Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.5 KB, 13 trang )

Tuần 8
Tiết 36

NS: 25/9/2015
ND: / 10 - 9/1 T

Văn bản

/10 - 9/2 T
(Trích Lục vân Tiên)
Nguyễn Đình Chiểu

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác
phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tôc qua các tác phẩm
Truyện Lục Vn tiên.
- Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong
tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
-Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai
nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
2. Kó năng
- Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ.
- Nhận diện và hiểu được tác dụng của từ đòa phương Nam Bộ được sử
dụng trong đoạn trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan
niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích.
3. Thái độ: ca ngợi vẻ đẹp của người anh hùng dũng cảm Lục Vân
Tiên.


III. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng
- PP đọc diễn cảm văn bản.
- PP vấn đáp tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT, chân dung NĐC.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word
2/ Học sinh: Soạn bài

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. n đònh :Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Tâm trạng của Kiều ở lầu Ngưng Bích ?
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm có sức
sống mạnh mẹ và lâu bền trong lòng nhân dân Nam bộ. Năm 1864,
một người Pháp đã dòch tác phẩm ra tiếng Pháp. Ông ta cho rằng:
“Truyện Lục Vân Tiên là một trong những tác phẩm hiếm có của trí
tuệ con người , có cái ưu điểm lớn là diễn tả một cách trung thực
những tình cảm của dân tộc”
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:



chú thích.
- Nguyễn Đình Chiểu là nhà
PP: vấn đáp.
thơ Nam Bộ, sống và sáng
- Gọi HS đọc Chú thích * trang 112.
tác ở thời kì đau thương mà
- Sơ lược tiểu sử tác giả.
anh dũng của dân tộc ta
- Gọi HS đọc chú thích về sự nghiệp.
vào thế kỉ XIX.
? Tác phẩm được viết bằng chữ gì? Thể 2. Tác phẩm:
thơ? Tác phẩm gồm có bao nhiêu câu - Truyện Lục Vân Tiên ra
thơ?
đời khoảng đầu những năm
- Đặc điểm kết cấu của văn bản.
50 của thế kỉ XIX, thể
? Nêu vò trí và nội dung chính?
hiện rõ lí tưởng đạo đức
mà Nguyễn Đình Chiểu
muốn gửi gắm qua tác
phẩm.
- Đoạn trích nằm ở phần
đầu của Truyện Lục Vân
Tiên. Diễn biến sự việc
trong đoạn trích nằm trong
- Gv hướng dẫn HS tìm hiểu một số từ kiểu kết cấu của các
mới trong văn bản.
truyện truyền thống : người

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tốt thường gặp nhiều gian
nội dung, nghệ thuật và ý nghóa truân, trắc trở, bò hãm hại
nhưng cuối cùng bao giờ
của văn bản.
cũng tai qua nạn khỏi, cái
* Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản.
thiện luôn chiến thắng cái
PP: đọc diễn cảm.
ác.
- Hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu một đoạn và yêu cầu HS đọc 3. Từ khó: Sgk
II. Đọc –hiểu văn bản
tiếp theo -> GV nhận xét.
* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung của văn
1/ Nội dung
bản.
PP/KT: vấn đáp, thảo luận, giảng bình, a. Nhân vật Lục Vân Tiên
- Đạo lí nhân nghóa ở hình
động não
tượng nhân vật Lục Vân
- Gọi HS đọc 14 câu đầu.
? Hoàn cảnh Lục Vân Tiên đánh cướp Tiên được thể hiện qua
cứu Kiều Nguyệt Nga được miêu tả tập hành động dũng cảm
đánh cướp cứu người, tấm
trung những câu nào?
? Sự việc ấy được kể qua các chi tiết, lòng chính trực, hào hiệp,
hành động, lời nói điển hình nào của trọng nghóa khinh tài, tư ø
tâm nhân hậu khi cư xử
Lục Vân Tiên?
với Kiều Nguyệt Nga sau khi

- HS thảo luận nhóm, trình bày.
đánh lại bọn cướp.
 Hành động: “bẻ cây làm gậy,
nhằm làng xông vô”, “tả đột hữu
xông” : tung hoành dũng mãnh khi xông
trận, xả thân vì nghóa, có khí phách anh
hùng, coi trọng lẽ phải.
- Lời nói: “kêu rằng...hại dân”: tuyên
chiến với bọn cướp hung ác không để
chúng hại dân lành.
? Tác giả ví hành động của Lục Vân
Tiên với ai? Tại sao ông lại ví như vậy?
? Tác giả đã sử dụng những biện pháp
nghệ thuật gì?


- Thành ngữ, so sánh.
? Hình ảnh Lục Vân Tiên khiến em liên
tưởng nhân vật nào trong Truyện Kiều
và truyện dân gian Việt Nam?
- Từ Hải, Thạch Sanh.
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ đối thoại giữa
Lục Vân Tiên với K. Liên và Kiều
Nguyệt Nga.
? Những lời nào có giá trò khắc họa rõ
nét nhân vật Lục Vân Tiên?
- “Khoan khoan...phận trai”: ảnh hưởng
của Nho giáo=> coi trọng danh dự và bổn
phận.
- “Vân Tiên nghe nói...trả ơn”:vô tư,

trong sáng trong việc cứu người.
- “Nhớ câu...anh hùng”: coi trọng khí
phách của người anh hùng.
? Từ đó, em cảm nhận được vẻ đẹp nào
trong tính cách của Vân Tiên?
-> Ngay thẳng, trong sáng, nghóa hiệp
=> trọng nghóa khinh tài.
? Tình cảm của em dành cho nhân vật
này là gì?
- GV giảng bình về đạo lý nhân nghóa qua
nhân vật LVT từ đó liên hệ giáo dục HS.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố:
- Đọc diễn cảm bài thơ.
-Chân dung, tính cách nhân vật Lục Vân Tiên
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Chuẩn bò bài : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (tt)
+ Phân tích chân dung, tính cách nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
+ Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích. Qua đây em học tập được gì?


Tuần 8
Tiết 37

NS: 25/9/2015
ND: / 10 - 9/1 T

Văn bản


/10 - 9/2 T
(Trích Lục vân Tiên)
Nguyễn Đình Chiểu

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác
phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tôc qua các tác phẩm
Truyện Lục Vn tiên.
- Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong
tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
-Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai
nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
2. Kó năng
- Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ.
- Nhận diện và hiểu được tác dụng của từ đòa phương Nam Bộ được sử
dụng trong đoạn trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan
niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích.
3. Thái độ: ca ngợi vẻ đẹp của người anh hùng dũng cảm Lục Vân
Tiên.

III. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng
- PP đọc diễn cảm văn bản.
- PP vấn đáp tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT, chân dung NĐC.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word

2/ Học sinh: Soạn bài

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. n đònh :Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc thuộc lòng đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga?
- Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung


Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm I. Tìm hiểu chung

1
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm II. Đọc –hiểu văn bản
hiểu nội dung, nghệ thuật và ý
nghóa của văn bản.
* Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản.
hiểu chú thích.

* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung của
văn bản.

PP/KT: vấn đáp, thảo luận, giảng
bình, động não
. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga
? Nhân vật Kiều Nguyệt Nga được
khắc họa qua phương diện nào?
? Quê quán, xuất thân và gia đình
của Kiều Nguyệt Nga?
? Cách xưng hô với Lục Vân Tiên
của kiều Nguyệt Nga?
? Đặc điểm, tính cách nào của Kiều
Nguyệt Nga được bộc lộ qua những
lời nói của nàng?
- “Quân tử ... tiện thiếp”:xưng hô
khiêm nhường.
- “Quê nhà...Hà Khê”: chân thật
- “Làm con ... cũng đành”: hiếu
thảo.
- “Lâm nguy ... một hồi”: trong
trắng.
- “Trước xe ... sẽ thưa”:nết na.
- “Hà Khê qua đo ù... cho chàng”:
biết ân nghóa.
? Từ đó, Kiều Nguyệt Nga đã tự bôïc
lộ vẻ đẹp nào của nàng?
- HS động não trả lời.
=> Là một cô gái khuê các,
chân thực, có học thức, thùy mò,
nết na, ân tình.
? Em dành cho nhân vật này tình
cảm gì?

* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nghệ thuật.
KT: cặp đôi chia sẻ.
? Nhân vật trong đoạn trích được miêu
tả qua các phương tiện nào?
? Truyện Lục Vân Tiên gần với loại
truyện nào mà em đã học?
- Truyện dân gian.
? Nhận xét về ngôn ngữ của tác
giả trong đoạn trích?
* Nhiệm vụ 4: Tìm ý nghóa văn bản.
KT : trình bày một phút.
? Ý nghóa của đoạn trích ?

1/ Nội dung
a. Nhân vật Lục Vân Tiên.
b. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga
Đạo lí nhân nghóa còn được thể
hiện qua lời nói của cô gái
thùy mò, nết na, Kiều Nguyệt
Nga một lòng tri ân người đã
cứu mình.

2/ Nghệ thuật
- Miêu tả nhân vật chủ yếu
thông qua cử chỉ, hành động,
lời nói.
- Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc,
bình dò gần với lời nói thông
thường mang màu sắc Nam Bộ
rõ nét, phù hợp với diễn biến

tình tiết truyện.
3/ Ý nghóa văn bản
Đoạn trích ca ngợi phẩm chất
cao đẹp của hai nhân vật Lục
Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga và
khát vọng hành đạo cứu đời
của tác giả.
III. Tổng kết : Ghi nhớ Sgk


Hoạt động 3: Tổng kết
- HS trình bày những nét chính về nội
dung và nghệ thuật của đoạn trích
(ghi nhớ Sgk).

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố:
- Đọc diễn cảm bài thơ.
-Chân dung, tính cách nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga?
- Giá trò nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Chuẩn bò bài : Trau dồi vốn từ
+ Đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi Sgk
+Tuần
Chuẩn
8 bị các bài tập sách giáo khoa.
NS: 25/9/2015
Tiết 38
ND: / 10 - 9/1 T
/10 - 9/2 T

Tiếng Việt

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Những đònh hướng chính để trau dồi vốn từ.
2. Kó năng:
a/ Kó năng bài học: Giải nghóa từ và sử dung từ đúng nghóa, phù hợp
với ngữ cảnh.
b/ Kó năng sống:

-Giao tiếp trao đổi về tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ .
-Ra quyết định : lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.
3. Thái độ: Bồi dưỡng vốn từ để vận dụng trong khi nói và viết.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng : vấn đáp, thảo luận, cặp đôi chia sẻ.
b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word
2/ Học sinh: Soạn bài

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thuật ngữ là gì? Cho VD và cho biết từ đó được sử dụng trong
lónh vực nào?
- Đặc điểm của thuật ngữ? Cho VD chứng minh.

3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Từ là chất liệu để tạo nên câu muốn diễn
tả chính xác, sinh động những suy nghó, tình cảm của mình thì người nói
cần phải có vốn từ phong phú. Do đó trau dồi vốn từ là việc làm
quan trọng và thường xuyên để phát triển kó năng diễn đạt.
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: HD học sinh tìm I. Rèn luyện để nắm vững
hiểu nội dung bài học.
nghóa của từ và cách dùng


PP: vấn đáp, thảo luận.
- Cho HS đọc VD1 SGK trang 99.
? Qua VD vừa đọc, hãy cho biết
tác giả muốn nói điều gì?
+ Tiếng Việt là một ngôn ngữ
các khả năng rất lớn để đáp
ứng nhu cầu diễn đạt của người
Việt.
+ Muốn phát huy tốt khả năng
Tiếng Việt ta phải không ngừng
trau dồi ngôn ngữ của mình.
- Gọi HS đọc VD2 và xác đònh lỗi
diễn đạt.
(Cả 3 người đều sai về lỗi

diễn đạt).
- Cho HS tìm thêm VD khác về
hiện tượng đồng nghóa, nhiều
nghóa.
? Vậy muốn sử dụng tốt tiếng
Việt thì ta phải làm gì?

từ:
1. VD1:
- Tiếng Việt rất giàu đẹp.
- Muốn phát huy tốt khả năng
tiếng Việt ta phải trau dồi vốn
từ.

2. VD2:
a. Thừa từ “đẹp”.
b. “Dự đoán” -> ước đoán /
phỏng đoán / ước tính.
c. “Đẩy mạnh” -> mở rộng.
VD: Hiệu quả/ hậu quả.
Yếu điểm (= điểm mạnh).
Bài học:
- Hiểu đầy đủ và chính xác
nghóa của từ trong văn cảnh
cụ thể.
- Biết cách dùng từ cho
đúng nghóa và phù hợp với
văn cảnh.
II. Rèn luyện làm tăng vốn
- Gọi HS đọc đoạn văn của nhà từ:

văn Tô Hoài.
? Em hiểu như thế nào về ý Ý kiến của Tô Hoài: Nguyễn Du
kiến trên?
trau dồi vốn từ bằng cách học
* Liên hệ: Sưu tập những bài lời ăn tiếng nói của nhân dân.
đồng dao, ca dao, tục ngữ, vè
trong nhân dân:
- Học ăn, học nói, học gói, học
mở.
- Học tiếng Anh.
Bài học:
? Vậy muốn làm tăng số lượng
Tích lũy thêm những yếu tố
từ thì ta phải làm gì?
cấu tạo từ chưa biết, làm phong
- Phải rèn luyện để biết thêm phú vốn từ của bản thân.
những từ mà ta chưa biết.
II. Luyện tập:
- Giáo dục kó năng sống cho HS.
BT 1:
- Hậu quả: kết quả xấu.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
- Đoạt: chiếm được phần
- BT 1: HS làm bài tại chỗ.
thắng.
- Tinh tú:sao trên trời.
BT 2: a) Tuyệt:
- Dứt, không còn gì: tuyệt
- BT 2:Thi đua theo cặp đôi.
chủng, tuyệt giao, tuyệt tự,

- Gọi một HS đọc BT2 tr.101 (SGK)
tuyệt thực,...
(lựa chọn từ đúng nghóa và phù
- Cực kì, nhất: tuyệt đỉnh,
hợp với văn cảnh)
tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt
+ GV HD và yêu cầu HS giải thích trần, ...


( mỗi em giải thích một từ).
+ GV nhận xét và sửa chữa.

b) Đồng:
- Trẻ em: đồng ấu, đồng dao,
đồng thoại.
- BT 3: HS làm bài tại chỗ phát
- Chất đồng: trống đồng.
hiện và sửa lỗi những từ ngữ
- Cùng nhau, giống nhau:
dùng sai.
những từ còn lại.
+ GV HD HS làm.
BT 3:
+ GV nhận xét.
- Im lặng -> yên tónh, vắng
- Gọi một HS đọc BT4 tr.102 (SGK).
lặng.
+ yêu cầu HS bình luận ý kiến
- Thành lập -> thiết lập.
BT4.

- Cảm xúc -> cảm động /
(thảo luận nhóm)
xúc động.
+ GV nhận xét và sửa: TV của ta
là một ngôn ngữ trong sáng và
giàu đẹp. Điều đó được thể hiện
trước hết qua ngôn ngữ của
những người nông dân -> Cần
học tập lời ăn tiếng nói của họ.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố: Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt ta phải làm gì? (HS vẽ sơ đồ
tư duy)
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Mở rộng vốn từ : hiểu và biết cách sử dụng một số từ Hán Việt
thông dụng.
- Chuẩn bò bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
+ Đọc ví dụ và tập trả lời các câu hỏi sách giáo khoa/117.
+ Chuẩn bị bài tập 3/117 để thực hành trước lớp.


Tuần 8
Tiết 39

Tập làm văn

NS: 25/9/2015
ND: / 10 - 9/1 T
/10 - 9/2 T


I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự
sự.
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với
ngoại hình trong khi kể chuyện.
2. Kó năng:
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong
văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn
tự sự.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng
- PP vấn đáp, cặp đôi chia sẻ để tìm hiểu nội dung văn bản.
- PP thực hành viết tích cực.
b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word
2/ Học sinh: Soạn bài

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bò của Hs
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:

Miêu tả con người người ta thường nói đến tướng và tâm. Tứơng chính
là ngoại hình, tâm là suy nghó, tình cảm. Ngoại hình có thể quan sát trực
tiếp, dễ nhận biết; cũng là cơ sở để bộc lộ nội tâm của nhân vật
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. Tìm hiểu yếu tố miêu
nội dung bài học.
tả nội tâm trong văn
PP: vấn đáp, cặp đôi chia sẻ.
bản tự sự:


- Cho HS đọc lại văn bản Kiều ở lầu
Ngưng Bích.
? Tìm những câu thơ tả ngoại hình trong
văn bản đó?
- “Trước lầu ... dặm kia”, “Buồn trông...
ghế ngồi”.
? Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng
của Thúy Kiều.
- “Bên trời ... người ôm”.
? Tại sao ta biết đọan sau nói về tâm
trạng của Thúy Kiều? (Kiều nhớ về
những ai?)
- Đau trước thân phận cô đơn, bơ vơ nơi
đất khách, nhớ cha mẹ và Kim Trọng.

? Em hiểu nội tâm là gì?
- Nội tâm là suy nghó, tâm trạng thái
độ, tình cảm sâu kín của nhân vật.
? Tả cảnh và tả nội tâm nhân vật có
mối quan hệ như thế nào với nhau? Tả
cảnh có tác dụng gì trong việc thể hiện
nội tâm nhân vật?
- 2 HS chia sẻ, trả lời.
- Mối quan hệ: Tâm trạng, suy nghó, tình
cảm của nhân vật có thể giúp hiểu
được hình thức bên ngoài, ngược lại hình
thức bên ngoài có thể bộc lộ nội tâm.
* Liên hệ: Nhân vật Mã Giám Sinh.
? Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế
nào đối với việc khắc họa nhân vật
trong văn bản tự sự?
- Miêu tả nội tâm -> khắc họa đặc
điểm, tính cách nhân vật. => Nhân vật
thêm cụ thể, sinh động và nổi bật.
? Vậy miêu tả nội tâm trong văn bản
là làm gì ?
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
là tái hiện những ý nghó, cảm xúc và
diễn biến tâm trạng của nhân vật.
- Gọi HS đọc mục 2.
- Nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân
vật Lão Hạc- Nam Cao.
- Khắc họa rõ nét hơn về sự đau đớn,
buồn bã và hối hận khi lão đã bán
cậu Vàng.

? Vậy miêu tả nội tâm nhân vật là ta
làm như thế nào? Các cách miêu tả
nội tâm?
- Đọc điểm 2 ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập:
PP: thực hành viết tích cực.
- BT 1: Gọi hs trình bày trước lớp đoạn văn
đã chuẩn bò.

* Xét ví dụ

* Bài học
- Nội tâm là suy nghó, tâm
trạng thái độ, tình cảm sâu
kín của nhân vật. Miêu tả
nội tâm trong văn bản tự
sự là tái hiện những ý
nghó, cảm xúc và diễn
biến tâm trạng của nhân
vật.

- Những cách thức khác
nhau để miêu tả nội tâm
nhân vật : diễn tả trực
tiếp những ý nghó, cảm
xúc tình cảm của nhân
vật ; cũng có thể miêu tả
nội tâm gián tiếp thông
qua miêu tả ngoại hình của
nhân vật.

II. Luyện tập
BT 1:
Chuyển Mã Giám Sinh
mua Kiều thành văn xuôi
(người kể sử dụng ngôi
thứ nhất hoặc ngôi thứ
ba).
BT 3:
Kể lại tâm trạng của em
khi đã làm việc gì có lỗi
với bạn.

Để thêm khơn một chút nữa trong


người." ( Tố Hữu )
-BT 3: Hs kể lại tâm trạng của mình khi
làm việc có lỗi với bạn.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

1.Củng cố : Tác dụng của việc miêu tả nội tâm nhân vật?
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Bài cũ : Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu
tả tâm trạng nhân vật đã học.
- Bài mới : Chuẩn bò bài : Ôn truyện trung đại
+ Học lại nội dung các văn bản trung đại.
+ Kể tóm tắt nội dung các văn bản.

Tuần 8

Tiết 40

NS: 25/9/2015
ND: / 10 - 9/1 T
/10 - 9/2 T

(Kiểm tra 15 phút)
I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức : Nắm lại nội dung, nghệ thuật và ý nghóa các văn bản
trung đai đã học.
2. Kó năng : Nhận diện đề bài và cách thức làm bài.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng : PP vấn đáp, cặp đôi chia sẻ củng cố bài
học.
b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word
2/ Học sinh: Soạn bài

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút (đề và đáp án kèm theo)
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:

b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của thầy
và trò
Hoạt động 1:Hướng
dẫn HS ơn lại kiến thức về
tác giả, tác phẩm, nội dung,

Nội dung
1. Bảng thống kê các tác phẩm trung đại đã học.


nghệ thuật của các văn bản
trung đại.
PP: vấn đáp.
- Cho HS lập bảng thống kê.
? Kể tên các văn bản trung đại
đã học.?
? Nội dung của các văn bản
đó?
? Văn bản có đặc sắc nghệ
thuật này?

S

T
T

1


2

TÁC
PHẨM

Chuyện
người
con gái
Nam
Xương

TÁC
GIẢ

Nguyễn
Dữ

Chuyện
cũ trong
phủ
Phạm
Chúa
Đình Hổ
Trịnh.

3

Hồng
Lê nhất
thống

chí

Ngơ gia
văn
phái.

4

Truyện
Kiều

Nguyễn
Du

5

Truyệ
n Lục
Vân

Nguye
ãn
Đình

NỘI DUNG

ĐẶC SẮC NGHỆ
THUẬT

Niềm cảm

thương số phận
oan nghiệt của
người phụ nữ
trong xã hội
phong kiến và
vẻ đẹp truyền
thống của họ.

Tình huống truyện
đặc sắc, kết hợp hài
hòa giữa yếu tố miêu
tự sự và trữ tình

Cuộc sống xa
hoa của Chúa
Trịnh và thái độ
nhũng nhiễu của
bọn quan lại.

Ghi chép con người,
sự việc cụ thể, có
thực,giàu chất trữ
tình.

Hình ảnh hào
hùng của
Nguyễn Huệ
qua chiến cơng
thần tốc đại phá
qn Thanh và

sự thất bại thảm
hại của qn
tướng nhà
Thanh , của vua
tơi Lê Chiêu
Thống
Tố cáo XHPK
tàn bạo, chà đạp
quyền sống con
người, thương
cảm đề cao con
người.
-LVT cứu
Kiều
Nguyệt
Nga: khát
vọng hành
đạo giúp
người. LVT
dũng
cảm, chính
trực, trọng
nghóa khinh
tài. KNN
hiếu
thảo,thủy

Lối văn trần thuật kết
hợp với miêu tả.


Ngơn ngữ giàu sắc
thái biểu cảm

- Miêu tả
nhân vật qua
cử chỉ, hành
động. Ngôn
ngữ thơ bình dò,


Hoạt động 2: Giúp HS
phân tích vẻ đẹp và số phận
đầy bi kịch của người phụ nữ
qua tác phẩm Chuyện người
con gái Nam Xương và qua các
đoạn trích Truyện Kiều.
PP/KT: Cặp đơi chia sẻ.
? Theo em, Vũ Nương và Thúy
Kiều có những điểm nào giống
nhau?
? Em có nhận xét gì về thân
phận của họ và ngòi bút của hai
tác giả Nguyễn Dữ và Nguyễn
Du?
- Liên hệ bài bánh trơi nước từ
giáo dục HS lòng u thương
con người.

- Hình ảnh thơ
-LVT gặp

khoáng đạt,
nạn: Sự
giàu cảm xúc.
2. Vẻ đẹp và số phận đầy đối
bi kịch
lập
của người phụ nữ qua tác phẩm
giữa
thiện
Chuyện người con gái Nam
Xương
và qua các đoạn trích Truyện
Kiều.(câu hỏi số 2/134) và ác
- Vũ Nương và Thúy Kiều đều
là những
niềm
tin người phụ nữ tài sắc, phẩm
hạnh tốt đẹp. Nhưng trớ trêuvà
thay,
họquý
lại khơng làm chủ được số
sự
phận và cuộc đời của mình.trọng đối
+ Vũ nương đoan trang, thủy
chung
nhưng bị người chồng nghi ngờ
với
người
và phải lấy cái chết để minhdân
oan cho

laotấm lòng trong sạch.
+ Thúy Kiều cơ đơn, buồn tủi

đầy
động phấp phỏng âu lo, dự cảm cho
tương lai đầy giơng bão của mình (Kiều ở lẩu Ngưng Bich; bị xem
như món hàng để kẻ mua xem xét, nâng lên hạ xuống (Mã Giám
Sinh mua Kiểu).
- Chỉ qua hai tác phẩm tiêu biểu nhưng đã cho ta thấy khá sâu sắc bi
kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Nếu khơng có một
tấm lòng nhân đạo, khơng có con mắt hiểu đời, hiểu người như vậy,
các tác giả khơng thể viết nên những tác phẩm xuất sắc như thế.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố: Tóm tắt truyện Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Bài mới : Ơn truyện trung đại (tt)
+ Chuẩn các câu hỏi 3,4,5,6,7 sách giáo khoa/134.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×