Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.43 KB, 8 trang )

Tuần 32
Tiết 156

NS: 25/03/2016
ND: 4/4 - 9/3 T2
9/4 T4

Văn bản

(trích Rô-bin-xơn Cru-xô)
Đ. Đi-phô.

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức : Nghò lực, tinh thần lạc quan của một con người phải
sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.
2. Kó năng bài học:
- Đọc – hiểu một văn bản dòch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình
thức tự truyện.
- Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.
3. Thái độ : tự tin, giàu nghò lực trước mọi hoàn cảnh trong cuộc sống.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học


1. n đònh: Kiểm diện HS:

- Lớp 9/3, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/4, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày nội dung văn bản Những ngôi sao xa xôi?
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu
chung.
Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản.
Nhiệm vụ 2: HD tìm hiểu chung:
KT: động não.
- Yêu cầu Hs đọc chú thích Sgk.
- Trả lời câu hỏi:
+ Đôi nét về tác giả?
+ Giới thiệu về tác phẩm?
Hoạt động 2: HD đọc- hiểu văn bản.
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung văn
bản.
PP/KT: vấn đáp, động não.
? Rôbinxơn tự họa bức chân dung của
mình về những phương diện nào?
? Ông đã tự miêu tả về mình như thế
nào? Dẫn chứng?
+ Trang phục?

I. Tìm hiểu chung :

1. Tác giả: Đ. Đi -phô (16601731) là nhà văn lớn của Anh
ở thế kỉ XVIII.
2. Tác phẩm: văn bản được
trích từ cuốn tiểu thuyết Rôbin-xơn Cru-xô, viết bằng hình
thức tự truyện.
II. Đọc - hiểu văn bản :
1. Nội dung :
- Hoàn cảnh sống vô cùng
khó khăn, thiếu thốn và bức
chân dung tự họa của Rô-binxơn Cru-xô (về trang phục, trang
bò, diện mạo,.. của nhân vật).
- Ý chí, nghò lực phi thường và


? Bên cạnh ông còn có những vật
dụng nào khác nữa?
? Diện mạo của Rôbinxơn ra sao?
? Trật tự miêu tả của Rôbinxơn khi
miêu tả về bức chân dung của mình?
? Với những miêu tả về trang phục,
trang bò và diện mạo nêu trên, em có
nhận xét như thế nào về cuộc sống
của Rôbinxơn ở đảo hoang?
? Ông đã sống ở đảo hoang bao nhiêu
năm?
=> Thời gian và cuộc sống đã hủy
hoại tất cả trang phục của Rôbinxơn.
- Tất cả những trang phục của
Rôbinxơn đều làm bằng da dê =>
trên đảo toàn là dê (nhờ đó mà

Rôbinxơn duy trì được cuộc sống).
? Gian khổ như vậy nhưng Rôbinxơn vẫn
duy trì sự sống của mình chứng tỏ ông
là người như thế nào?
(Rôbinxơn không hề than phiền. Giọng
kể hài hước
=> Như 1 vò chúa đảo, không bò khuất
phục bởi thiên nhiên mà ngược lại).
? Qua văn bản, em nhận thấy
Rôbinxơn là 1 nhân vật như thế nào?
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nghệ thuật văn
bản
KT: cặp đôi chia sẻ.
? Nêu nhận xét về đặc điểm nghệ
thuật của truyện?
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghóa văn
bản:
KT: Trình bày một phút
-Nêu ý nghóa của văn bản?
Hoạt động 3: HD tổng kết:
-Trình bày chung về nội dung và nghệ
thuật của bài thơ.
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ/130.

tinh thần lạc quan của nhân
vật

2. Nghệ thuật:
- Sáng tạo trong việc lựa chọn
ngôi kể và nhân vật kể

chuyện.
- Lựa chọn ngôn ngữ kể
chuyện tự nhiên, hài hước.
3. Ý nghĩa văn bản: Ca ngợi sức mạnh,
tinh thần lạc quan, ý chí của con
người trong những hòa cảnh
đặc biệt.
III. Tổng kết: ghi nhớ Sgk/130.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

1.Củng cố : Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân?
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới : Chuẩn bò bài: “Tổng kết về ngữ pháp”
- Xem lại khái niệm danh từ, động từ, tính từ và các từ loại khác.
- Các loại cụm từ.
- Xem các bài tập SGK130,131, 132, 133.


Tuần 32
Tiết
157,158

NS: 25/03/2016
ND: 4-8/4 - 9/3 T3,4
9/4 T5,3

Tiếng Việt:

I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức về các từ loại và cụm từ
(danh từ, động từ, tính từ, cụm tính từ, cụm động từ, cụm danh từ và
những từ loại khác).
2. Kó năng bài học:
- Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.
3. Thái độ : Học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh: Kiểm diện HS:

- Lớp 9/3, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/4, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra tập soạn của học sinh.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập
từ loại.

PP/KT: vấn đáp, động não.cặp đôi
chia sẻ.
? Hãy cho biết thế nào là danh từ,
động từ, tính từ?
- Yêu cầu HS đọc và xác đònh yêu
cầu của BT 1,2,3.
Bước 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập.
- HS đọc u cầu bài tập 1,2 sgk
- GV chia nhóm, cho HS thảo luận
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và sửa
Bước 2; khái qt nội dung.
GV: Danh từ, động từ, tính từ thường đứng sau những
từ nào?

A. TỪ LOẠI.
I. Danh từ, động từ, tính
từ:
1. Lý thuyết:
2. Bài tập:
* Bài tập 1:
- Danh từ: lần, lăng, làng.
- Động từ: đọc, nghó ngợi,
phục dòch, đập.
- Tính từ: hay, đột ngột,
phải, sung sướng.
* Bài tập 2,3
- Những, các, một + danh
từ.

- Hãy, đã, vừa + động
từ.


-GV treo bảng phụ (bảng tổng hợp, HS đọc)
- Rất, quá, hơi + tính từ
- Hướng dẫn HS thêm các từ đã cho
* Bài tập 4; bảng tổng kết khả năng kết
vào trước những từ thích hợp với hợp của động từ, danh từ, tính từ. (SGK)
* Bài tập 5
chúng trong 3 cột dưới:
- Tròn (T.từ) -> động từ.
(a). -> số từ, lượng từ.
- Lí tưởng (D.từ) -> tính từ.
(b). -> phó từ chỉ thời gian.
- Băn khoăn:(T.từ)-> danh
(c). -> phó từ chỉ mức độ.
từ
- Hướng dẫn HS làm bài tập 5:
II. Các từ loại khác:
? Tìm từ loại những từ in đậm?
* Bài tập 1:
- Số từ: ba, năm.
- Xác đònh từ loại của từ in đậm (từ
- Đại từ: tôi, bao nhiêu, bao
loại gốc).
? Trong câu, chúng được dùng như giờ, bấy nhiêu.
- Lượng từ: những.
những từ thuộc loại nào?
- Chỉ từ: ấy, đâu.

- Hướng dẫn HS sắp xếp các từ in
- Phó từ: đã, mới, đã,
đậm ở BT 1 vào cột thích hợp theo
đang.
mẫu ở SGK.
- Quan hệ từ:ở, của,
- GV nhận xét, bổ sung.
nhưng, như.
- Trợ từ: chỉ, cả, ngày,
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
? Liệt kê những từ chuyên sử dụng ở chỉ.
-Tình thái từ: hả.
cuối câu để tạo câu nghi vấn. Những
- Thán từ: trời ơi.
từ đó thuộc từ loại nào?
* Bài tập 2:
(Hết tiết 157 -> sang tiết 158)
À, ư, hả, nhỉ, nhé, ...
=> Tình thái từ.
B. CỤM TỪ:
* Bài tập 1:
a. nh hưởng, nhân cách,
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn các
lối sống. dấu hiệu là những,
loại cụm từ.
một, một.
PP/KT: động não, cặp đôi chia sẻ.
b. Ngày (khởi nghóa); dấu
- Hãy kể tên các loại cụm từ đã học.
- GV nhắc lại cho HS về cấu tạo của hiệu là những.

c. Tiếng (cười nói); dấu
các cụm từ.
(Thành phần phụ trước, thành phần hiệu là có thể thêm những
vào trước.
trung tâm, thành phần phụ sau).
- Tìm thành phần trung tâm của các * Bài tập 2:
a. Đến, chạy, ôm; dấu
cụm danh từ in đậm ở BT 1.
- Dựa vào dấu hiệu nào để biết đó hiệu là đã, sẽ, sẽ.
b. Lên (cải chính); dấu
là cụm danh từ.
- Tìm thành phần trung tâm của cụm hiệu là vừa.
* Bài tập 3:
động từ ở BT 2.
a. Việt Nam, bình dò, Việt
? Dấu hiệu nhận biết cụm động từ?
Nam, phương Đông, mới, hiện
đại; dấu hiệu là rất  được
- Tìm thành phần trung tâm của các
cụm từ in đậm và chỉ ra các yếu tố dùng như tính từ.
phụ trong từng cụm ở bài tập 3.
b. Êm ả; dấu hiệu là có
- Cặp đôi chia sẻ; Gv nhận xét, sửa
thể thêm rất vào phía trước.
bài.
c. Phức tạp, phong phú,
sâu sắc; dấu hiệu là có thể
thêm rất vào phía trước.



IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : HS làm bài tập.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới : Chuẩn bò bài: Trả bài Tập làm văn số 7.
- Nhận xét ưu khuyết điểm trong bài làm của mình. Lập dàn bài cho
đề đã kiểm tra.

Tuần 32
Tiết 159

NS: 25/03/2016
ND: 9/4 - 9/3 T1
9/4 T4

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Ôn tập về văn nghò luận nói chung, kiểu bài nghò luận
về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nói riêng.
2. Kó năng bài học: Xây dựng bố cục, tạo liên kết và diễn đạt trong
bài văn nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
3. Thái độ :

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não.
b/ Phương tiện dạy học: bài kiểm đã chấm.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Lập dàn ý cho đề bài đã kiểm tra.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. Ổn đònh: Kiểm diện HS:

- Lớp 9/3, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/4, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại những kiến thức về biên bản.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và
Nội dung
trò
Hoạt động 1: GV chép đề I. Đề bài:
bài lên bảng.
Phân tích đoạn thơ sau:
Hoạt động 2: Gọi HS nêu
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
yêu cầu của đề bài, lập
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
dàn bài cho đề bài này.
Ơi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
- 1 học sinh lên bảng lập dàn bài.
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
- HS khác nhận xét, GVsửa chữa, bổ
sung và thơng qua u cầu, biểu điểm khi
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
chấm bài.
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Hoạt động 3: Nhận xét bài làm
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

của HS:
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa
* Ưu điểm:Đa số HS:
xn."
+ Nắm được yêu cầu của
(Viễn Phương - Viếng


đề bài.
+ Nêu được nội dung của hai khổ
thơ.
+ Bài làm khá: ý (9/3).
* Hạn chế:
+ Diễn đạt chưa trơi chảy: Cương “bài
thơ suất sắc hay nhất”. “Trong cảm nhận
về bài thơ” (Quyền)
+ Phân tích còn qua loa,sơ sài,
chưa thuyết phục; Trung, Ninh, Trí
Tính, Vy, Thắm, Khéo, Cao Trí,…
+ Sai chính tả: Viếng- viến; nhanh chóngnhanh chống, lãnh tụ- lãnh tựu, sương
mù- xương mù, dâng- dân, Bác- Bắc.
+ Làm bài chưa đủ theo u cầu của
đề:Cao Trí, Trung, Đăng.
+Chép văn mẫu, lược bỏ nhiều nội dung
chính làm mất ý nghĩa của bài: Ninh,
Cẩm Tiên.
+ Còn viết tắt trong bài làm : phụ âm ph
(f), chữ một, hai (1, 2), Chữ ln,
những, ,…
+ Nhiều HS viết bài nhưng khơng có sự

liên kết, các ý rời rạc.
+ Đa số học sinh chưa liên hệ tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh.
* Kết quả: Dưới TB:
Lớp 9/3: 1/33HS;
Lớp 9/4: 9/33HS.
Hoạt động 4: Đọc bài, sửa bài.
+ Đọc bài làm tốt:Ý .
+ Đọc những bài còn hạn
chế: Tiên, Cao Trí.
- Phát bài cho HS.
- Nhắc nhở HS cách làm bài nghị luận

lăng Bác)
II. Đáp án, biểu điểm: (Theo tiết 149, 150.)
a/ Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả Viễn Phương và bài thơ
Viếng lăng Bác.
- Giới thiệu vị trí đoạn thơ.
b/ Thân bài: HS có thể trình bày nhiều cách khác
nhau nhưng cần làm rõ các ý sau:
* Khổ 1: Cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ khi ra
thăm lăng Bác:
- Giọng điệu thiết tha, trang nghiêm, sâu lắng cùng
cách xưng hơ (xưng con, gọi Bác), nhà thơ đã bộc
lộ tâm trạng xúc động của người con từ chiến
trường miền Nam được ra thăm Bác.
- Hình ảnh đầu tiên tác giả thấy và gây ấn tượng về
cảnh quan bên lăng Bác là hàng tre:
+ Cây tre là hình quen thuộc của làng q Việt

Nam.
+ Cây tre biểu trưng cho sức sống bền bỉ, kiên
cường của dân tộc Việt Nam từ bao đời nay.
* Khổ 2: Tình cảm của nhà thơ và của mọi người
đối với Bác.
- Giọng điệu thiết tha xen lẫn tự hào.
- Kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ đặc
sắc:
+ “Mặt trời” 1:: Hình ảnh thực trong thiên
nhiên vũ trụ.
+ “Mặt trời” 2: Hình ảnh ẩn dụ vừa nói lên
cơng lao vĩ đại của Bác Hồ, vừa thể hiện lòng
tơn kính trước sự vĩ đại của Bác.
+ “Dòng người đi trong thương nhớ”: Hình ảnh
thực.
+ “Kết tràng hoa…mùa xn”: Hình ảnh ẩn dụ
đẹp và sáng tạo thể hiện lòng thành kính của
nhân dân ta đối với Bác.
- Liên hệ tấm gương đạo đức HCM.
c/ Kết bài:
- Khẳng định những đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của đoạn thơ.
- Rút ra ý nghĩa giáo dục.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Gv đọc bài văn mẫu cho HS tham khảo.

2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới : Chuẩn bò bài: Hợp đồng
- Thế nào là hợp đồng? Khi nào người ta viết hợp đồng?

- Xem trước ví dụ sgk/136, 137


Tuần 32
Tiết 160

NS: 25/03/2016
ND: 9/4 - 9/3 T3
9/4 T5

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức : Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng.
2. Kó năng bài học: Viết một hợp đồng đơn giản.
3. Thái độ : Học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh: Kiểm diện HS:

- Lớp 9/3, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/4, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ :

Hãy trình bày đặc điểm của biên bản ? Trong các tình huống sau, tình
huống nào cần viết biên bản?
a/ Lớp em bàn giao nhiệm vụ chăm sóc vườn trường cho lớp khác theo
sự phân công của nhà trường.
b/ Trong phòng học của lớp em có một số bàn ghế bò hư hỏng, cần
đề nghò nhà trường cho sửa chữa.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: hướng dẫn Hs tìm hiểu
đặc điểm của hợp đồng.
PP/KT: vấn đáp, động não.
- Gọi HS đọc văn bản Hợp đồng mua
bán SGK - SGK trang 136.
- Hợp đồng là một biên bản trong đó
phải có mặt của hai bên hợp tác.
? Tại sao cần phải có hợp đồng?
(Thảo luận giữa hai hay nhiều bên vì
việc thiết lập, thay đổi hoặc chấm
dứt các quyền và nghóa vụ đối với
một công việc có liên quan).
? Hợp đồng ghi lại những nội dung chủ
yếu gì? (trách nhiệm, quyền hạn và
nghóa vụ của hai bên tham gia).
? Hãy nêu những yêu cầu về nội

I. Đặc điểm của hợp đồng:
- Hợp đồng là loại văn bản có

tính chất pháp lí ghi lại nội dung
thỏa thuận vế trách nhiệm,
nghóa vụ, quyền lợi của hai bên
tham gia giao dòch nhằm đảm
bảo thực hiện đúng những
thỏa thuận đã cam kết.
- Những yêu cầu chung của
hợp đồng: nội dung phải cụ
thể, rõ ràng, lời văn chính
xác, chặt chẽ.


dung và nghóa vụ của hai bên tham gia
giao dòch?
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách làm
hợp đồng.
PP/KT: cặp đôi chia sẻ.
? Bản hợp đồng gồm những nội dung
nào? Được sắp xếp ra sao?
+ Tên hợp đồng.
+ Thời gian, đòa điểm.
+ Họ tên, chức vụ, đòa chỉ của các
bên tham gia.
+ Điều khỏan của hợp đồng.
+ Chức vụ, chữ kí, họ tên của đại
diện các bên tham gia.
? Cách thức trình bày từng nội dung
như thế nào?
(Trình bày theo 3 phần).
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài

tập.
PP/KT: Thực hành.
- HS đọc các tình huống, sau đó tìm tình
huống cần viết hợp đồng.
- HS dẫn HS chuẩn bò bài tập 2.

II. Cách làm hợp đồng:
Một số loại hợp đồng thông
dụng trong cuộc sống hằng
ngày và bố cục, các phần
cần có trong một hợp đồng.

III. Luyện tập:
Bài tập 1: Những tình huống
cần viết hợp đồng: b, c, e.
Bài tập 2: Chuẩn bò trước cho
giờ luyện tập tiếp theo.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Hs làm bài tập
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới : Chuẩn bò bài:Bố của Xi-mơng
- Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi Sgk.
- Tìm nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×