Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.95 KB, 10 trang )

Tuần 15
Tiết 71,72

NS: 15/11/2015
ND: /11 - 9/1 T

Tiếng Việt

/11 - 9/2 T

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:
- Các phương châm hội thoại.
- Xưng hô trong hội thoại.
- Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
2. Kó năng bài học: Khái quát một số kiến thức tiếng Việt đã học
về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và
lời dẫn gián tiếp.
3. Thái độ: Phát hiện nhanh vấn đề, tự tin khi làm bài.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng:
- PP: vấn đáp, sơ đồ tư duy.
- KT : động não, trình bày một phút, cho tình huống,
b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT;
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word;
2/ Học sinh: Ôn bài.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ: khơng.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới;
b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: HD ôn tập các PCHT
* PP vấn đáp, đưa tình huống, sơ đồ tư duy
? Kể tên các phương châm hội thoại
đã được học (sơ đồ tư duy).
? Nhắc lại nội dung phương châm hội
thoại ấy và cho ví dụ mỗi phương
châm ?
? Kể một vài tình huống hoặc vài
câu chuyện trong đó vi phạm một
hoặc một số phương châm hội thoại ?
- Ví dụ : “Nói có đầu có đuôi”; “chân,
tay, tai, mắt, miệng”.
Hoạt động 2: HD ôn tập xưng hô
trong hội thoại
* PP vấn đáp; KT động não, trình bày
một phút.
? Trong giao tiếp có mấy ngôi kể ?

? Hãy nêu 1 số từ ngữ dùng để xưng

I. Các phương châm hội
thoại:
1/ Nội dung:
- Phương châm về lượng.
- Phương châm về chất.
- Phương châm quan hệ.
- Phương châm cách thức.
- Phương châm lòch sự.
2/ Tình huống:
II. Xưng hô trong hội thoại :
1/ Nội dung:
Tùy vào tính huống giao tiếp,
mối quan hệ với người nghe để
lựa chọn từ ngữ xưng hô thích


hô trong tiếng Việt ?
? Trong giao tiếp khi lựa chọn từ ngữ
xưng hô thì phải dựa vào những yếu
tố nào ?
Ví dụ: Một bệnh nhân nói với Bác
só: “Thuốc ông cho tuần trước tớ
uống chẳng giảm bệnh chút nào”.
Người bệng xưng hô như vậy có phù
hợp không ? Tại sao?
? Em hiểu như thế nào về phương
châm “xưng khiêm, hô tôn” trong giao
tiếp.

- Gọi Hs cho ví dụ.

hợp.

2/ Xưng khiêm, hô tôn: Tự
xưng mình khiêm tốn và gọi
người đối thoại một cách tôn
kính.
Ví dụ:
* Thời trước:
- Bệ hạ  vua
- Bần tăng  nhà sư nghèo.
- Bần só  kẻ só nghèo.
* Thời nay:
- Quý ông, quý bà, quý cô.
- Gọi thay con: em- bác; cháu
? Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp,
– ông.
người nói phải hết sức chú ý đến
sự lựa chọn từ ngữ xưng hô ?
(Mỗi phương tiện xưng hô đều thể
hiện tính chất của tình huống giao tiếp III. Cách dẫn trực tiếp và
và mối quan hệ giữa người nói - cách dẫn gián tiếp.
người nghe. Vì vậy nếu không lựa chọn - Về nội dung.
từ ngữ xưng hô thích hợp thì sẽ không - Về hình thức.
đạt được kết quả giao tiếp như mong - Tôi (ngôi thứ 1) -> Nhà
muốn).
vua(ngôi thứ 3)
Hoạt động 3: Ôn tập cách dẫn trực
- Chúa công (ngôi thứ 2) ->

tiếp, gián tiếp
Vua Quang Trung (ngôi thứ 3).
* PP vấn đáp, trình bày
- Đây -> ( tỉnh lược).
? Thế nào là cách dẫn trực tiếp và - Bây giờ -> bấy giờ.
cách dẫn gián tiếp ?
? Phân biệt sự khác nhau giữa 2 cách
dẫn:
+ Về nội dung ?
+ Về hình thức?
- Gọi HS đọc đoạn trích SGK.
? Tìm những lời dẫn trực tiếp trong
đoạn trích ?
? Chuyển những lời dẫn trực tiếp sang
gián tiếp.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Làm bài tập
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Bài học : ôn lại bài học
- Bài mới : Chuẩn bò bài để “ Kiểm tra Tiếng Việt”
+ Học lý thuyết.
+ Xem lại tất cả các bài tập.


Tuần 15
Tiết 74

NS: 15/11/2015
ND: /11 - 9/1 T


Văn bản:

/11 - 9/2 T

(Trích)
Nguyễn Quang Sáng

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.
- Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả
tâm lí nhân vật.
2. Kó năng bài học :
- Đọc-hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chống
Mó cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu
đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại
3. Thái độ: Quý trọng tình cảm gia đình.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng:Đọc diễn cảm văn bản, vấn đáp.
b/ Phương tiện dạy học: chân dung nhà van Nguyễn Quang Sáng.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày nghệ thuật và ý nghóa truyện ngắn
Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long?
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới;
b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
chú thích.
PP: Đọc diễn cảm văn bản, vấn đáp
tìm hiểu các chú thích.
Gv hướng dẫn HS đọc văn bản : giọng
đọc to rõ, diễn cảm.
- Gọi HS đọc chú thích *.
- Giới thiệu chân dung nhà văn
Nguyễn Quang Sáng.
? Vài nét về nhà văn Nguyễn Quang
Sáng ?

Nội dung
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả :
Nguyễn Quang Sáng là nhà
văn mà cuộc sống và sáng
tác gắn liền với vùng đất

Nam Bộ trong hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp,
chống đế quốc Mó và sau hòa
bình (năm 1975).
2. Tác phẩm : Chiếc lược ngà


? Tác phẩm được sáng
khoảng thời gian nào ?

tác

vào được viết năm 1966.
- Vò trí đoạn trích : nằm ở phần
giữa truyện.
? Vò trí của đoạn trích ?
II. Đọc – hiểu văn bản.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu
nội dung, nghệ thuật và ý nghóa của 1. Nội dung :
văn bản.
* Nhiệm vụ 1: HD tìm hiểu nội dung văn a/ Nỗi niềm của người cha :
bản.
- Lần đầu tiên gặp con :
PP/KT: Vấn đáp
Thuyền còn chưa cập bến, ông
? Anh Sáu đi bao lâu mới về thăm Sáu đã nhảy thót lên bờ,
nhà? Lúc ông đi, bé Thu còn nhỏ hay vừa gọi vừa chìa tay đón con.
đã lớn ?
- Những ngày đoàn tụ : Ông
? Lần đầu tiên gặp con, tâm trạng và Sáu quan tâm, chờ đđợi con gái

thái độ của anh Sáu như thế nào ? gọi mình là cha.
Tìm dẫn chứng minh họa.
- Những ngày xa con : Ông Sáu
? Ngược lại với sự vui mừng, vồn vã thực hiện lời hứa với con, làm
của anh Sáu thì bé Thu có thái độ cây lược ngà. Giờ phút cuối
như thế nào ? Dẫn chứng ?
cùng trước lúc hi sinh, người
? Trong những ngày đồn tụ, ơng Sáu đã làm gì ?
chiến só ấy chỉ yên lòng khi
+ Nhận xét cách nói năng của bé biết cây lược sẽ được chuyển
thu với anh Sáu ? Bé có chòu gọi anh đến tận tay con gái.
là “Ba” không ?
+ Nhận xét cả về thái độ, hành
động của bé Thu ?
? Khi xa con, tâm trạng ông Sáu thế
nào?

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

1.Củng cố : Gọi HS kể tóm tắt lại truyện.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Bài mới : Chuẩn bò bài : Chiếc lược ngà(tt)
+ Đọc, nhớ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích.
+ Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của bé Thu đối với ơng Sáu.


Tuần 15
Tiết 75

NS: 15/11/2015

ND: / - 9/1 T

Văn bản:

/ - 9/2 T

(Trích)

I. Mục tiêu cần đạt:

Nguyễn Quang Sáng

1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.
- Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả
tâm lí nhân vật.
2. Kó năng bài học :
- Đọc-hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chống
Mó cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu
đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại
3. Thái độ: Quý trọng tình cảm gia đình.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Đọc diễn cảm văn bản, vấn đáp.
b/ Phương tiện dạy học: SGK, SCKT.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.

2/ Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng?
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới;
b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
chú thích.
PP: Đọc diễn cảm văn bản, vấn đáp
tìm hiểu các chú thích.
Gv hướng dẫn HS đọc văn bản : giọng
đọc to rõ, diễn cảm.
- Gọi HS đọc chú thích *.
- Giới thiệu chân dung nhà văn
Nguyễn Quang Sáng.
? Vài nét về nhà văn Nguyễn Quang
Sáng ?

Nội dung
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả :
Nguyễn Quang Sáng là nhà
văn mà cuộc sống và sáng

tác gắn liền với vùng đất
Nam Bộ trong hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp,
chống đế quốc Mó và sau hòa
bình (năm 1975).
2. Tác phẩm : Chiếc lược ngà


? Tác phẩm được sáng
khoảng thời gian nào ?

tác

vào được viết năm 1966.
- Vò trí đoạn trích : nằm ở phần
giữa truyện.
? Vò trí của đoạn trích ?
II. Đọc – hiểu văn bản.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu
nội dung, nghệ thuật và ý nghóa của 1.Nội dung :
văn bản.
* Nhiệm vụ 1: HD tìm hiểu nội dung văn a/ Nỗi niềm của người cha :
bản.
b/ Niềm khát khao tình cha con
PP/KT: Vấn đáp
của người con :
? Từ những thái độ như trên, em cho - Từ chối sự quan tâm, chăm
biết tại sao Thu lại có biểu hiện như sóc của ông Sáu vì nghó rằng
vậy ? Tại sao em không nhận cha?
ông không phải là cha mình.

? Em cảm nhận được gì về tình cảm - Khi hiểu ra, tình cảm tự nhiên
của người cha đó ?
của bé Thu được thể hiện qua
? Tại sao bé Thu lại từ chối sự quan tiếng gọi cha đầu tiên và qua
tâm, chăm sóc của ông Sáu ?
hành động.
? Khi hiểu ra chuyện, bé Thu đã làm
gì ?
? Từ đó em hiểu gì về tình cảm của
bé Thu dành cho cha ?
Giảng : (Tình cảm của bé Thu thật 2. Nghệ thuật :
sâu sắc, mạnh mẽ và cũng thật dứt - Tạo tình huống truyện éo le.
khoát, rạch ròi. Những biểu hiện - Có cốt truyện mang yếu tố
tưởng như trái ngược trong thái độ và bất ngờ.
hành động của Thu thật ra vẫn nhất - Lựa chọn người kể chuyện là
quán trong tình cảm, tính cách của em. bạn của ông Sáu, chứng kiến
Ở Thu có nét cứng cỏi tưởng như toàn bộ câu chuyện, thấu
ương ngạnh, nhưng cô vẫn là một đứa hiểu cảnh ngộ và tâm trạng
trẻ với sự hồn nhiên, ngây thơ của của nhân vật trong truyện.
trẻ con. Tác giả đã miêu tả bé Thu 3. Ý nghóa văn bản :
với sự am hiểu tâm lí trẻ thơ và tấm Là câu chuyện cảm động về
lòng yêu thương tôn trọng đối với trẻ tình cha con sâu nặng, Chiếc
thơ )
lược ngà cho ta hiểu thêm về
* Nhiệm vụ 2 : HD HS tìm hiểu nghệ những mất mát của chiến
thuật của văn bản.
tranh mà nhân dân ta đã trải
PP/KT : Trình bày một phút.
qua trong cuộc kháng chiến
? Em có nhận xét gì về tình huống và chống Mó cứu nước.

cốt truyện ?
? Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Ngôi
kể đó có ưu điểm gì ?
II. Tổng kết :
* Nhiệm vụ 3: HD HS tìm hiểu ý nghóa * Ghi nhớ : SGK/202.
của truyện.
PP/KT :Động não, trình bày một phút.
? Qua câu chuyện này, theo em tác giả
muốn đề cao điều gì ?
? Nếu không có chiến tranh xảy ra thì
tình cảm gia đình của ông Sáu có
phải gánh chòu những mất mát, đau
thương đó hay không ?
- GV liên hệ, giáo dục HS.


Hoạt động 3 : HD HS tổng kết bài
học.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/202.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Gọi HS kể tóm tắt lại truyện.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Bài cũ:Nắm được những kiến thức của bài học, tìm các chi tiết minh
chứng cho những nội dung này.
- Bài mới : Chuẩn bò bài : Kiểm tra Tiếng Việt
+ Ôn lại tất cả các baibài Tiếng Việt đã học và xem lại các bài
tập Sgk.

Tuần 15

Tiết 75

NS: 15/11/2015
ND: / - 9/1 T
/

- 9/2 T

I. Mục tiêu đề kiểm tra:

1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tiếng việt đã học.
- Biết vận dụng lí thuyết vào bài tập.
2. Kó năng bài học : Rèn luyện kó năng diễn đạt, trình bày có thứ tự.
3. Thái độ : trung thực, tự tin khi làm bài.

II. Hình thức đề kiểm tra:
-Hình thức: tự luận.
-Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phút.

III.Thiết lập ma trận:
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kĩ năng của nội dung tiếng Việt đã học sau đó chọn các
nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.
* Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .

Mức độ


Nhận biết
TN

Chủ đề
1. Các phương
châm HT
- Số câu:
- Số điểm:
2. Cách dẫn
trực tiếp, gián
tiếp
- Số câu:
- Số điểm:

Thơng hiểu
T
L

T
N

TL

Vận dụng
thấp
T
TL
N

Vận dụng cao

T
N

Tởng
cộng

TL

xác định
PCHT
1
2
Phân biệt
2 cách dẫn

1
2
Viết đọan
văn

0,5(câu
2a)

0,5(câu
2b)

1
3



2

3. Xưng hô
trong hội thoại
- Số câu:
- Số điểm:
4/ Sự phát triển Từ Hán Việt,
của từ vựng
phát triển
nghĩa TV
- Số câu:
2
- Số điểm:
1
6. Từ láy, biện Nhận diện từ
láy, biện pháp
pháp tu từ,
tu từ
thành ngữ
- Số câu:
- Số điểm:

Tổng số câu:
Tổng số
điểm:

2
1
4
2


1

cách dùng
từ ngữ
xưng hô
1
2

1
2

2
1
Đặt câu
có thành
ngữ

2,5

1
1
1

0,5

3
2
8


6

1

1

10

IV. Ñeà kieåm tra :
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:

Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.
[…]
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dang tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2điểm)
Câu 1: Tìm từ Hán Việt trong 4 câu đầu của đoạn trích trên:
A/ Yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân
B/ Gần xa, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử
C/ Nô nức, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân
D/ Ngựa xe, áo quần, tài tử, giai nhân



Câu 2: Từ “xuân” trong câu “Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân” dùng theo nghĩa gốc hay
nghĩa chuyển? Nếu dùng theo nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào?
A/ Nghĩa gốc
B/ Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
C/ Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
D/ Nghĩa chuyền
Câu 3: Biện pháp tu từ trong câu thơ: “Gần xa nô nức yến anh”:
A/ So sánh
B/ Nhân hóa
C/ Hoán dụ
D/Ẩn dụ
Câu 4: Trong đoạn trích trên, đâu là các từ láy mang nét nghĩa giảm nhẹ:
A/ Nô nức, tà tà, thanh thanh, nao nao;
B/ Dập dìu, tà tà, thanh thanh, nao nao
C/ Nô nức, dập dìu, thanh thanh, nho nhỏ
D/ Tà tà, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Theo em, câu ca dao trên có liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy nêu nội
dung của phương châm hội thoại đó. (2 điểm)
Câu 2:
a/ Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. (2 điểm)
b/ Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến ý kiến dưới đây và trích dẫn ý kiến đó
theo cách dẫn trực tiếp. (1 điểm)
Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của
một dân tộc anh hùng.
(Hồ Chí Minh, Báo cáo Chính trị tại Đại hội đai biểu toàn quốc lần thứ II của Đàng)

Câu 3: Phương châm “Xưng khiêm, hô tôn” có nghĩa như thế nào? Tìm trong đoạn trích “Lục
vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” của Nguyễn Đình Chiểu hai câu thơ minh họa cho phương
châm trên . ( 2 điểm)
Câu 4: Đặt một câu có sử dụng thành ngữ và cho biết ý nghĩa của thành ngữ đó.(1 điểm)

V. HƯỚNG DẪN CHẤM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1:
-Mức tối đa: Phương án A
-Không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 2:
-Mức tối đa: Phương án A
-Không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 3:
-Mức tối đa: Phương án D
-Không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 4:
-Mức tối đa: Phương án D
-Không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)


Câu 1:
-Mức tối đa (2 điểm):
+ Câu ca dao trên có liên quan đến phương châm lịch sự.(0.5đ) Đây là lời bộc lộ tình cảm một
cách kín đáo, tế nhị của một cơ gái với chàng trai, qua đó khẳng định lòng thủy chung son sắt
của mình. (0,5 đ)
+Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị (0,5 đ) và tơn trọng người khác.(0,5 đ)
- Mức chưa tối đa: nếu sai/thiếu ý – 0,5 điểm
- Khơng đạt (0 điểm): HS xác định sai hồn tồn hoặc khơng trả lời.

Câu 2:
- Mức tối đa (3 điểm):
a/ + Cách dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghó
của người hoặc nhân vật(0.5đ). Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu
ngoặc kép. (0.5đ).
+ Cách dẫn gián tiếp: là thuật lại lời nói hay ý nghó của người
hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho phù hợp.(0,5đ) Lời dẫn gián tiếp
không đặt trong dấu ngoặc kép. (0.5đ)
b/ Viết đoạn văn hợp lí (0,5 điểm), trích dẫn trực ý kiến trên trong dấu ngoặc kép (0,5 điểm)

- Mức chưa tối đa:
a/ thiếu /sai ý, mỗi ý – 0,5 điểm
b/ Khơng viết đoạn văn – 0,5 điểm
- Khơng đạt (0 điểm): HS xác định sai hồn tồn hoặc khơng trả lời. Riêng câu b nếu trích dẫn
sai thì chấm 0 điểm.
Câu 3:
- Mức tối đa (2điểm):
+ Xưng khiêm hơ tơn: Khi xưng hơ, người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường
(0,5 đ), gọi người đối thoại một cách tơn kính.(0,5đ)
+ Trước xe qn tử tạm ngồi (hơ tơn) (0,5 điểm)
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa. (xưng khiêm) (0,5 điểm)
- Mức chưa tối đa : thiếu /sai một ý trừ 0,5 điểm.
- Khơng đạt (0 điểm): HS trả lời sai hồn tồn hoặc khơng trả lời.
Câu 4:
- Mức tối đa (1 điểm):
Đặt câu có thành ngữ (0,5đ), nêu được ý nghĩa thành ngữ đó (0,5 đ).
- Mức chưa tối đa :
+ Đặt câu có thành ngữ nhưng khơng giải thích ý nghĩa/ giải thích sai- 0,5 đ.
+ Khơng đặt câu, chỉ nêu ý nghĩa thành ngữ - 0,5đ.
- Khơng đạt (0 điểm): HS trả lời sai hồn tồn hoặc khơng trả lời.


VI. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
1.Củng cố: HS làm bài.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Bài mới :Chuẩn bò bài: Ôn tập thơ và truyện hiện đại.
+ Học thuộc lòng các bài thơ hiện đại, nội dung đã ghi.
+ Tóm tắt các truyện hiện đại đã học, học nội đã ghi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×