Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.99 KB, 11 trang )

Tuần 31
Tiết
151,152

NS: 25/03/2016
ND: 28/3 - 9/3 T2,3
9/4 T4,5

Văn bản

(Trích)

I. Mục tiêu cần đạt:

- Lê Minh Khuê-

1. Kiến thức :
- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên, trong
cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của
những cô gái thanh niên xung phong trong truyện.
- Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể,
ngôn ngữ kể hấp dẫn.
2. Kó năng bài học:
- Đọc –hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến
chống Mó cứu nước.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi”.
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
3. Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm u q hương, biết trân trọng những thành quả cống hiến của
thế hệ đi trước.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh



1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk, tập truyện ngắn của Lê Minh Kh và chân dung của bà, bài
hát “ Cơ gái mở đường”, tranh ảnh.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word (PowerPoint- tiết 146).
2/ Học sinh: Soạn bài, đọc tóm tắt văn bản, sưu tầm thơ ca kháng chiến.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh: Kiểm diện HS:

- Lớp 9/3, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/4, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ :
? Qua văn bản Bến q, theo em tác giả Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm đến chúng ta điều gì?
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: (có thể cho HS nghe bài hát Cơ gái mở đường).
“ Cơ gái miền q ra đi cứu nước,
Mái tóc xanh xanh tuổi trăng tròn.
Bàn tay em phá đá mở đường…”
Con đường Trường Sơn huyền thoại thời chống Mỹ đã ghi dấu bao bước chân của hàng vạn, hàng
triệu người lính trẻ trung, dũng cảm, trong đó khơng thiếu những dấu chân nhỏ bé của những cơ gái
thanh niên xung phong đi mở đường.Viết về những cơ gái dũng cảm ấy, tác giả Lê Minh Kh đã gửi
đến người đọc một câu chuyện cảm động, đẹp đẽ, lãng mạn với cái tên ấn tượng“Những ngơi sao xa
xơi”.
b. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung :
về văn bản.

1. Tác giả: Lê Minh Kh sinh năm


*Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chú tích tác giả,
tác phẩm.
PP/KT: vấn đáp.
- Tìm hiểu về tác giả Lê Minh Kh:
? Hãy trình bày những nét cơ bản về cuộc đời của nhà
văn?
+ Năm sinh.
+ Q qn.
+ Sở trường .
- HS nêu, GV nhận xét, giới thiệu chân dung cùng
những điểm chính về nhà văn, sau đó chốt lại những
điểm cơ bản cho HS ghi bài.
? Truyện ngắn Những ngơi sao xa xơi ra đời vào khoảng
thời gian nào?
- HS giới thiệu, GV chốt lại bài và giới một số tác phẩm
của Lê Minh Kh.
* Nhiệm vụ 2: Hướng dẫn HS đọc văn bản.
PP/KT: đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng tâm tình, phân biệt
lời kể và lời đối thoại giữa các nhân vật.
- Gv đọc một đoạn từ đầu đến mắt đen. 2 HS đọc tiếp:
+ HS1: Tơi là con gái Hà Nội …trên mũ.
+ HS 2: Tơi, một quả bom …trên đầu..
- Những đoạn khơng đọc, giáo viên tóm tắt nội dung cho
HS dễ theo dõi mạch truyện.
- Gv gọi 1 – 2 HS kể tóm tắt nội dung truyện.
- Gv kể tóm lược một số sự việc chính: Ba nữ thanh

niên xung phong làm việc tại một trọng điểm trên tuyến
đường TS, gồm Phương Định, Nho và chị Thao. Nhiệm
vụ : quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải
san lấp, đánh dấu bom chưa nổ và phá bom. Cơng việc
của họ rất nguy hiểm, phải đối mặt với cái chết. Cuộc
sống của họ vẫn lạc quan hồn nhiên, gắn bó u thương
nhau nhất là Phương Định. Cuối truyện, tác giả tập
trung làm rõ hành động và tâm trạng của các nhân vật
trong một lần phá bom, Nho bị thương, hai đồng đội
chăm sóc.
? Câu chuyện được kể theo ngơi thứ mấy? Ai là người
kể chuyện? Cách lựa chọn ngơi kể ấy có tác dụng gì
trong việc thể hiện nội dung văn bản?
Chuyện được kể theo ngơi thứ nhất, lời của nhân vật
Phương Định. Cách lựa chọn đó làm cho câu chuyện kể
thêm sinh động và chân thật, vì khơng có gì chân thực
hơn lời kể của những người trong cuộc.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu một số từ khó: Cao điểm,
trọng điểm. ( có thể lồng vào khi giảng bài).
Chuyển ý.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc- hiểu
văn bản.
* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung văn
bản.

1949, q ở huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa,
là cây bút nữ chun viết truyện ngắn với
ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc
biệt là tâm lí nhân vật phụ nữ.


2. Tác phẩm: Truyện ngắn “Những ngơi sao
xa xơi” được sáng tác năm 1971, lúc cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang diễn ra
vơ cùng gay go, ác liệt.
3. Đọc – tóm tắt văn bản.

4. Từ khó: SGK/120, 121.
II. Đọc - hiểu văn bản :
1. Nội dung :

a/ Hồn cảnh sống và chiến đấu của ba cơ
gái thanh niên xung phong.
- Sống và chiến đấu trên tuyến đường Trường


PP/KT: vấn đáp, động não, cặp đơi chia sẻ.
- Truyện kể về cuộc sống của ba nữ thanh niên xung
phong trên tuyến đường TS. Ba nhân vật ấy sống và
chiến đấu trong hồn cảnh như thế nào ? Chúng ta hãy
cùng nhau tìm hiểu nội dung thứ nhất: Hoàn cảnh
sống và chiến đấu của ba cô gái
thanh niên xung phong.
- HS xem lại đoạn văn “Chúng tơi…mắt đen”.
? Qua đoạn văn trên, em hãy cho biết ba cơ gái
thanh niên xung phong sống và chiến đấu ở đâu?
 Ở trong một hang dưới chân cao điểm.
? Đó là nơi thế nào?
 Nơi tập nhiều bom đạn, nguy hiểm và ác liệt.
Nơi sống của các cơ gái thanh niên xung phong là thế
đấy. Vậy còn cơng việc của họ thế nào? Chuyển ý.

? Cơng việc chính của ba cơ gái thanh niên xung phong
là gì?
 Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào
hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom.
? Theo các em, đó là cơng việc ra sao?
 Cơng việc phải mạo hiểm với cái chết, ln căng thẳng
thần kinh.
? Từ hồn cảnh sống và chiến đấu ấy đã gợi lên cho các
em suy nghĩ gì về hiện thực lúc bấy giờ ?
 Hiện thực chiến tranh khốc liệt trong
thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Chuyển ý.
- HS đọc các đoạn văn :
+ Chúng tơi . . .nằm trong đất ».
+ “ Nho cuộn...căng thẳng. ”
+ “ Những cái xảy ra hằng ngày…đâu nữa”.
+ “Vắng lặng đến phát sợ…mặt trời nung nóng”
? Tìm một số chi tiết phản ánh hiện thực khốc liệt của
chiến tranh qua các đoạn văn trên?
- Cặp đơi chia sẻ, trình bày ý kiến.
- Gv nhận xét, chốt lại bài.
? Hiện thực này diễn ra như thế nào? Em có nhận xét gì
về nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giả?
 Hiện thực đó diễn ra hàng ngày, hàng giờ, dữ dội và
tàn khốc.
+ Miêu tả rất thực, lời kể với những câu văn ngắn nhịp
nhanh, tạo được khơng khí trong hồn cảnh chiến đấu.
-GD mơi trường:
? Qua đó, em có suy nghĩ gì về chiến tranh, về mơi
trường tự nhiên trong chiến tranh? Ở hiện tại? Ý thức

trách nhiệm của chúng ta?

Sơn  Nơi tập trung nhiều bom đạn và sự
nguy hiểm, ác liệt.

- Cơng việc: Đo khối lượng đất lấp vào hố
bom, đếm bom chưa nổ và phá bom .
 Cơng việc căng thẳng thần kinh và phải mạo
hiểm với cái chết.

b/ Hiện thực chiến tranh khốc liệt trong thời
kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Đường lở lt, rừng trụi lá, thân cây khơ
cháy,… Sự sống bị hủy diệt.
- Tiếng máy bay trinh sát rè rè. Phản lực gầm
gào thả bom, bom nổ xé khơng gian, rung
chuyển đất trời, khói đen vật vờ, …
- Các cơ gái phá bom, bom nổ, hầm sập, bị
thương,..
ð Tả thực  Xảy ra hàng ngày, hàng giờ, dữ
dội và tàn khốc.


-- HS phát biểu cảm nhận.
 Phát biểu nhận thức về mơi trường bị hủy hoại trong
chiến tranh; nỗi đau di chứng chất độc da cam…Ý thức
lên án chiến tranh, bảo vệ mơi trường sống bình n,
trong lành đang bị hủy diệt dần bởi thói vơ trách nhiệm
của con người…
Chuyển tiết 147.

Chuyển ý.
? Ở ba cô gái có những điểm chung
gắn bó thành một khối thống nhất
và những nét cá tính riêng gì ở mỗi
người?

c/ Vẻ đẹp của những nữ
thanh niên xung phong:
* Điểm chung:
- Sống gian khổ, nguy hiểm
nhưng tâm hồn trẻ trung, lãng
mạn, duyên dáng, thích làm
đẹp- Tinh thần trách nhiệm cao,
lòng dũng cảm, tình đồng đội
gắn bó, lạc quan
ð Vẻ đẹp của các nhân vật tiêu biêu cho chủ
nghĩa anh hùng cách mạng VN trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
* Điểm riêng:
- Phương Đònh: mơ mộng, hồn
nhiên, sống với những kỉ
niệm thời HS ngay trong chiến
trường dữ dội ; thích quan tâm
? Phương Đònh- n/v chính - có những nét hình thức; thích hát; yêu thương
riêng gì về tâm lí, tính cách? (gợi ý- đồng đội; dũng cảm, tự trọng
SGK).
và hồi hộp, căng thẳng khi
- Đọc thầm lại các đoạn, phân tích qua phá bom.
hành động, lời nói, suy nghó, đặc biệt
qua diễn biến tâm trạng ở các sự

việc:
+ Hồi tưởng của Đònh về tuổi thơ
“Bây giờ là buổi trưa…nghó vớ vẫn”
Những mơ mộng, lãng mạn vừa là
niềm khao khát vửa làm dòu mát tâm
hồn trong hoàn cảnh căng thẳng,
khốc liệt, dữ dội của chiến trường…
+ “Vắng lặng đến phát sợ…vô hình
trên đầu” tả tâm lí Đònh khi phá
bom cụ thể, tinh tế từng cảm giác, ý
nghó, thử thách, căng thẳng, chờ
- Thao: từng trải hơn, chăm
đợi…
chép bài hát; dũng cảm nhưng
+ Đònh phá bom về, chờ Thao, Nho.
sợ máu.
+ Chăm sóc Nho bò thương.
- Nho: ngây thơ, bướng bỉnh,
+ Cảm xúc trước trận mưa đá…
mạnh mẽ.
- Trình bày 1 phút về Phương Đònh.
- Bổ sung, thống nhất.
- Khái quát lại những điểm nổi bật ,
nêu nhận xét.
? Chò Thao? Nho?
-Lần lượt phát hiện, phát biểu nhanh
đặc điểm của Thao, Nho.
Bình: Biết bao cô gái trẻ mở đường
trên tuyến đường máu lửa gian khổ,
hi sinh nhưng vẫn kiên cường, lạc quan…

Tích hợp, MR: Bài thơ về tiểu đội xe
không kính, Khoảng trời-hố bom,lá
đỏ, truyện ngắn Mảnh trăng cuối


rừng, …
- Lắng nghe, tiếp thu GV mở rộng kiến
thức.
- Đọc vài câu thơ hoặc nêu tên t/p HS
biết.
“Chuyện kể rằng em, cô gái mở
đường/ Để cứu con đường đêm ấy
khỏi bò thương/ Cho đoàn xe kòp giờ ra
trận/ Em đã lấy tình yêu tổ quốc của
mình thắp lên ngọn lửa/ Đánh lạc
hướng quân thù hứng lấy luồng bom”
(Khoảng trời-hố bom).
? Em có nhận xét gì về cách kể, tả?
Ngôn ngữ, giọng điệu của truyện?
Bình: Tác giả phát hiện và miêu tả
đời sống nội tâm với những nét
tâm lí cụ thể từng n/v…
-Giáo dục: Đọc truyện ngắn này, em
hình dung và cảm nghó như thế nào về
tuổi trẻ VN trong cuộc k/c chống Mó?
Qua đó, học tập được điều gì ở họ?
Nhận thức, trách nhiệm với cuộc
sống…?
- Phát biểu nhận thức, liên hệ bản
thân…, học tập tinh thần lạc quan, yêu

đời, có tinh thần trách nhiệm cao trong
công việc…
Nhiệm vụ 2: Hướng dẫn tổng kết nghệ thuật.
PP/KT: Trình bày 1 phút.
? Khái qt những nét nghệ thuật đặc sắc nổi bật của
truyện?
- HS nêu khái qt những nét nghệ thuật trong văn bản.
- GV nhận xét, chốt lại.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghóa văn
bản:
KT: Trình bày một phút
?Ý nghóa truyện mà tác giả muốn
đề cập là gì?
- GV chốt , cho HS ghi bài.
Nội dung mà các em tìm hiểu trong văn bản này cũng
chính là nội dung phần ghi nhớ SGK/ 122.
- HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.
- Gv gợi ý, HS ghi vào sổ tay, về nhà hồn thành.

==> Miêu tả chân thực, sinh
động, tự nhiên tâm lí, tính cách
các cô gái trẻ.

2. Nghệ thuật:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất,
lựa chọn nhân vật người kể
chuyện đồng thời là nhân vật
trong truyện.
- Miêu tả tâm lí và ngôn ngữ

nhân vật.
- Có lời trần thuật, lời đối
thoại tự nhiên.
3. Ý nghĩa văn bản: Truyện ca ngợi vẻ
đẹp tâm hồn của ba cô gái
thanh niên xung phong trong
hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.
* Ghi nhớ Sgk/122
III. Luyện tập.
Bài 1/ 122: Em có thuộc bài thơ, đoạn thơ nào
viết về thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước ?
Bài tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật
Phương Định

- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Vì sao tác giả đặt tên truyện là những ngơi sao xa xơi?


 Những ngơi sao là biểu tượng cho vẻ đẹp anh hùng của những cơ gái thanh niên TS. Ở họ ln có
những phẩm chất tốt đẹp, có sức tỏa sáng kì diệu. Ánh sáng ấy khơng phơ trương mà phải chịu khó tìm
hiểu chúng ta mới cảm nhận được vẻ đẹp diệu kì. Các chị xứng đáng là những ngơi sao xa xơi trên đỉnh
Trường Sơn.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới : Chuẩn bò bài: Sơ lược về sáng tác văn học ở Long An.
- Sưu tầm những sáng tác văn học ở Long An: ca dao dân ca, bài thơ nói về Long An.

Tuần 31

Tiết 153

NS: 25/03/2016
ND: 1/4 - 9/3 T4
9/4 T3

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức : Hiểu và nắm được một vài thành tựu tiêu biểu của
phong trào sáng tác văn học nghệ thuật tỉnh Long An qua các giai đoạn.
2. Kó năng bài học: Suy nghó, đánh giá về văn học thực tế ở đòa
phương Nam Bộ.
3. Thái độ : Trân trọng những sáng tác văn học của tỉnh nhà.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh: Kiểm diện HS:

- Lớp 9/3, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/4, vắng:. . . . . . . . . . . . . .

2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày những nét chính về nghệ thuật và ý
nghóa của văn bản “Những ngôi sao xa xôi”?

3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
về văn học dân gian.
PP/KT: vấn đáp.
? Theo em văn học dân gian Long An có
những thể loại nào?
 Tục ngữ, câu đố, ca dao, truyền
thuyết, truyện cười, truyện cổ tích,

1.Văn học dân gian:
- Thể loại: có đủ các thể loại
phổ biến củavăn học dân
gian cả nước, mang dấn ấn đòa
phương khá rõ.
-Văn học dân gian Long An thể
hiện những néùt riêng trong


truyện ngụ ngôn.
-Yêu cầu Hs đọc phần đã sưu tầm
được về văn học dân gian Long An.
? Nhận xét về văn học dân gian Long
An qua các khía cạnh ngôn ngữ, hình
ảnh ?
 ngôn ngữ , hình ảnh quen thuộc, gắn
bó với đời sống đòa phương.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
về văn học trung đại.
PP/KT: cặp đôi chia sẻ.
? Văn học viết ở Long An ra đời khi
nào?
? Văn học viết lúc bấy giờ xoay quanh
những vấn đề gì?
? Nêu tên những tác gia tiêu biểu
trong giai đoạn này?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
về văn học hiện đại.
PP/KT: động não, vấn đáp.
? Văn học hiện đại Long An được chia ra
mấy gia đoạn?
? Trình bày nội dung, tác giả chính ở
mỗi giai đoạn ?
? Đọc văn bản đã sưu tầm ở nhà.

cách sử dụng những hình ảnh,
ngôn ngữ quen thuộc, gắn bó
với đời sống đòa phương.

2. Văn học trung đại:
- Văn học viết phát triển từ
cuối thế kỉ XVIII.
- Từ năm 1861, văn học Long An
thể hiện được tiếng nói của
mình vào cuộc chiến đấu
chống quân xâm lược Pháp
với những tác giả tiêu biểu:

Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn
Thông, Phan Văn Đạt,…
3. Văn học hiện đại:
a/ Giai đoạn 1945 – 1954: Văn
học kháng chiến Long An khởi
sắc, gắn liền với căn cứ đòa
kháng chiến Đồng Tháp Mười.
b/ Giai đoạn 1954 – 1975: Văn
học Long An trực tiếp tham gia
vào cuộc kháng chiến chống
Mó cứu nước.
Các tác giả tiêu biểu: Khương
Minh Ngọc, Lê Văn Thảo, Lê
Hoàng Mai,…
c/ Giai đoạn 1975 đến nay:
- Từ năm 1978, tạp chí Văn
nghệ Vàm Cỏ phát hành đònh
kì.
- Tháng 10/1982, báo Văn nghệ
Long An ra mắt.
- Các tác giả tiêu biểu: Văn
Diệp, Đinh Thò Thu Vân, Trần
Ngọc Hưởng, Chu Hồng Hải,…

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : HS làm bài tập.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới : Chuẩn bò bài: Biên bản
- Đặc điểm của biên bản.
- Sưu tầm một biên bản và nêu cách viết biên bản?

- Xem trước bài tập 1,2 Sgk/126.


Tuần 31
Tiết 154

NS: 25/03/2016
ND: 2/4 - 9/3 T1
9/4 T4

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức : Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại
biên bản thường găp trong cuộc sống.
2. Kó năng bài học: Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghò.
3. Thái độ : học nghiêm túc.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh: Kiểm diện HS:

- Lớp 9/3, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/4, vắng:. . . . . . . . . . . . . .

2. Kiểm tra bài cũ : không.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
đặc điểm của biên bản.
PP/KT: động não, vấn đáp.
- Gọi HS đọc văn bản 1.
? Biên bản ghi lại sự việc gì?
 Buổi sinh hoạt Đội.
? Biên bản cần phải đạt những yêu
cầu gì về nội dung và hình thức?
Chính xác, cụ thể, trung thực.
 Gọi HS đọc lại văn bản 2.
? Biên bản ghi lại sự việc gì?
 Văn bản 1: biên bản hội nghò.
 Văn bản 2: biên bản sự vụ.

Nội dung
I. Đặc điểm của biên bản:
- Biên bản là loại văn bản ghi
chép lại một cách trung thực,
chính xác, đầy đủ một sự việc
đã xảy ra hoặc đang xảy ra.
- Yêu cầu của biên bản: Số
liệu, sự kiện phải chính xác, cụ
thể; ghi chép trung thực.



? Cho biết các văn bản trên là những
văn bản gì? Chúng được sử dụng trong
những trường hợp nào?
? Kể tên các biên bản thường gặp
trong cuộc sống?
VD: biên bản sinh hoạt lớp; biên bản
họp tổ, nhóm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách
viết biên bản.
PP/KT: Cặp đôi chia sẻ.
- Xem lại 2 biên bản trên.
? Biên bản gồm mấy phần? Xác đònh
bố cục của biên bản?
? Tên văn bản (phần mở đầu) được
viết như thế nào? Gồm những ý gì?
? Phần nội dung của văn bản gồm
những mục gì?
? Những mục trong phần kết thúc biên
bản?
? Thế nào là biên bản? Cách viết
biên bản?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài
tập.
- Gọi HS đọc BT 1 và trả lời.
- Hướng dẫn HS làm BT 1 và yêu cầu
về nhà làm.

II. Cách viết văn bản:
- Phần mở đầu:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.

+ Tên biên bản (viết hoa).
+ Thời gian, đòa điểm.
+ Thành phần tham dự và
các chức trách của họ.
- Phần nội dung: diễn biến
và kết quả sự việc.
- Phần kết thúc: thời gian kết
thúc, chữ kí và họ tên của
những thành viên có trách
nhiệm, những văn bản hoặc
hiện vật kèm theo (nếu có).
=> Ghi nhớ: SGK trang 126.
III. Luyện tập:
BT 1:
Các trường hợp cần viết
biên bản: a, c, d.
BT 2: Về nhà.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Cho tình huống viết biên bản.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới : Chuẩn bò bài: Luyện tập viết biên bản
- Ôn lý thuyết bài biên bản.
- Chuẩn bò bài tập 1, 2, 3,4 Sgk/134,135,136.


Tuần 31
Tiết 155

NS: 25/03/2016

ND: 2/4 - 9/3 T2
9/4 T5

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Mục đích, yêu cầu, nội dung của biện bản và các loại
biên bản thường gặp trong cuộc sống.
2. Kó năng bài học: Viết được một biên bản hoàn chỉnh.
3. Thái độ : Học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, thực hành.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh: Kiểm diện HS:

- Lớp 9/3, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/4, vắng:. . . . . . . . . . . . . .

2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là biên bản? Trình bày cách làm biên
bản?
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung



Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn lý
thuyết.
PP/KT: Vấn đáp.
? Biên bản được viết nhằm mục đích
gì?
? Yêu cầu đối với người viết văn
bản?
? Bố cục phổ biến của văn bản?
? Lời văn và cách trình bày một biên
bản?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
tập
PP/KT: Thực hành
* Bài tập 1:
Hướng dẫn và yêu cầu HS viết
biên bản hội nghò trao đổi kinh
nghiệm học tập môn Ngữ văn.
- GV: nhận xét về:
+ Nội dung.
+ Cách sắp xếp nội dung.
* Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
+ Thảo luận thống nhất nội dung
biên bản.
+ Thành phần tham dự, bàn giao.
+ Nội dung:
• Tổng kết kết quả đã làm được
trong tuần.

• Công việc cần thực hiện trong
tuần tới.
• Phương tiện và hiện trạng lúc
bàn giao.
- Yêu cầu HS viết hoàn chỉnh biên
bản ở BT3.
- Gọi HS đọc bài làm.

I. Ôn lại lí thuyết:
1. Khái niệm biên bản.
2. Tác dụng (nội dung).

II. Luyện tập:
* Bài tập 1:
- Thể loại : Biên bản hội
nghò.
- Nội dung: Trao đổi kinh
nghiệm học tập môn Ngữ văn

* Bài tập 3:
- Thể loại: Biên bản sự vụ.
- Nội dung: Bàn giao nhiệm
vụ trực tuần của chi đội em cho
chi đội bạn.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Hs làm bài tập
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới : Chuẩn bò bài: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
- Đọc văn bản.

- Tìm những nét chính của nhân vật Rô-bin-xơn? Dẫn chứng.
- Nêu những nét nghệ thuật và ý nghóa của văn bản.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×