¹y häc tÝch cùc, trùc quan
- Ho¹t ®éng nhãm
IV.TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. Khởi động: (1 phút)
Các em biết rằng trong tự nhiên cũng như trong cuộc sống hằng
ngày của chúng ta có rất nhiều vật đang chuyển động dưới nhiều
hình thức khác nhau. Những chuyển động đó sẽ như thế nào? Hôm
nay ta vào bài mới “Chuyển động cơ học”.
2. C¸c ho¹t ®éng chñ yÕu
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng


HĐ1:Làm thế nào để biết được vật chuyển động hay đứng yên .
( 12 phút)
- Mục tiêu:
+ HS nhận biết được thế nào là chuyển động cơ học.
Kể tên được ví dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống hằng
ngày. Xác định được vật làm mốc
GV: Em hãy nêu 2 HS: Người đang đi, I.Làm thế nào để biết
VD về vật chuyển xe chạy, hòn đá, mái được vật chuyển động
+

1


động và 2 VD về
vật đứng yên?
(HSTB)
GV: Tại sao nói vật
đó chuyển động?
(HSTB)
GV: Làm thế nào
biết được ô tô, đám
mây… chuyển động
hay đứng yên?
(HSKhá)

trường đứng yên.

hay đứng yên.

HS: Khi có sự thay

đổi so với vật khác.
HS: Chọn một vật
làm mốc như cây
trên đường, mặt
trời…nếu thấy mây,
ô tô chuyển động so
với vật mốc thì nó
chuyển động. Nếu
không chuyển động
thì đứng yên.

C1: Khi vị trí của vật
thay đổi so với vật mốc
theo thời gian thì vật
chuyển động so với vật
mốc gọi là chuyển động.

GV: Giảng cho HS
vật làm mốc là vật
như thế nào.
HS: Trả lời dưới sự
GV:Cây trồng bên hướng dẫn của GV.
đường là vật đứng
yên hay chuyển
động? Nếu đứng
yên có đúng hoàn
toàn không?
(HSTB)
HS: Xe chạy trên
GV: Em hãy tìm đường, vật làm mốc

một VD về chuyển là mặt đường
động cơ học. Hãy
chỉ ra vật làm mốc?
(HSTB-yếu)
HS: Là vật không
GV: Khi nào vật chuyển động so với
được gọi là đứng vật mốc.
yên? lấy VD?
(HSTB)
VD: Người ngồi
trên xe không
chuyển động so với
GV chốt: Vậy để xe
biết
được
vật
chuyển động hay
đúng yên ta phải
dựa vào vật chọn
làm mốc
2

C2: Em chạy xe trên
đường thì em chuyển
động còn cây bên đường
đứng yên.
C3: Vật không chuyển
động so với vật mốc gọi
là vật đứng yên. VD:
Vật đặt trên xe không

chuyển động so với xe.


HĐ2:Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.( 13 phút )
- Mục tiêu: HS phát biểu được tính tương đối của chuyển động

GV: Treo hình vẽ HS quan sát tranh
1.2 lên bảng và vẽ
giảng cho học sinh
hiểu hình này.

II. Tính tương đối của
chuyển động và đứng
yên.

GV: Hãy cho biết:
So với nhà ga thì HS: Hành khách
hành khách chuyển chuyển động vì nhà
động hay đứng yên? ga là vật làm mốc
Tại sao? (HSTB)

C4: Hành khách chuyển
động với nhà ga vì nhà
ga là vật làm mốc.

GV: So với tàu thì
hành khách chuyển
động hay đứng yên?
Tại sao?
(HSTB)

GV: Hướng dẫn HS
trả lời C6( hđn theo
kĩ thuật khăn trải
bàn)

C5: So với tàu thì hành
khách đứng yên vì lấy
tàu làm vật làm mốc tàu
chuyển động cùng với
hành khách.

HS: Hành khách
đứng yên vì tàu là
vật làm mốc

HS: (1) So với vật
này
(2) Đứng yên
C6: (1) So với vật này
(2) Đứng yên.

GV: Yêu cần HS trả HS: Trái đất chuyển
lời phần câu hỏi đầu động, mặt trời đứng C8: Trái đất chuyển
bài.
yên.
động còn mặt trời đứng
yên.
HĐ 3: Một số chuyển động thường gặp ( 10 phút)
- Mục tiêu: HS kể tên được một số chuyển động thường gặp
GV: Hãy nêu một số HS: Xe chạy, ném III. Một số chuyển động

chuyển động mà em hòn đá, kim đồng thường gặp:
biết và hãy lấy một hồ.
C9: Chuyển động đứng:
số VD chuyển động
xe chạy thẳng
cong, chuyển động
Chuyển động cong: ném
tròn? (HSTB)
đá
GV: Treo hình vẽ và
Chuyển động tròn: kim
vĩ đạo chuyển động
HS chú ý
đồng hồ
và giảng cho học
sinh rõ
3


HĐ4: Vân dụng và củng cố (7 phút)
- Mục tiêu: HS trả lời được các câu C10 và C11
IV. Vận dụng:
? Chuyển động cơ
học là gì? (HSyếu)
HS: Trả lời
? Hãy kể tên các
dạng chuyển động
cơ học và lấy VD
(HSTB)
GV: Treo tranh vẽ

hình 1.4 lên bảng.
Cho HS thảo luận
C10
HS trả lời
GV: Mỗi vật ở hình
này chuyển động so
với vật nào, đứng
yên so với vật nào?
(HSTB-yếu)
GV: Cho HS thảo HS thảo luận
luận C11.

C10: Ô tô đứng yên so
với người lái, ôtô
chuyển động so với trụ
điện.

C11: Nói như vậy chưa
hẳn là đúng ví dụ vật
chuyển động tròn quanh
GV: Theo em thì HS: Có thể sai ví dụ vật mốc
câu nói ở câu C11 như một vật chuyển
đúng hay không?
động tròn quanIV>
(HSTB)
h vật mốc.
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Tổng kết: Bài học hôm nay chúng ta đã được học về chuyển động
cơ học. Ta biết được khi nào vật chuyển động khi nào vật đúng yên.
- Hướng dẫn về nhà:

+ Học thuộc phần ghi nhớ
+ Đọc mục “có thể em chưa biết”
+ BTVN: 1.1 đến 1.2 (SBT- 1)
- Chuẩn bị bài mới : Đọc trước bài “Vận tốc “ và trả lời câu hỏi:
Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc?
*******************************

4


Ngay soan:
Ngay giang:
Tiờt 2:

VN TC

I. Mc tiờu:
1.Kin thc:
- HS bit so vi quóng ng chuyn ng trong mt giõy ca mi
chuyn ng rut ra cỏch nhõn bit s nhanh, chõm ca chuyn
ng.
-Nhõn bit c cụng thc tớnh võn tc va n v ca võn tc
2.K nng: S dng c cụng thc tớnh quóng ng, thi gian.
3.Thỏi : Tuõn th theo yờu cõu ca GV, hp tc vi nhau
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: Bang ph ghi sn ni dung 2.1 SGK.
2. Hc sinh: Chia lam 4 nhúm, mi nhúm chun b ra bang ln bang
2.1 va 2.2 SGK.
III.Phơng pháp :
- Dạy học tích cực, trực quan

- Hoạt động nhóm
IV.Tiến trình dạy học:
1. Khi ng/ mở bài: ( 1 phut )
bai 1. Chung ta ó bit th nao la mt võt chuyn ng va ng
yờn. Trong bai tip theo nay ta s bit võt ú chuyn ng nhanh,
chõm nh th nao? Ta vao bai mi.
2. Các hoạt động chủ yếu
H1: Nghiờn cu khỏi nim vn tc. ( 12 phỳt )
- Mc tiờu: Bit so vi quóng ng chuyn ng trong mt giõy
ca mi chuyn ng rut ra cỏch nhõn bit s nhanh, chõm ca
chuyn ng.
- DDH: Bang ph
GV: Treo bang ph
HS: Quan sỏt
I. Võn tc la gỡ?
phúng ln bang 2.1
lờn bang.
(HSTB)
HS: Thao luõn
GV: Cỏc em thao luõn
va in vao
ct 4 va 5.
C1: Ai cú thi gian
GV: Lam th nao HS Tra li
chay ớt nht la
bit ai nhanh hn, ai
nhanh nht, ai cú
chõm hn? (HSTB)
thi
gian

chay
GV: cho HS xp hang HS in vao ct 4
nhiu nht la chõm
5


vào cột 4.
GV: Hãy tính quãng
đường hs chạy được HS trả lời
trong 1 giây? (HSTB)
GV: Cho HS lên bảng
ghi vào cột 5.
Vậy Quãng đường/1s HS trả lời
là gì?
(HSTB)
GV:
Nhấn
mạnh:
Quảng đường chạy
trên 1s gọi là vận tốc. HS trả lời C3
GV: Cho hs thảo luận
và trả lời C3

nhất.
C2: Dùng quãng
đường chạy được
chia cho thời gian
chạy được.
C3: Độ lớn vận tốc
biểu thị mức độ

nhanh chậm của
chuyển động.
(1) Nhanh
(2) Chậm
(3) Quãng đường
(4) đơn vị

HĐ2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc ( 4 phút )
- Mục tiêu: Nhận biết được công thức tính vận tốc.
II. Công thức tính
vận tốc:
GV: Cho HS đọc HS đọc và ghi vở
phần này và cho HS
ghi phần này vào vở.

v=

s
t

Trong đó
v: vận tốc
s: Quãng đường
t : thời gian

HĐ3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc ( 12 phút )
- Mục tiêu: Nhận biết được đơn vị vận tốc
Treo bảng 2.2
GV: Em hãy điền đơn HS: Lên bảng thực
vị vận tốc vào dấu 3 hiện

chấm.
GV: Giảng cho HS HS chú ý
phân biệt được vận
tốc và tốc kế.
HS lấy VD
GV: Em hãy lấy VD
trong cuộc sống của
chúng ta, cái nào là HS: Vận tốc tàu hỏa
tốc kế(HSTB)
bằng vận tốc ô tô. Vận
GV: Nói vận tốc ôtô tốc xe đạp nhỏ hơn tàu
là 36km/h, xe đạp hỏa.
10,8km/h, tàu hỏa
10m/s nghĩa là gì?
(HS khá)
6

III. Đơn vị vận tốc:
Đơn vị vận tốc là
mét/giây (m/s) hay
kilômet/h (km/h)
C4:
C5:
- Vận tốc ôtô = vận
tốc tàu hỏa ( Vì
10m/s = 36km/h)
- Vận tốc xe đạp
nhỏ hơn.



HĐ4: Vận dụng (15 phút)
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học sinh vừa học
GV cho HS làm C6
Y/c HS tóm tắt
(HSTB)

HS tóm tắt C6

C6 Tóm tắt :
t=1,5h; s= 81 km
Tính v = km/h, m/s
Giải: Áp dụng:
v=

GV cho HS làm C7
(HSTB)

HS tóm tắt và giải C7

81
s
= 1,5 = 54
t

km/h= 15m/s
C7 : Tóm tắt
t = 40phút = 2/3h
v= 12 km/h
s= ?
Giải:

Áp dụng CT:
v
=> s= v.t
t
2
=12 . = 8 km
3
s=

GV cho Hs làm C8
Gv nhân xét các bài
làm của HS

HS tóm tắt và làm C8

t = 30 phút=

GV chốt: Vậy từ
công thức
s=

C8: Tóm tắt:
v = 4km/h;
1
h
2

Tính s =?
Giải:
Áp dụng:


v
ta có thể tính
t

v
⇒ s = v.t
t
1
= 4 . = 2 (km)
2
s=

được v, t, s khi biết 2
yếu tố còn lại.
GV yêu cầu HS đọc
phần ghi nhớ
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 1 phút )

- Tổng kết: Bài học ngày hôm nay chúng ta đã biết được độ lớn
của vân tốc cho biết múc độ nhânh hay chậm chủa chuyển
động, công thức và đơn vị của vận tốc.
- Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc phần “ghi nhớ SGK”
+ Làm bài tập từ 2.2 đến 2.5 SBT
- Chuẩn bị bài mới : ‘‘Chuyển động đều, chuyển động không
đều’’ và chuẩn bị bảng 3.1 SGK- 12
***********************************
7



Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tit 3:CHUYN NG U - CHUYN ĐNG KHễNG U
I. Mc tiờu:
1. Kin thc: Phỏt biu c chuyn ng u, nờu vớ d. Phỏt biu
c chuyn ng khụng u, nờu vớ d
2. Kỹ nng:Lam c thớ nghim, võn dng c kin thc tớnh
võn tc trung bỡnh trờn ca oan ng.
3. Thỏi :- Tuõn th hteo yờu cõu ca GV, hp tỏc vi nhau
II. Chun b:
1.GV : Bang ghi vn tt cỏc bc thớ nghim, k sn bang kt qua
mu nh bang 3.1 SGK.Mt mỏng nghiờn, mt bỏnh xe, mt but da
ỏnh du, mt ng h in t.
2.HS : Bang 3.1 SGK- 12
III.Phơng pháp :
- Dạy học tích cực, trực quan
- Hoạt động nhóm
IV.Tiến trình dạy học:
1. Khởi động/ mở bài
a,Kim tra bai c:(4 phut)
- Em hóy phỏt biu kt luõn ca bai Võn Tc. Lam bai tõp 2.1 SBT.
b, mở bài: (1 phut)
Võn tc cho bit mc nhanh chõm ca chuyn ng. Thc
t khi em i xe ap cú phai nhanh hoc chõm nh nhau? hiu rừ
hụm nay ta vao bai Chuyn ng u va chuyn ng khụng u.
2. Các hoạt động chủ yếu
H1: Tỡm hiu N (15 phut)
- Mc tiờu: :
+ Phỏt biu c chuyn ng u, nờu vớ d.

+Phỏt biu c chuyn ng khụng u, nờu vớ d
- DDH: Bang ph
GV: Yờu cõu HS c HS: Tin hanh c
I. nh ngha:
tai liu trong 3 phut.
- Chuyn ng u la
chuyn ng ma võn
GV: Chuyn ng HS: tra li: nh ghi tc cú ln khụng
u la gỡ?(HS yu)
SGK
thay i theo thi gian.
GV: Hóy ly VD v HS: Kim ng h,
võt chuyn ng trỏi t quay
- Chuyn ng khụng
8


đều?(HS TB)
GV:Chuyển động
không đều là gì?
(HS yếu)
GV: Hãy lấy VD về
chuyển động không
đều?
(HS TB)
GV: Trong chuyển
động đều và chuyển
động không đều,
chuyển động nào dễ
tìm VD hơn?

GV: Cho HS quan
sát bảng 3.1 SGK và
trả lời câu hỏi: trên
quãng đường nào xe
lăn chuyển động đều
và chuyển động
không đều(HS TB)
GV cho HS làm C2
(HS TB-khá)

đều là chuyển động mà
HS: trả lời như ghi vận tốc có độ lớn thay
ở SGK
đổi theo thời gian.
HS: Xe chạy qua
một cái dốc

HS: Chuyển động
không đều

C1: Chuyển động của
trục bánh xe trên máng
nghiêng là chuyển động
không đều.
Chuyển động của trục
bánh xe trên quãng
đường còn lại là chuyển
động đều.

HS: trả lời


C2: a: là chuyển động
đều
b,c,d: là chuyển
động không đều.
HĐ2: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển dộng không đều.
(8 phút)
- Mục tiêu: HS biết cách tính VT trung b×nh của chuyển động
không đều
GV: Dựa vào bảng
II. Vận tốc trung bình
3.1 em hãy tính độ HS: trả lời
của chuyển động không
lớn vận tốc trung
đều
bình của trục bánh
xe trên quãng đường
A và D.
C3: Vab = 0,017 m/s
(HS khá)
HS: trả lời
Vbc = 0,05 m/s
Vcd
= 0,08m/s
GV: Trục bánh xe
chuyển động nhanh
hay chậm đi?
HĐ3: Tìm hiểu bước vận dụng (17 phút)
- Mục tiêu: Củng cố KT về CĐ đều và CĐ không đều
III. Vân dụng


GV cho HS làm C4 , HS làm

C4: Là CĐ không đều
9


C5 , C6

- Yªu cÇu HS
®äc ®Ò bµi
- Tãm t¾t ®Ò
? Bµi to¸n cho
biÕt g×, yªu cÇu bµi
t×m g×
(HS TB)
GV cho hs nhận
xét---> Chuẩn
HS nhận xét

vì ô tô chuyển động lúc
nhanh, lúc chậm.
50km/h là vận tốc trung
bình
C5: Tóm tắt:
S1 = 120m, t1 = 30s
S2 = 60m, t2 = 24s
v =?
tb1
v =?

tb2
v =?
tb
Giải:
vtb1 = 120/30 =4 m/s
vtb2 = 60/24 = 2,5 m/s
s + s 120 + 60
vtb = 1 2 =
= 33m/
t1 + t2
30 + 24

s

GV cho hs đọc ghi
nhớ

C6:
S = v.t
= 30 .5
= 150 km

HS đọc

V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Tổng kết: Bài học ngay hôm nay chúng ta biết thế nào là chuyển
động đều và chuyển động không đều.Biết tính VT trung binhd của
chuyển động không đều.
- Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc định nghĩa và cách tính vận tốc trung bình.

+ Làm BT 3.2, 3.3, 3.4 SBT
- Chuẩn bị bài mới : Xem trước bài '' Biểu diễn lực ''.
***********************************

Ngày soạn :
10


Ngay giang:
Tit 4: BIU DIN LC
I. Mc tiờu:
1. Kin thc: Nờu c vớ d th hin lc tỏc dng lam thay i võn
tc.Nhõn bit c lc la ai lng vộct. Biu din c vect lc.
2. K nng: Bit biu din c lc
3. Thỏi : Tuõn th theo yờu cõu ca GV, hp tỏc vi nhau.
II. Chuẩn bị
1.Giỏo viờn: b TN, giỏ , xe ln, nam chõm thng, 1 thi st.
2. Hc sinh:
III.Phơng pháp :
- Dạy học tích cực, trực quan
- Hoạt động nhóm
IV.Tiến trình dạy học:
1. Khởi động mở bài
a. Kin tra bai c : Th nao la chuyn ng u? th nao la chuyn
ng khụng u? Nờu vớ d v chuyn ng u va chuyn ng
khụng u?
b. Bài mới: (1 phut ): Chung ta ó bit khỏi nim v lc. Nh võy
lc c biu din nh th nao? hiu rừ, hụm nay ta vao bai mi.
2. Các hoạt động chủ yếu
H1: ễn li khỏi nim v lc (5 phỳt)

- Mc tiờu: Hs nh lai c KT v lc ó hc lp 6
Gi HS c phõn Thc hin
I. Khỏi nim lc :
nay SGK
Lc cú tỏc dng gỡ? Lam thay i
(HSTB)
chuyn ng
C1
Quan sỏt hỡnh 4.1
H.4.1: Lc hut ca
va hỡnh 4.2 em hóy Nam chõm lam xe
cho bit trong cỏc
ln chuyn ng.
trng hp ú lc
H. 4.2: Lc tỏc
cú tỏc dng gỡ
dng lờn qua búng
(HSTB-yu)
lam qua búng bin
dang va lc qua
búng õp vao vt
lam vt bin dang
H2: Tỡm hiu cỏc biu diờn lc (25 phỳt)
- Mc tiờu: Nhõn bit c lc la ai lng vộct. Biu din c
vect lc.
11


Em hãy cho biết lực Có độ lớn và có chiều
có độ lớn không? Có

chiều không?
(HSTB)
Một đại lượng vừa có
độ lớn, vừa có chiều
là đại lượng vectơ.
Như vậy lực được
biểu diễn như thế
Nêu phần a ở SGK
nào? (HS khá)

II. Biểu diễn lực:
1.Lực là 1 đại lượng
véctơ:
Lực có độ lớn,
phương và chiều
2. Cách biểu diễn và
kí hiệu về lực
a. Biểu diễn lực:

Vẽ hình lên bảng cho
HS quan sát.
Chiều theo mũi tên là
Lực được kí hiệu như trả lời phần b SGK
hướng của lực
thế nào?
b. Kí hiểu về lực:
(HSTB)
-> véctơ lực được kí
Cho HS đọc VD ở
hiệu ulà

F có mũi tên ở
r
SGK
Tiến hành đọc
trên F
Giảng giải cho HS
- Cường độ lực được
hiểu rõ hơn ví dụ này.
kí hiệu là F
HĐ3: Vận dụng (13 phút)
- Mục tiêu : HS củng cố Kt vừa học
Gv cho Hs làm C2
và C3

HS làm

Gọi HS trả lời

HS trả lời

III. Vận dụng
C2
C3: F1: Điểm đặt A,
phương thẳng đứng,
chiều từ dưới lên.
Cường độ
F1 = 20N
F2 : điểm đặt B
phương ngang, chiều
từ trái sang phải,

cường độ F2= 30N

GV nhận xét --->
Chuẩn

V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Tổng kết: Bài học hôm nay chúng ta đã biết về cách biểu diễn
lực
- Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
+ Làm bài tập: 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 SBT
- Chuẩn bị bài mới : Xem trước bài :'' Sự cân bằng lực- quán tính”
******************************
Ngày soạn : 12.9.15
12


Ngay giang: 15.9.15
Tit 5 : S CN BNG LC QUN TNH
I. Mc tiờu:
1.Kin thc: Phỏt biu c mt s VD v 2 lc cõn bng . HS nhõn
bit c õu la lc quỏn tớnh
2.K nng: Lam c TN v 2 lc cõn bng
3.Thỏi : Tuõn th theo yờu cõu ca giỏo viờn , hp tỏc vi nhau
II. chuẩn bị :
1.Giỏo viờn : Bang ph k sn bang 5.1 SGK
2.Hc sinh:
III.Phơng pháp :
- Dạy học tích cực, trực quan
- Hoạt động nhóm

IV.Tiến trình dạy học:
1, Khởi động/ mở bài
a. Kiểm tra bài cũ
b. Bài mới( 1 phut) : lp 6 ta ó bit mt võt ang ng yờn chu
tỏc dng ca hai lc cõn bng s tip tc ng yờn (H .5.1-SGK).
Võy mt võt ang chuyn ng chu tỏc dng ca hai lc cõn bng
th nao ?
2. Các hoạt động chủ yếu
H1 : Lc cõn bng (30 phỳt)
- Mc tiờu : HS nhõn bit c hai lc cõn bng va tỏc dng ca 2
lc cõn bng tỏc dng lờn mt võt dang chuyn ng.
GV: Hai lc cõn bng HS: La 2 lc cựng I. Lc cõn bng
la gỡ?
t lờn võt cú cng 1. Lc cõn bng la
(HSTB)
bng nhau, cựng gỡ?
phng ngc chiu
GV: Cỏc võt t HS: Trng lc va C1: a. Cú 2 lc P va
hỡnh 5.2 nú chu phan lc, 2 lc nay phan lc N (Lc y
nhng lc nao?
cõn bng nhau.
Q)
(HSTB)
b. Tỏc dng lờn qua
GV: Tỏc dng ca 2 HS: Khụng
cõu cú 2 lc P va lc
lc cõn bng lờn mt
cng T.
võt cú lam võn tc
c. Tỏc dng lờn qua

võt thay i khụng?
búng cú 2 lc P va
(HSkhỏ)
phan lc N (lc y
Q)
Yờu cõu HS tra li HS: tra li
Chung cựng phng,
13


C1: SGK
(HSTB-yếu)

cùng độ lớn, ngược
chiều.

GV: Cho HS đọc
phần dự đoán SGK.
GV HD TN như hình
5.3 SGK
Tại sao quả cân A
ban đầu đứng yên?
(HSTB)
Khi đặt quả cân A’
lên quả cân A tại sao
quả cân A và A’ cùng
chuyển động?

HS: dự đoán: vật có 2. Tác dụng của hai
vận tốc không đổi

lực cân bằng lên một
HS: Quan sát
vật
đang
chuyển
động.
HS: Vì A chịu tác
dụng của 2 lực cân C2: A chịu tác dụng
bằng
của hai lực cân bằng
P và T
HS: Vì trọng lượng C3: PA + PA' lớn hơn T
quả cân A và A’ lớn nên vật chuyển động
hơn lực căng T.
nhanh xuống

Khi A qua lỗ K, thì A’
giữ lại, A còn chịu tác Trọng lực và lực C4: PA và T cân bằng
dụng của những lực căng 2 lực này cân nhau.
nào?
bằng.
(HSKhá)
GV: Hướng dẫn và HS thực hiện C5
cho HS thực hiện C5
GV: Như vậy một vật
đang chuyển động
mà chịu tác dụng của HS chú ý
hai lực cân bằng thì
nó tiếp tục chuyển
động thẳng đều.


C5

HĐ2: Tìm hiểu lực quán tính (3 phút)
- Mục tiêu: nhận biết được đâu là lực quán tính
GV cho HS n/Cứu
HS trả lời
II. Quán tính
thông tin SGK --->
1. Nhận xét: SGK- 19
Lực quán tính là gì?
(HSTB-yếu)
HĐ3: Củng cố (10 phút)
- Mục tiêu: Củng cố lại nội dung KT vừa học cho HS
GV cho HS làm C6 ,
C7
(HSTB-yếu)

2. Vận dụng.
C6: Búp bê ngã về
phái sau vì khi đẩy xe
chân búp bê chuyển
động cùng với xe

HS làm

14


nhng vỡ quỏn tớnh

nờn thõn va õu cha
kp chuyn ng.

Gi HS tra li
HS tra li
GV nhõn
Chun

xột

C7: Bup bờ ngó v
phớa trc vỡ khi xe
dng lai thỡ chõn bup
bờ cng dng lai.
Thõn va õu vỡ cú
quỏn tớnh nờn bup bờ
ngó v trc

--->

V. Tng kt v hng dn v nh (1 phỳt)
- Tng kờt: Võy 1 võt ng yờn khi cú cỏc lc tỏc dng vao la
cõn bng nhau, va ta bit khi nao xut hin lc quỏn tớnh.
- Hng dn v nh: lam BT 5.2 n 5.5 SBT
- Chun b bi mi : c trc bai Lc ma sỏt
--------------------------------------------Ngay soan : 19.9.15
Ngay giang : 22.9.15
Tit 6 : LC MA ST
I.Mc tiờu:
1.Kin thc: Nhõn bit c mt loai lc c hc na ú la lc ma

sỏt. Bc õu phõn tớch c s xut hin ca cỏc loai ma sỏt trt,
ln, ngh.Nhõn bit c khi nao thỡ lc ma sat cú li khi nao lc ma
sỏt cú hai
2.K nng : Lam c TN phỏt hin ra lc ma sỏt ngh.
3.Thỏi :Tớch cc, tõp trung trong hc tõp, lam TN.
II.Chun b:
1.Giỏo viờn: 1 lc k, 1 ming g, 1 qua cõn phc v cho TN
2.Hc sinh: 1 lc k, 1 ming g, 1 qua cõn phc v cho TN
III.Phơng pháp :
- Dạy học tích cực, trực quan
- Hoạt động nhóm
IV.Tiến trình dạy học:
1. Khởi động/ mở bài
a. Kim tra bai c (5 phut )Hóy nờu c im ca hai lc cõn bng?
Hóy giai thớch vỡ sao khi ngi trờn xe khỏch, khi xe cua phai thỡ
ngi ta s ngó v trỏi?
b. Bài mới
2. Các hoạt động chủ yếu
15


HĐ1: Tìm hiểu khi nào có lực ma sát (20 phút)
- Mục tiêu : Nhận biết được một loại lực cơ học nữa đó là lực ma sát
- ĐDDH: 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả cân phục vụ cho TN
GV:cho HS đọc phần 1 HS: Thực hiện đọc
I/ Khi nào có lực
SGK
ma sát:
GV: Lực ma sát do má
1.Lực

ma
sát
phanh ép vào vành HS: ma sát trượt
trượt: C1: Ma sát
bánh xe là lực ma sát
giữa
gì? (HSyếu)
bố thắng và vành
bánh xe.
GV: Lực ma sát trượt HS: Vật này trượt lên Ma sát giữa trục
xuất hiện khi nào?
vật kia
quạt với ổ trục.
(HSTB)
GV: Hãy lấy VD về lực HS: Đẩy cái tủ trên
ma sát trượt trong đời mặt sàn nhà, chuyển
sống?
động của bít tông
(HSTB-khá)
trong xi lanh
GV TH : Nếu đường
nhiều bùn đất, xe đi
trên đường có thể bị
trượt dễ gây ra tai nạn,
đặc biệt khi trời mưa và
lốp xe bị mòn. Em hay
nêu biện pháp để phòng
tránh

HS : Cần thường

xuyên kiểm tra chất
lượng xe và vệ sinh
mặt đường sạch sẽ

GV: khi lăn quả bóng HS trả lời
trên mặt đất thì sau một
khoảng thời gian quả
bóng sẽ dừng lại, lực
ngăn cản đó là lực ma
sát lăn. Vậy lực ma sát
lăn là gì?
GV: hãy quan sát hình
6.1 SGK và hãy cho
biết ở trường hợp nào
có lực ma sát lăn,
trường hợp nào có lực
ma sát trượt?
GV: Cho HS quan sát
hình 6.2 SGK
Làm TN như hình 6.2

HS trả lời

2. Lực ma sát lăn:
Lực này sinh ra
khi một vật lăn
trên bề mặt vật
kia.

C2

- Bánh xe và mặt
đường
- Các viên bi với
trục
HS: Quan sát số chỉ 3. Lực ma sát
của lực kế lúc vật chưa nghỉ:
chuyển động
16


GV: Tại sao tác dụng
lực kéo lên vật nhưng
vật vẫn đứng yên?
(HSTB)
GV: Hãy tìm vài VD về
lực ma sát nghỉ trong
đời sống, kỉ thuật?
(HSTB-khá)

HS: Vì lực kéo chưa C4: Vì lực kéo
đủ lớn
chưa đủ lớn để
làm vật chuyển
động.
HS: Ma sát giữa các Lực cân bằng với
bao xi măng với dây lực kéo ở TN trên
chuyền trong nhà máy gọi là lực ma sát
sản xuất xi măng nhờ nghỉ.
vậy mà bao xi măng
có thể chuyển từ hệ

thống này sang hệ
thống khác.
Nhờ lực ma sát nghỉ
mà ta đi lại được
HĐ2: Tìm hiểu lực ma sát trong đời sống và kỉ thuật (10 phút)

- Mục tiêu : Nhận biết được khi nào thì lực ma sat có lợi khi nào lực
ma sát có hại
GV: Lực ma sát có lợi HS: Có lợi và có hại
II. Lực ma sát
hay có hại?
trong đời sống và
(HSyếu)
kỉ thuật:
GV: Hãy nêu một số ví HS: Ma sát làm mòn
dụ về lực ma sát có giày ta đi, ma sát làm 1. sát có thể có
hại? (HSTB)
mòn sên và líp của xe hại:
đạp …
GV: Các biện pháp làm
HS: Bôi trơn bằng
giảm lực ma sát?
dầu, mỡ
(HSTB-khá)
GV: Hãy nêu một số HS: Vặn ốc, mài dao, 2. Lực ma sát có
lực ma sát có ích?
ích
viết bảng …
GV: nếu không có lực
ma sát thì sẽ như thế

nào? (HSTB)
GVTB: quá trình lưu
thông của các phương
tiện giao thông đường
bộ, ma sát giữa bánh xe
và mặt đường, giữa các
bộ phận cơ khí với
nhau, ma sát giữa
phanh xe và vành bánh
xe làm phát sinh các
bụi cao su, bụi khí và

HS : Để giảm thiểu tác
hại này cần giảm số
phương tiện lưu thông
trên đường và cấm các
phương tiện đã cũ nát,
không đảm bảo chất
lượng. Các phương
tiện tham gia giao
thông cần đảm bảo các
tiêu chuẩn về khí thải
17


bụi kim loại. Các bụi và an toàn đối với môi
khí này gây ra tác hại trường
to lớn đối với môi
trường: ảnh hưởng đến
sự hô hấp của cơ thể

người, sự sống của sinh
vật và sự quang hợp
của cây xanh
HĐ3: Vận dụng (8 phút)
- Mục tiêu: củng cố và khắc sâu kt
GV: Hướng dẫn HS HS: Thực hiện
giải thích câu C8
GV: Cho HS ghi những
ý vừa giải thích được.
GV: Ổ bi có tác dụng HS: Chống ma sát
gì? (HSTB)

GV: tại sao phát minh
ra ổ bi có ý nghĩa hết
sức quan trọng trong sự
phát triển kỉ thuật, công
nghệ? (HSkhá)

HS: vì nó làm giảm
được cản trở chuyển
động, góp phần phát
triển ngành động cơ
học

III. Vận dụng:

C9: Ổ bi có tác
dụng giảm lực ma
sát. Nhờ sử dụng ổ
bi nên nó làm

giảm được lực ma
sát khiến cho các
máy móc họat
động dễ dàng.

V. Tæng kết và hướng dẫn về nhà (1 phút )
- Tổng kết : Bài học hôm nay ta đa được biết các lực ma sat. và lực
ma sát có thể có lợi hoặc không chấp nhận.
- Hướng dẫn về nhà:Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài mới :Đọc trước bài và các nhóm chuẩn bị 1 túi bột
mịn
************************************

18


Ngày soạn: 26.9.15
Ngày giảng: 29.9.15
Tit 7:

P SUT

I. Mc tiờu:
1. Kin thc: Phỏt biu c nh ngha ỏp lc va ỏp sut.Vit cụng
thc tớnh ỏp sut, nờu tờn va n v tng ai lng trong cụng thc
2. K nng: Lam TN xột mi quan h gia ỏp sut va hai yu t din
tớch S va ỏp lc F
3. Thỏi :n nh, chu ý lng nghe giang bai, hoan thanh c TN,
tuõn th theo yờu cõu ca giỏo viờn, hp tỏc vi nhau
II. Chun b:

1.Giỏo viờn: 1 khay ng cỏt hoc bt,4 khi kim loai.
2.Hc sinh: Mi nhúm 1 khay ng cỏt hoc bt, 4 khi kim loai.
III.Phơng pháp :
- Dạy học tích cực, trực quan
- Hoạt động nhóm
IV.Tiến trình dạy học:
1. Khởi động/ mở bài
a. Kiờm tra bi cu (15 phut)
Đề: Lc ma sỏt trt, ngh, ln sinh ra khi nào? Hóy nờu mt s vớ
d v lc ma sỏt cú li va cú hai?
Đáp án + Thang điểm
- Lực ma sát trợt sinh ra khi một vật trợt trên bề mặt
của vật khác
( 2 điểm)
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt
của vật khác
( 2 điểm)
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không khi vật bị tác
dụng của lực khác( 2 điểm)
Ma sát có ích: Vn c, mai dao, vit bang.... ( 2 điểm)
Ma sát có hại :Ma sỏt lam mũn giay ta i, trựot trên nền nhà
.... ( 2 điểm)
b. Bài mới : Tai sao mỏy kộo nng n lai chay c bỡnh thng
trờn nn t mm. Cũn ụtụ nh hn lai cú th b lun bỏnh? hiu
rừ, ta vao bai mi:
2. Các hoạt động chủ yếu
H1: Tỡm hiu ỏp sut l gỡ? (10 phỳt)
- Mc tiờu : Phỏt biu c nh ngha ỏp lc
GV cho HS n/cu
HS tra li

I. p lc la gỡ?
19


SGk
---> Áp lực là gì?
(HSTB-yếu)
HS trả lời
Để 1 lực đgl áp lực thì
phải thỏa mãn những
điều kiện gì? (HSTB)
GV và hs n/cứu hình
7.2
GV: Em hãy lấy một HS: Lấy ví dụ
ví dụ về áp lực
GV: Hãy quan sát HS trả lời
hình 7.3 a,b thì lực
nào là áp lực?
(HSTB-Khá)

Là lực ép có phương
vuông góc với mặt bị
ép

C1
a. Lực máy kéo tác
dụng lên mặt đường
b. Cả hai lực

GV nhận xét--> chuẩn

HĐ2: Áp suất (18 phút)
- Mục tiêu : Phát biểu được định nghĩa áp suất
Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị từng đại lượng trong
công thức
- ĐDDH : khay đựng cát hoặc bột, khối kim loại.
GV: Để biết tác dụng
II. Áp suất:
của áp lực phụ thuộc
Tác dụng của áp lực
vào yếu tốc nào ta
phụ thuộc vào yếu tố
nghiên
cứu
thí
nào:
nghiệm sau hình 74
HS: Quan sát, làm thí
nghiệm
C2:
YC HS làm TN như
hình 7.4 SGK
Áp
Diện Độ
GV: Treo bảng so
lực
tích
lún
sánh lên bảng
(F)
bị ép (h)

GV: Quan sát TN và
(S)
hãy cho biết các hình HS: Hình (3) lún sâu F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1
(1), (2), (3) thì ở hình nhất
F3 = F1 S3 < S1 h3 > h1
nào khối kim loại lún
sâu nhất?
(HS yếu)
GV: Dựa vào TN đó HS: Lên bảng điền
và hãy điền dấu >, =, vào
< vào bảng?
(HSTB)
*Kết luận:
GV: Như vậy tác
(1) Càng mạnh
dụng của áp lực càng HS: trả lời
(2) Càng nhỏ
20


lớn khi nào? Và diện
tích nó như thế nào?
(HSTB)
GV: Tác dụng của áp HS trả lời
lực lên diện tích bị ép
thì tỉ số đó gọi là áp
suất. Vậy áp suất là
gì?
GV: Công thức tính HS: P = F . S
áp suất là gì?

GV: Đơn vị áp suất là HS trả lời
gì?

2.Công thức tính áp
suất:
P=

F
S

Trong đó :
P là áp suất (N/m2)
F: áp lực (N)
S: Diện tích (m2)

GV : Áp suất do các
vụ nổ gây ra có thể
làm nứt, đổ vỡ các
Đơn vị :
công trình xây dựng
N/m2, Paxcan (Pa)
và ảnh hưởng đến môi
trường sinh thái và - Biện pháp an toàn: 1Pa =1N/m2
sức khỏe con người. Những người thợ
Việc sử dụng chất nổ khai thác đá cần
trong khai thác đá sẽ được đảm bảo những
tạo ra các chất khí điều kiện về an toàn
thải độc hại ảnh lao động (khẩu trang,
hưởng
đến

môi mũ cách âm, cách li
trường, ngoài ra còn các khu vực mất an
gây ra các vụ sập, sạt toàn…)
lở đá ảnh hưởng đến
tính mạng công nhân.
Em hãy nêu 1 số các
biện pháp an toàn?
HĐ3: Vận dụng (10 phút)
- Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kt cho Hs
GV: Dựa vào nguyên tắc HS: Dựa vào áp III. Vận dụng:
nào để làm tăng hoặc lực tác dụng và C4: Dựa vào áp lực tác
giảm áp suất?
diện tích bị ép để dụng và diện tích bị ép
(HSTB)
làm tăng hoặc để làm tăng hoặc giảm
giảm áp suất
áp suất.
HS: Lưỡi dao VD: Lưỡi dao bén dễ
bén dễ thái hơn thái hơn lưỡi dao không
GV: Hãy lấy VD?
lưỡi dao không bén.
(HS khá)
bén
C5: Tóm tắt:
Fx = 340.000N
Gv cho Hs làm C5
21


HS lam


Sx = 1,5 m2
Fo = 20.000 N
So =250cm2 =0,025m2

Gi Hs lờn bang lam
(HSTB-khỏ)

Giai: p sut xe tng:
Fx

Gi HS nhõn xột

HS
xột

khỏc

nhõn

p sut ụtụ
Fụ 20.000
Po =

Gv nhõn xột --> chun

340000

F
340000

Px = x =
= 226666,6(N / m2 )
Sx
1,5

Fo 20000
=
= 800000(N / m2 )
So 0,025

Vỡ ỏp sut ca ụtụ ln
hn nờn ụtụ b lun
V. Tng kt v hng dn ve nh (1 phỳt)
- Tng kờt : p lc la lc ộp cú phng vuụng gúc vi mt b ộp. p
sut la ln ca ỏp lc trờn mt n v din tớch b ộp
- Hng dn v nh
+ Hc thuc ghi nh
+ BTVN : Lam BT 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 SBT
- Chun b bi mi : c trc bai p sut cht lng bỡnh thụng
nhau.
*************************************
Ngày soạn: 03.10.15
Ngày giảng: 06.10.15
Tit 8 :
P SUT CHT LNG BèNH THễNG NHAU
I. Mc tiờu:
1. Kin thc: Mụ ta c hin tng chng t ỏp sut cú trong lũng
cht lng. Phỏt biu c cụng thc tớnh ỏp sut cht lng.
2. K nng: Quan sỏt c cỏc hin tng ca TN.
3. Thỏi :Tớch cc, tõp trung trong hc tõp, tuõn th theo yờu cõu

ca giỏo viờn
II.Chun b:
1. Giỏo viờn
- 1 bỡnh hỡnh tr cú ỏy C va l A, B thanh bỡnh bt bng cao su
mng. Mt bỡnh thy tinh cú a C tỏch ri lam ỏy, mt bỡnh thụng
nhau, mt bỡnh cha nc.
2 .Hc sinh: Nghiờn cu k SGK
III.Phơng pháp :
- Dạy học tích cực, trực quan
- Hoạt động nhóm
22


IV.TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. Khëi ®éng/ më bµi
a. Kiển tra bài cũ (5 phút)
Hãy viết công thức tính áp suất ?
Nªu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức? Dựa vào
công thức đó, để tăng P ta phải làm gì?
b. Khởi động (1 phút)Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo
chịu được áp suất lớn. Để hiểu rõ vấn đề này, hôm nay chúng ta vào
bài mới.
2. C¸c ho¹t ®éng chñ yÕu
HĐ1: Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. (25 phút)
- Mục tiêu: Mô tả được hiện tượng chứng tỏ áp suất có trong lòng chất
lỏng.
- ĐDDH : 1 bình hình trụ có đáy C và lỗ A, B ở thành bình bịt bằng cao su
mỏng
GV: Để biết chất lỏng có
I. Sự tồn tại của áp suất

gây ra áp suất không, ta
trong lòng chất lỏng
vào thí nghiệm.
1.Thí nghiệm1:
GV: Làm TN như hình
8.3 SGK
HS: Quan sát
C1: Chứng tỏ chất lỏng
gây ra áp suất lên đáy
GV: Các màng cao su bị
bình.
biến dạng chứng tỏ điều
HS: Chất lỏng có áp
gì?
suất
(HSTB)
C2: Chất lỏng gây ra áp
GV: Chất lỏng gây áp
suất theo mọi hướng.
suất có giống chất rắn
HS: Chất lỏng gây áp
không? (HSkhá)
suất theo mọi hướng
GV: Làm TN như hình
8.4 SGK

HS: Quan sát

GV: Dùng tay cầm bình
nghiêng theo các hướng

khác nhau nhưng đĩa D
HS: Áp suất tác dụng
không rơi ra khỏi bình.
theo mọi hướng lên
TN này chứng tỏ điều gì? các vật đặt vào nó
(HSTB-khá)
GV: Em hãy điền vào
những chỗ trống ở C4
(HSTB-yếu)

HS: (1) Thành; (2)
đáy; (3) trong lòng
23

2. Thí nghiện 2
C3: Áp suất tác dụng
theo mọi hướng lên các
vật đặt trong nó.

3. Kết luận:
Chất lỏng không chỉ
gây ra áp suất lên
thành bình mà lên cả
đáy bình và các vật ở


trong lũng cht lng.
H2: Cụng thc tớnh ỏp sut cht lng (15 phỳt)
- Mc tiờu: Nờu va ghi nh c cụng thc tớnh ỏp sut cht lng.
GV: Em hóy vit cụng

HS: Tra li
II. Cụng thc tớnh ỏp sut
thc tớnh ỏp sut cht
cht lng:
lng?
(HSTB)
P = d.h
GV: Hóy cho bit ý
HS: P = d.h
ngha va n v tng
Trong ú:
ai lng cụng thc
d: Trng lng riờng
nay?
(N/m3)
(HSTB)
h: Chiu cao (m)
P: p sut cht lng (Pa)
GV: Tai sao ngi th
HS: Tra li
C6: Vỡ ln sõu di nc
ln khi ln phai mc ỏo
thỡ ỏp sut cht lng ln:
chng ỏp sut
(HSkhỏ)
V. Tng kt v hng dn v nh (1 phỳt)
- Hng dn v nh:
+Hc thuc lũng phõn ghi nh sgk.
+c phõn Em cha bit
-Chun b bi mi : Dng c cha nc, c trc bai

***********************************
Ngay soan : 10.10.15
Ngay giang :13.10.15
Tit 9 :
BèNH THễNG NHAU- MY NẫN THY LC
I. Mc tiờu:
1.Kin thc: Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau, dùng
nó để giải thích hiện tợng thờng gặp
2. K nng: Quan sỏt c cỏc hin tng ca TN.
3. Thỏi :Tớch cc, tõp trung trong hc tõp, tuõn th theo yờu cõu
ca giỏo viờn
II.Chun b:
1. Giỏo viờn: Mt bỡnh thụng nhau, mt bỡnh cha nc.
2.Hc sinh: Nghiờn cu k SGK
III.Phơng pháp :
- Dạy học tích cực, trực quan
- Hoạt động nhóm
IV.Tiến trình dạy học:
1. Khởi động/ mở bài
a. Kin tra bai c (5 phut)

24


? Nêu công thức tính áp suất chất lỏng, giải thích các
đại lợng, để tăng hay giảm áp suất chất lỏng ta dựa
trên nguyên tắc nào
b. Khi ng
2. Các hoạt động chủ yếu
H1: Tỡm hiu bỡnh thụng nhau (18 phỳt)

- Mc tiờu : Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau
- DDH : Bỡnh thụng nhau
GV: Lam TN: nc HS: Tra li
III. Bỡnh thụng nhau
vao bỡnh cú 2 nhỏnh
thụng nhau.
Trong bỡnh thụng nhau
cha cựng mt cht
GV: Khi khụng rút
HS: Bng nhau
lng ng yờn, cỏc
nc na thỡ mc nc
mc cht lng cỏc
hai nhỏnh nh th nao?
nhỏnh luụn cựng
(TB)
cao
GV: Nguyờn tc bỡnh
HS: Quan sỏt hin
thụng nhau c ng
tng
dng lam gỡ?
HS: Tra li
(TB)
H2: Vn dng (20 phỳt)
- Mc tiờu: Dựng nguyên tắc bình thông nhau để giải thích
hiện tợng thờng gặp
HS: tra li
IV.Vn dng:
GV Cho HS tra li C7

GV: Quan sỏt hỡnh 8.7
m nao cha nc
nhiu hn?
GV: Hóy quan sỏt hỡnh
8.8

GV: hóy giai thớch hat
ng ca thit b nay?

HS: lờn bang thc hin

C7
P1 = d. h1
= 10.000.h2
= 12.000Pa

h2 = h1 h
HS: m cú vũi cao hn
= 1,2 - 0,4 = 0,8 m
HS: Nhỡn vao ng
=> P2 = d.h2
trong sut ta bit c
= 10.000 . 0,8
mc nc trong bỡnh.
= 8000 Pa
C8: m cú vũi cao hn
ng nhiu nc hn
C9: Nhỡn vao ng trong
HS: Quan sỏt va c
sut ta bit c mc

ni dung C8:
nc trong bỡnh.

25


×