Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án tổng hợp vật lý 9 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.15 KB, 4 trang )

Câu 1: (5điểm) Ông A định đi xe máy từ nhà đến rạp hát. Ông A dự định sẽ đến sớm
được 10 phút trước lúc mở màn. Nhưng xe lại không nổ được máy và ông A đi bộ, dự
tính rằng sẽ đến rạp vừa kịp lúc cửa rạp đóng (sau giờ mở màn 15 phút). Ở nhà con ông
A sửa được xe, phóng đuổi theo và chở ông A đến rạp vừa kịp giờ mở màn. Hỏi ông A
đã đi bộ được mấy phần quãng đường thì con ông A đuổi kịp?
Câu 2: (5điểm) Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa 10kg nước ở nhiệt độ 60 0C. Bình 2
chứa 2kg nước ở nhiệt độ 20 0C. Người ta rót một lượng nước ở bình 1 sang bình 2, khi
có cân bằng nhiệt lại rót lượng nước như cũ từ bình 2 sang bình 1. Khi đó nhiệt độ bình
1 là 580C.
a. Tính khối lượng nước đã rót và nhiệt độ của bình thứ hai?
b. Tiếp tục làm như vậy nhiều lần, tìm nhiệt độ khi hai bình bằng nhau?
Câu 3: (5điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: U = 6V, bóng đèn Đ có điện trở R đ = 2,5 Ω
và hiệu điện thế định mức Uđ = 4,5V. MN là một dây điện trở đồng chất, tiết diện đều.
Đ
Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế.
a. Cho biết bóng đèn sáng bình thường và số
chỉ của ampe kế là 2A. Xác định tỉ số

MC
.
NC

A
b. Thay đổi điểm C đến vị trí sao cho tỉ số
NC = 4MC. Chỉ số của ampe kế khi đó bằng
bao nhiêu? Độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào?

RMC

RNC


+ -

Câu 4: (5điểm) Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau
một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a. Hãy vẽ hình và nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua
G1, G2 rồi quay trở lại S.
b. Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S.

1


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC: 2015-2016
Hướng dẫn chấm môn: Vật lý 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
___________________
Câu 1: (4điểm)
Gọi vận tốc của người đi bộ là v1 và vận tốc của xe là v2.
Quãng đường từ nhà đến rạp hát là S; quãng đường ông A đi bộ là S1.
Thời gian từ khi ông A ở nhà ra đi tới lúc mở màn là t.
S1

Thời gian ông A đi bộ trên quãng đường S1 là: V
1

S − S1

Thời gian ông A đi xe máy trên quãng đường còn lại là: V
2
S − S1


S1

Theo đề bài ta có: V + V
1
2

=t

S
= t – 10
V2
S
= t + 15
V1
S1

S1

S

S

Lấy (1) trừ (2): V - V = 10
1
2
Lấy (3) trừ (2): V - V = 25
1
2
Chia (4) cho (5): ta được S1 =

Vậy ông A đã đi bộ được:

(1điểm)

(1)

(0.5điểm)

(2)

(0.5điểm)

(3)

(0.5điểm)

(4)

(0.5điểm)

(5)

(0.5điểm)

2
S
5

2
quãng đường.

5

Câu 2: (4điểm)
a. Gọi khối lượng nước rót là m(kg); nhiệt độ bình 2 là t2 ta có:
Nhiệt lượng thu vào của bình 2 là: Q1 = 4200.2(t2 – 20)
Nhiệt lượng toả ra của m kg nước rót sang bình 2:
Q2 = 4200.m(60 – t2)
Do Q1 = Q2, ta có phương trình:
4200.2(t2 – 20) = 4200.m(60 – t2)
 2t2 – 40 = m (60 – t2)
(1)
Ở bình 1 nhiệt lượng toả ra để hạ nhiệt độ:
Q3 = 4200(10 - m)(60 – 58) = 4200.2(10 - m)
Nhiệt lượng thu vào của m kg nước từ bình 2 rót sang là:
Q4 = 4200.m(58 – t2)
Do Q3 = Q4, ta có phương trình:
4200.2(10 - m) = 4200.m (58 – t2)
 2(10 - m) = m(58 – t2)
(2)

(0.25điểm)
(0,25điểm)

(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)

(0,25điểm)
2


2t 2 − 40 = m(60 − t 2 )
Từ (1) và (2) ta lập hệ phương trình: 
(0,5điểm)
2(10 − m) = m(58 − t 2 )
2
Giải hệ phương trình tìm ra t2 = 300 C; m = kg
(0,5điểm)
3
b) Nếu đổ đi lại nhiều lần thì nhiệt độ cuối cùng của mỗi bình gần bằng nhau và bằng
nhiệt độ hỗn hợp khi đổ 2 bình vào nhau.
gọi nhiệt độ cuối là t ta có: Q toả = 10. 4200(60 – t)
(0,25điểm)
Q thu = 2.4200(t – 20); Q toả = Q thu => 5(60 – t) = t – 20
(0,5điểm)
0

 t 53,3 C
(0,25điểm)
Câu 3: (4điểm)
Đ
RMC

RNC

A
+ -


a. Vẽ lại mạch tương đương (như hình vẽ)
- Cấu trúc mạch: RMC nt (Đ // RCN)
MC
NC
- Ta có: RMC = ρ
và RNC = ρ
S



S

MC RMC
=
NC RNC

(0,25điểm)

- Để đèn sáng bình thường thì: Uđ = 4,5 (V)
- Do (RNC // Đ) nên U R =4,5 (V)
 U R = U-U R = 6-4,5 = 1,5 (V)
NC

MC

NC

U R MC


1,5
= 0, 75 ( Ω ) (1)
I
2
U đ 4,5
- Ta có Iđ = R = 2,5 = 1,8 (A)
đ
 IR NC = I - Iđ = 2-1,8=0,2 (A)

 R MC =

U R NC

(0,25điểm)

=

(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)

4,5
= 22,5 ( Ω ) (2)
0, 2

(0,25điểm)

MC 0, 75 1

=
=
NC 22,5 30

(0,25điểm)

b. Điện trở của đoạn dây MN là:
RMN =RMC+RNC = 0,75+22,5 = 23,25 ( Ω )
Khi NC = 4 MC ta có: RMN = 5RMC = 23,25 ( Ω )
 RMC = 4,65 ( Ω ) và RNC =18,6 ( Ω )
 Điện trở tương đương của mạch:

(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)

 R NC =

I R NC

=

Từ (1) và (2) 

3


R đ .R NC
2,5.18, 6
4, 65 +

; 6,85 ( Ω )
=
R đ + R NC
2,5 + 18, 6
U
6
Số chỉ của ampe kế khi đó: I = R = 6,85 = 0,88 (A)

R tđ = R MC +

 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây MC là:
UMC = RMC .I = 4,1 (V)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn:
Uđ = U - UMC = 1,9 V < Uđm = 4,5 V
Do đó đèn sáng yếu hơn mức bình thường
Câu 5: (4điểm)
a)

Cách vẽ:
+ Lấy S1 đối xứng với S qua G1
+ Lấy S2 đối xứng với S qua G2
+ Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J
+ Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ.
b) Ta phải tính góc ISR.
Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K
Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc O = 60 0. Do
đó góc còn lại IKJ = 1200
Suy ra: Trong ∆ JKI có: I1 + J1 = 600
Mà các cặp góc tới và góc phản xạ
I1 = I2; J1 = J2

Từ đó: ⇒ I1 + I2 + J1 + J2 = 1200
Xét ∆ SJI có tổng 2 góc : I + J = 1200 ⇒ IS J = 600
Do vậy: ISR = 1200 (Do kề bù với ISJ)

(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)

(0,25điểm)
(1điểm)

(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,5điểm)
(0,25điểm)
(0,5điểm)
(0,5điểm)
4



×