Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.15 KB, 15 trang )

Ngày soạn: 26/09/2016

Tuần 8
Tiết 36, 37

BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự
sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành đọng.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề, giáo án (dàn bài, thang điểm)
HS: Xem lại lý thuyết, giấy, viết.
III. Đề:
Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường
cũ. Hãy viết thư cho 1 bạn học hồi ấy.
IV. Đáp án, thang điểm:
a. Dàn bài:
Mở bài: Địa điểm, thời gian, lời xưng hô, lí do, lời chúc.
Thân bài:
- Thăm trường vào buổi nào, đi với ai, đến trường gặp ai?
- Quang cảnh trường hiện nay như thế nào?
- Nhớ lại cảnh trường ngày xưa mình học ra sao.
- Ngôi trường ngày nay có gì khác trước, những gì vẫn còn như
xưa?
- Những gì gợi lại kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò, hình ảnh bạn
bè hiện lên như thế nào?
- Cảm xúc khi đến và ra về.
Kết bài: Tình cảm đối với trường cũ, lời chúc, lời hứa hẹn, kí tên.
2. Thang điểm:
Mở bài: Đúng thể loại, hấp dẫn. (1,5đ)


Thân bài: Đảm bảo nội dung, kết hợp được các yếu tố tả người, cảnh,
hoạt động,...(6đ)
Kết bài: Đúng thể loại, có cảm xúc. (1,5đ)
Trình bày sạch, đẹp, rõ ràng. (1đ)
V. Tổng kết:
1. Các sai sót phổ biến:
...........................................................................................................................
............


...........................................................................................................................
............
...........................................................................................................................
............
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................
...........................................................................................................................
............
2. Phân loại.
So với bài viết số 1
Điểm
Trên 8 - 10
7→8
5 → dưới 7
3 → dưới 5
Dưới 3

92 /42
..........................

..........................
...........................
...........................
...........................

Tăng
...........................
...........................
...........................
...........................
...........................

Giảm
............................
............................
............................
............................
............................

3.Nguyên nhân:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................
4. Hướng phấn đấu:


GV: ...................................................................................................................
.........
HS: ...................................................................................................................
..........

5. Củng cố:
Thu bài, nhận xét.
6. Hướng dẫn:
Soạn bài “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”.
VI. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
............
...........................................................................................................................
............
Tiết 38, 39
Văn bản:

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
Nguyễn Đình
Chiểu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm
truyện Lục Vân Tiên.
- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm truyện Lục
Vân Tiên.
- Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác
phẩm truyện Lục Vân Tiên.
- Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân
vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ.


- Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được

sử dụng trong đoạn trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí trưởng theo quan
niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích.
II. Chuẩn bị:
GV: sgk, sgv, giáo án.
HS: sgk, đọc văn bản, tìm hiểu câu hỏi, soạn bài.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và chọn phân tích
một đoạn.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoat động của
HS

HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chú thích
? Tóm tắt những nét chính về tác giả - Dựa vào nội
Nguyễn Đình Chiểu.
dung sgk trình
bày tóm tắt.
- Diễn giảng bổ sung (sgv / 114, - Nghe và ghi
115), nhấn mạnh để HS hiểu về con vào vở
người NĐC – một nhân cách lớn:
+ Nghị lực sống và cống hiến cho
đời.
+ Lòng yêu nước và tinh thần bất
khuất chống giặc ngoại xâm.


? Trình bày hiểu biết về tác phẩm.

- Lần lượt trình
bày.

- Yêu cầu HS dựa vào văn bản sgk - Thực hiện theo
tóm tắt ngắn gọn truyện LVT.
yêu cầu

Nội dung
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
Nguyễn Đình Chiểu (1822
– 1888), tục gọi là Đồ
Chiểu.
- Quê: Thừa Thiên – Huế.
- Năm 1843 thi đỗ tú tài.
- Năm 1849 ông bị mù, về
quê dạy học, bốc thuốc chữa
trị cho dân.
- Tích cực tham gia phong
trào kháng chiến.
- Là một nhà thơ lớn của
dân tộc.
2. Tác phẩm:
- Được sáng tác vào đầu
những năm 50 của thế kỉ
XX.
- Truyện có 2082 câu thơ
lục bát.

a. Thể loại:
Truyện thơ Nôm, có kết
cấu chương hồi và tính chất
truyện kể.


b. Nội dung:
- Diễn giảng thêm về nội dung chính - Nghe, ghi vào
Truyền dạy đạo lí làm
của truyện và đặc điểm thể loại (sgv / vở.
người:
115, 116)
- Xem trong tình nghĩa giữa
con người với con người
trong xã hội.
- Đề cao tinh thần hiệp
nghĩa, sẵn sàng cứu khốn
phò nguy.
- Thể hiện khát vọng hướng
tới lẽ công bằng và những
điều tốt đẹp trong cuộc đời.
HĐ 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu
II. Đọc – hiểu văn bản:
văn bản.
- Hướng dẫn đọc: chú ý chuyển - Theo dõi, lần
giọng phù hợp ở những câu thơ kể lượt đọc.
chuyện, tả trận đánh, cử chỉ và lời
nói của hai nhân vật chính sau trận
đánh.
- Đọc cho HS nghe đoạn kể chuyện

Vân Tiên trên đường đi thì gặp dân
chạy cướp.
- Gọi HS đọc tiếp.
- Nhận xét cách đọc
- Giải thích từ
- Cùng HS giải thích từ khó và lưu ý khó.
HS: NĐC sử dụng nhiều từ ngữ địa
phương Nam Bộ.
- Nhắc lại theo
- Cho HS nhắc lại mạch kết cấu yêu cầu.
chính của truyện xoay quanh diễn
biến cuộc đời nhân vật chính.
→ truyện LVT
? Truyện LVT được kết cấu theo kiểu cũng như các
thông thường của các loại truyện truyện
truyền
truyền thống xưa như thế nào.
thống
trong
VHVN thường
có kiểu kết cấu
ước lệ, gần như
đã thành khuôn
mẫu: người tốt
thường
gặp
nhiều
gian



truân, trắc trở
trên đường đời,
bị kẻ xấu hãm
hại, lừa lọc
nhưng họ vẫn
được phù trợ,
cưu mang, để rồi
cuối cung tai
qua nạn khỏi,
được đền trả
xứng đáng, kẻ
xấu phải bị
trừng trị.
? Tìm yếu tố trùng hợp giữa tình - Tìm, trao đổi
tiết truyện với cuộc đời NĐC, sự trong bàn
khác biệt ở phần kết thúc. Sự khác
biệt đó nói lên điều gì.
? Đối với loại văn chương nhằm → vừa phản ánh
tuyên truyền đạo đức thì kiểu kết cấu chân thực cuộc
đó có ý nghĩa gì.
đời vốn đầy rẫy
những sự bất
công, vô lí, vừa
nói lên khát
vọng ngàn đời
của nhân dân ta:
ở hền thì gặp
lành, cái thiện
bao giờ cũng
thắng cái ác,

chính
nghĩa
1. Hình ảnh Lục Vân
tháng gian tà.
Tiên:
a. Khi đánh cướp:
- Đọc lại 14 câu
? Hình ảnh LVT đánh cướp được đầu
“Bẻ cây làm gậy ...
miêu tả tập trung trong những câu
...
tả đột hữu xông”
thơ nào.
- Nghe
→ Hình ảnh chàng trẻ tuổi LVT lần
đầu xuống núi, vào đời đã có dịp làm
ngay một việc nghĩa chứng minh tài
sức của mình. Chàng dũng cảm


không nghĩ gì đến tính mạng, hiểm
nguy, một mình chủ động bẻ cây làm
gậy xông vào làng vì dân diệt trừ
hung đồ.
? Cách miêu tả như thế gợi cho em
nhớ tới hình ảnh những nhân vật nào → gợi ra hình
trong truyện cổ.
ảnh Triệu Tử
Long – anh hùng
thời Tam quốc,

mà còn gợi ta
liên tưởng đến
những anh hùng
hiệp sĩ an dân
trừ bạo tài mạo
song toàn, sức
khỏe vô địch
trong các truyện
cổ tích như
thạch Sanh, các
truyện cổ TQ
như Võ Tòng, Lỗ
Trí Thâm trong
→ Hình ảnh VT tả đột hữu xông Thủy Hử.
giữa vòng vây của lũ cướp được kể
rất nhanh, ngắn gọ bằng so sánh với
viên dũng tướng anh hùng Triệu Tử
Long ở trận Đương Dương, trong
truyện Tam Quốc diễn nghĩa. Trận
đánh diễn ra rất nhanh, mặc dù lực
lượng rất chênh lệch. Bọn lâu la tan
vỡ,cuống cuồng chạy trốn, tướng
cướp phong lai chống không nỗi, bị
một gậy bỏ mạng
→ anh hùng, tài năng và có
? Qua đó, ta thấy LVT có những
tấm lòng vị nghĩa.
phẩm chất gì.
→ anh hùng, tài
 hành động của VT chứng tỏ cái đức năng

của con người "vị nghĩa vong thân”,
cái tài của bậc anh hùng và sức
mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng
b. Qua cách cư xử với
những thề lực tàn bạo.


Kiều Nguyệt Nga:
- Yêu cầu HS tìm những câu thơ, lời
nói thể hiện cách cư xử của LVT đối - Đọc lại đoạn
với KNN.
sau trận đánh,
những lời nói
của LVT với
? Qua lời nói, cách cư xử của LVT KNN.
với KNN, em nhận thấy ở LVT còn - Tìm theo yêu
có những phẩm chất tốt đẹp nào. cầu
Phân tích.
→ rất hào hiệp,
trọng
nghĩa
khinh tài, từ
- Diễn giảng bổ sung (sgv/118)
tâm, nhân hậu:
tìm cách hỏi
han, an ủi, ...

- Tìm cách an ủi và ân cần
hỏi han:
“... Ta đã trừ dòng lâu la”


- Câu nệ về lễ giáo:
“Khoan khoan ngồi
.... ta là phận trai”
- Khiêm nhường:
“Làm ơn há ... trả ơn”
 con người chính trực, hào
? Thái độ cư xử với KNN của LVT
hiệp, trọng nghĩa, khinh tài,
sau khi dánh cướp bộc lộ tư cách của → trọng nghĩa, từ tâm, nhân hậu.
một người như thế nào.
khinh tài
... Điều đó không chỉ thể hiện sự
khiêm nhường, giản dị của chàng mà
còn xuất phát từ quan niệm về lẽ
sống của người anh hùng.
? Quan niệm về người anh hùng
của chàng – cũng là lí tưởng về - Trao đổi cặp
người anh hùng của NĐC, được (2/)
thể hiện ở những câu thơ nào. Giải → thể hiện trong
thích ý nghĩa quan niệm ấy.
câu:
Nhớ câu …
- Nhấn mạnh: Đó cũng là quan ... anh hùng
niệm:
- Nghe
Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giữa đường thấy sự bất bằng mà
tha”
Tất cả đều xuất phát từ câu nói

của Mạnh Tử: Kiến nghĩa bất vi vô
dũng dã (thấy việc nghĩa mà không


làm thì không phải là anh hùng) đó
là nghĩa vụ, là lí tưởng sống của
người anh hùng hiệp sĩ, các hảo hán
thời phong kiến trung đại.
- Diễn giảng: Dường như đối với VT,
làm việc nghĩa là một bổn phận, một
lẽ tự nhiên, con người trọng nghĩa
khih tài ấy không xem đó là công
trạng.
? Đó là cách cư xử mang tinh thần gì.
Nhấn mạnh: Với những nét tính
cách đó hình ảnh LVT là một hình
ảnh đẹp, một hình ảnh lí tưởng, nhà
thơ mù đã gửi gắm niềm tin và khát
vọng của mình về trang anh hùng vì
dân dẹp loạn.

- Nghe

→ tinh thần
nghĩa hiệp
- Nghe

 cư xử mang tinh thần
nghĩa hiệp.


2. Hình ảnh Kiều Nguyệt
Nga:

- Diễn giảng: Ở đoạn thơ này, hình - Nghe
ảnh KNN chỉ được biểu hiện qua
những lời lẽ mà nàng giãi bày với
- Xưng hô: “quân tử”, “tiện
LVT.
thiếp” → khiêm nhường,
? Ngôn ngữ, cử chỉ của KNN đối với - Trả lời, tìm chi thùy mị, nết na, có học thức.
LVT như thế nào
tiết trong bài.
- Nói năng văn vẻ, dịu dàng,
mực thước:
“Làm con ... cãi cha”
“ Chút tôi ... đã phần”
- Áy náy, tìm cách trả ơn
“ Lấy chi cho phỉ ... cùng
ngươi”
? Với tư cách là người chịu ơn, KNN → áy náy, băn  Rất xem trọng ơn nghĩa.
đã bộc lộ những nét đẹp tâm hồn như khoăn, tìm cách
thế nào.
trả ơn
3. Nghệ thuật:
- Diễn giảng bổ sung (sgv/ 119)
- Nghe
- Nhân vật được miêu tả qua
HĐ 3: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật
hành động, cử chỉ, lời nói.
? Theo em, nhân vât trong đoạn trích → nhân vật

này được miêu tả chủ yếu qua ngoại được miêu tả
hình, nội tâm hay hành động, cử chỉ. chủ yếu qua
hành động, cử - Là một truyện kể mang
chỉ, lời nói.
nhiều tính chất dân gian.


? Điều đó cho thấy truyện LVT gần
với loại truyện nào mà em đã học.
- Khẳng định: Truyện LVT là một
truyện kể mang nhiều tính chất dân
gian.
- Giải thích thêm: NĐC sáng tác ban
đầu cũng là để đọc truyền miệng cho
các môn đệ, rồi mọi người ghi chép
lại và di truyền đi trong dân gian,
cũng chủ yếu là qua hình thức kể
thơ, nói thơ. Vì thế khi miêu tả nhân
vật, tác giả ít chú ý khắc họa chân
dung, ngoại hình, càng ít đi sâu vào
diễn biến nội tâm. Nhân vật ở đây
thường được đặt trong những mối
quan hệ xã hội, trong những tình
huống, những xung đột của đời sống
rồi bằng hành động, cử chỉ, lời nói
của mình, nhân vật tự bộc lộ tính
cách và chiếm lĩnh tình cảm yêu hay
ghét của người đọc, người nghe..
? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của
tác gỉa trong đoạn trích.


→ truyện
tích.

cổ

- Nghe

- Ngôn ngữ mộc mạc, giản
dị, phù hợp với diễn biến
→ + Ngôn ngữ tình tiết.
mộc mạc, bính
dị, gần với lời
nói
thông
thường và mang
màu sắc địa
phương Nam Bộ.
→ Nó có phần thiếu trau chuốt, uyển - Nghe
chuyển nhưng lại phù hợp với ngôn
ngữ người kể chuyện, rất tự nhiên,
dễ đi vào quần chúng.
+ Ngôn ngữ
thơ đa dạng, phù
hợp với tình diễn
biến tiết.
→ Ở đoạn thơ đầu, những lời đối - Nghe
thoại giữa không khí cuộc chiến
đang sôi sục, một bên là lời VT đầy
phẫn nộ, một bên là lời tên tướng



cướp hống hách, kêu căng.
Đoạn đối thoại giữa VT với NN thì
lời lẽ mềm mỏng, xúc động, chân
thành.
HĐ 4: Tổng kết
? Đoạn trích ca ngợi điều gì và thể → ca ngợi phẩm
hiện ước mơ gì của tác gỉa
chất cao đẹp của
LVT và KNN, thể
hiện khát vọng
hành đạo giúp  Ghi nhớ: sgk / 115.
đời của tác giả. III. Luyện tập:
→ dẫn vào ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ.
HĐ 5: Hướng dẫn luyện tập
Đọc diễn cảm.
- Nêu yêu cầu
- Đọc diễn cảm,
- Nhận xét, uốn nắn.
nhận xét.
4. Củng cố:
? Ý nghĩa văn bản.
Gợi ý: - Truyền dạy đạo lí làm người: xem trọng tình nghĩa giữa con
người với con người trong xã hội: tình yêu thương, giúp đỡ những người
gặp cơn hoạn nạn.
- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy.
5. Hướng dẫn:
- Học thuộc lòng đoạn trích, nắm được những nét chính về tác giả, văn

bản.
- Đọc bài đọc thêm.
- Tìm hiểu câu hỏi, soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
IV. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
............
...........................................................................................................................
............
Tiết 40

MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại
hình trong khi kể chuyện.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phát hiện và phân tích được tác dụng của
miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự
II. Chuẩn bị:
GV: sgk, sgv, giáo án, một số đoạn văn có liên quan.
HS: sgk, tìm hiểu, trả lời câu hỏi sgk.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày tóm tắt những nét chính về tác giả NĐC và tác phẩm LVT.
? Chọn phân tích một trong hai nhân vật trong đoạn trích LVT cứu

KNN.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, nêu vai trò, ý nghĩa - Nghe
của miêu tả nội tâm trong văn bản tự
sự
I. Tìm hiểu yếu tố miêu
tả nội tâm trong văn
bản tự sự:
- Đọc đoạn trích
Đoạn trích: Kiều ở lầu
NgưngBích
? Tìm những câu thơ tả cảnh và - Làm việc nhóm - Những câu thơ miêu tả
những câu thơ tả tâm trạng cuả Thúy theo yêu cầu
nội tâm
Kiều
“Bên trời .. người ôm”
? Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là → dấu hiệu: miêu
tả cảnh và đoạn sau là miêu tả nội tả bên ngoài gồm
tâm.
cảnh sắc thiên
nhiên và ngoại hình
của con người, sự
vật ... có thể quan
sát trực tiếp được.
Miêu tả nội tâm



bao gồm những suy
nghĩ của nhân vật
về thân phận, về
quê hương, về cha
mẹ.
? Những câu thơ tả cảnh có mối - Trao đổi cặp (2/).
quan hệ như thế nào với việc thể
hiện nội tâm nhân vật.
- Diễn giảng bổ sung: giữa miêu tả - Nghe
hoàn cảnh, ngoại hình và miêu tả nội
tâm có mối quan hệ với nhau. Nhiều
khi từ việc miêu tả hoàn cảnh, ngoại
hình mà người viết cho ta thấy được
tâm trạng bên trong của nhân vật.
Và ngược lại từ việc miêu tả tâm
trạng, người đọc hiểu hình thức bên
ngoài.
- Mở rộng: Miêu tả nội tâm nhân vật
là một bước tiến của nghệ thuật.
Những tác phẩm VHDG (thần thoại,
truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, ...)
nhìn chung không có miêu tả tâm
trạng, nội tâm mà nhân vật trong
truyện cổ dân gian chủ yếu tự bộc lộ
mình qua hành động, sự việc, ngôn
ngữ, ... tính cách của nhân vật cũng
đơn giản, một chiều, phần lớn là các
nhân vật chức năng – loại nhân vật
sinh ra chỉ để làm một việc, thực

hiện một chức năng nào đó. Phải
đến giai đoạn sau này của văn học
viết mới có miêu tả nội tâm, miêu tả
tâm trạng.
? Miêu tả nội tâm có tác dụng như - Trả lời
thế nào đối với việc khắc họa nhân
vật trong văn bản tự sự.
→ Nhân vật là yếu tố quan trọng - Nghe
nhất của tác phẩm tự sự. Để xây
dựng nhân vật nhà văn thường miêu
tả ngoại hình và miêu tả nội tâm.


Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa
“chân dung tinh thần” của nhân vật,
tái hiện lại những trăn trở, dằn vặt,
những rung động tinh vi trong tình
cảm, tư tưởng của nhân vật (những
yếu tố này nhiều khi không thể tái
hiện được bằng miêu tả ngoại hình).
Vì thế, miêu tả nội tâm có vai trò và
tác dụng rất lớn trong việc khắc họa
đặc điểm, tính cách nhân vật.
- Yêu cầu HS liên hệ với một số đoạn - Nhớ lại và liên hệ
văn miêu tả khác đã học, sau đó nhận → nhận xét
xét.
- Trực quan 2 đoạn văn mẫu :
- Theo dõi
+ Miêu tả bên ngoài: “Cái chàng
Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu

nghêu như một gã nghiện thuốc
phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh
chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả
mạng sườn như người cởi trần mặc
áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề,
trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có
một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng
ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã vậy, tính nết
lại ăn xổi ở thì (thật chỉ vì ốm đau
luôn, không làm được), có một cái
hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt
đất, không biết đào sâu rồi khoét ra
như hang tôi.”
+ Miêu tả nội tâm: “Ngẫm ra thì
tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi. Còn
dế Choắt than thở thế nào, tôi cũng
không để tai. Hồi ấy, tôi có tính tự
đắc, cứ miệng mình nói tai mình
nghe chứ không biết nghe ai, thậm
chí cũng chẳng để ý có ai nghe mình
không.”
→ nhấn mạnh vai trò của miêu tả nội

→ Tác dụng: khắc họa
“chân dung tinh thần”,
tái hiện lại những trăn
trở, dằn vặt, những rung
động trong tình cảm, tư
tưởng của nhân vật.



tâm.
- Đọc tiếp đoạn văn
trong VD2
? Nhận xét cách miêu tả nội tâm - Nhận xét
nhân vật của tác giả.
? Thế nào là miêu tả bên ngoài và - Phân biệt, trả lời
miêu tả nội tâm .
- Tóm ý.
- Đọc ghi nhớ.
 Ghi nhớ: sgk / 117
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập
II. Luyện tập:
- Lần lượt đọc, xác
định yêu cầu.
- Chia nhóm cho HS làm bài tập 1, 2. - Làm việc theo
1. Thuật lại đoạn trích
nhóm → trình bày
Mã Giám Sinh mua Kiều
bằng văn xuôi.
3. Ghi lại tâm trạng.
- Hướng dẫn cách làm.
- Nghe, về nhà làm.
4. Củng cố:
? Vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
5. Hướng dẫn:
- Học bài, hoàn thành bài tập.
Trình ký: 01 /10/2016
- Soạn bài Chương trình địa phương phần Văn.
IV. Rút kinh nghiệm:

.......................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................

Huỳnh Thị Thanh Tâm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×