Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án tổng hợp vật lý 6 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.22 KB, 4 trang )

Tuần 8
Tiết 8

Ngày soạn: 23/10/2016
Ngày dạy: 26/10/2016

KIỂM TRA 1 TIẾT
I.CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra những kiến thức mà hs đã học phần “Cơ học”
2. Kĩ năng:
Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của HS vào giải bài tập .
3. Thái độ:
Nghiêm túc, Ổn định trong kiểm tra.
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra.
HS: Ôn tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: (1p)
2.Kiểm tra : (42p)
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ và tự luận (40% TNKQ, 60% TL)
- Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
- Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
MA TRẬN CHUẨN KIẾN THỨC
ND
Vận dụng
kiến
Nhận biết
Thông hiểu
Cấp độ thấp Cấp độ cao


thức
1. Một số dụng cụ 3. Hiểu được quy 4. Xác định 5. Đo được
1. Đo đo độ dài: Thước tắc đo độ dài, đo thể được GHĐ, thể tích của
chất lỏng,
độ dài. dây, thước cuộn, tích và đo được độ ĐCNN của
của chất rắn
Đo thể thước mét; dụng dài và thể tích đơn thước mét,
thước dây,
không thấm
tích
cụ đo thể tích chất giản trong thực tế.
thước kẻ;
nước, bằng
(3tiết) lỏng là bình chia
của một số
bình chia độ
độ, ca đong, chai,
bình chia độ. và
bình
lọ, bơm tiêm có
tràn.
ghi sẵn dung tích.
- Giới hạn đo của
thước ( bình chia
độ) là độ dài lớn
nhất
ghi
trên
thước (là thể tích
lớn nhất ghi trên

bình).
- ĐCNN của thuớc
(bình chia độ) là
giữa hai vạch chia
liên
tiếp
trên
thước (là phần thể
tích giữa hai vạch
chia liên tiếp trên
bình).

Cộng


2. Nhận biết được
đơn vị và kí hiệu
của các đại lượng
đo: Độ dài mét ;
Thể tích là mét
khối và lít.
Số C. hỏi
Số điểm
1. Nhận biết được
2. Khối khối lượng của
lượng một vật chỉ lượng
và lực chất tạo thành vật.
2. Nhận biết được
lực là gì? Thế nào
là hai lực cân

bằng. Nêu được
đặc điểm của hai
lực cân bằng.
3. Trọng lực là lực
hút của Trái Đất
tác dụng lên vật.
Trọng lực có
phương
thẳng
đứng và có chiều
hướng về phía
Trái Đất.
4. Đơn vị lực là
niutơn, kí hiệu N.
Đơn vị đo khối
lượng
thường
dùng là ki lô gam
(kg). Các đơn vị
khác thường được
dùng là gam (g),
tấn (t).
Số
1,2,3,5,7/I
Câu hỏi
Số điểm
2,5đ
TS C.hỏi
5
TS điểm

2,5đ

5. Hiểu được GHĐ,
ĐCNN của cân
Rôbecvan,
nắm
được quy tắc dùng
cân Rôbecvan để
đo khối lượng của
một vật.
6. Hiểu được dưới
tác dụng lực hút
của trái đất tác dụng
lên vật được gọi là
trọng lượng

7. Sử dụng
cân để cân
một số vật
8. Lấy được
ví dụ về tác
dụng đẩy,
kéo, về hai
lực cân
bằng, tác
dụng lực làm
vật bị biến
dạng, bị biến
đổi chuyển
động.


4,6,8/I; 2/II

1,3/II


4


4,5đ

9. Lấy được
ví dụ về lực
tác dụng lên
vật vừa làm
cho vật bị
biến dạng
vừa làm cho
vật bị biến
đổi chuyển
động.

2
4,5đ

10đ


4. Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm:(4đ) Chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất và ghi vào bảng đáp án

dưới đây:
Câu 1:(0,5đ) Một ban dùng thước có ĐCNN là 2cm để đo chiều dài sách giáo khoa lớp
6 cách ghi kết
quả nào sau đây là đúng :
A . 24cm
B . 240mm
C . 23cm
D. 24,0cm
Câu 2: (0,5đ) Trong số các thước dưới đây , thước nào phù hợp nhấ để đo chiều dài sân
trường em?
A. T hước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
B. Thước thẳng có GHĐ 5m và
ĐCNN 5mm
C. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D. Thước thẳng có GHĐ 1m và
ĐCNN 1cm
Câu 3:(0,5đ) Chọn bình chia độ phù hợp nhất nào sau đây để đo thể tích của nước còn
gần đầy chai 1 lít?
A. Bình có GHĐ 1000ml và ĐCNN 10ml
B. Bình có GHĐ 500ml và ĐCNN
2ml
C. Bình có GHĐ 1lít và ĐCNN 1ml
D. Bình có GHĐ 500ml và ĐCNN
5ml
Câu 4:(0,5đ) Trên bao xi măng có ghi 50 kg. Số đó chỉ :
A. Độ dài của bao xi măng.
B . Khối lượng của xi măng trong bao.
C. Thể tích của bao xi măng.
D. Khối lượng và sức nặng của bao xi măng.
Câu 5:(0,5đ) Con bò đang tác dụng lực kéo vào xe nhưng xe vẫn đứng yên, trong trường
hợp này lực do bò tác dụng lên xe và của xe lên bò là hai lực :

A. Cân bằng
B. Lớn nhỏ khác nhau
C. Cùng chiều
D. Không
tồn tại.
Câu 6 :(0,5đ) Một học sinh đá mạnh vào quả bóng. Có những hiện tượng gì xảy ra với
quả bóng ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Quả bóng bị biến dạng.
B. Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động của
nó bị biến đổi.
C. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi.
D. Không có sự biến đổi nào xảy
ra.
Câu7:(0,5đ) Khi ném hòn đá lên cao hòn đá bị rơi xuống đất là vì hòn đá bị :
A. Gió đạp xuống.
C. Không khí hút xuống.
B. Nước hút xuống.
D. Trái đất hút xuống
Câu 8:(0,5đ) Trọng lượng của một quả cân 1,5kg được tính tròn là bao nhiêu Niutơn?
A. 10N
B. 15N
C. 20N
D. 25N
BẢNG ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5

6
7
8
Đáp án
II. Phần tự luận:(6đ)
Câu 1:(2đ) Một bình chia độ chứa sẵn 100cm3 nước người ta thả chìm quả trứng vào thì
mực nước dâng lên đến vạch 132cm3, tiếp tục thả chìm quả cân vào thì mực
nước dâng lên đến vạch 155cm3. Hãy xác định:
a) Thể tích của quả trứng.
b) Thể tích của quả cân.


Câu 2:(1,5đ) Đổi các đơn vị sau:
a) 0,1m = .......... dm;
0,5km = .......... ....m
b) 1kg
=……… g;
20kg =…………..tạ
3
3
c) 0,02m = ............dm ;
1,5dm3 = ..............l
Câu 3:(2,5đ) Trên hai đĩa cân Roobecvan, một bên đĩa là một quả cân 250g, một bên đĩa
là một túi bột ngọt và một quả cân 20g. Kim cân chỉ đúng vạch giữa.
Hãy cho biết khối lượng của túi bột ngọt.
4/.Củng cố: (2p)
- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
5/.Dặn dò: (1p)
- Xem trước bài "LỰC ĐÀN HỒI"
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 45 PHÚT – MÔN VẬT LÍ 6

I. Trắc nghiệm : 4 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
B
C
B
A
B
D
B
II. Phần tự luận : (6 điểm) Làm đúng mỗi câu 0,5đ
Câu 1: (2 điểm) Tính đúng mỗi câu 1đ
a) Thể tích của quả trứng: 132 - 100 = 32 cm3
b) Thể tích của quả cân : 155 - 132 = 23 cm3
Câu 2:(1,5 điểm) Đổi đúng mỗi câu 0,25đ
a) 0,1m =
1dm;
0,5km = 500m
a) 1kg
= 1000g;
20kg = 0.2 tạ
3
3

b) 0,02m = 20dm ;
1,5dm3 = 1,5 lít
Câu 3:(2,5 điểm) Tính đúng:
Khối lượng túi bột ngọt : 250 - 20 = 230g.
IV/. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………



×