Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Luyentuvacau ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.03 KB, 52 trang )

Thứ ba ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu $ 15: Cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài
I/ Mục tiêu:
- Nắm, hiểu tác dụng của quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên vào nói, viết và làm các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu viết BT1 ( phần nhận xét )
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trớc ?
1Em lên bảng chữa BTVN- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
*Phần nhận xét.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. Gv đọc mẫu tên riêng các nớc ngoài .GV hớng
dẫn HS đọc đúng (đồng thanh) theo cách viết :Mô -rít - xơ Mát - téc - lích,
Hi - ma -lay -a
3 - 4 HS đọc lại - Nhận xét
BT 2: 1HS đọc yêu cầu của bài. GV hớng dẫn HS suy nghĩ trả lời câu hỏi .
Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận ấy gồm mấy tiếng ?
VD :Tên ngời - Lép Tôn - xtôi gồm 2 bộ phận là Lép và Tôn - xtôI
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng : Lép
Bộ phận 2 gồm 2 tiếng : Tôn/xtôn
VD tên địa lí : Hi - ma - lay - a Chỉ có 1Bộ phận gồm 4 tiếngHi/ma/lay/a
Nhận xét ? chữ cáI đầu của mỗi bộ phận đợc viết ntn? ( viết hoa )
Cách viết các tiếng trong 1 bộ phận viết ntn? ( giữa có gạch nối )
BT3: HS đọc yêu cầu của bài. GV hớng dẫn HS suy nghĩ làm
Nhận xét
* Phần ghi nhớ.
Cho 2 - 3 HS đọc to phần ghi nhớ SGK.Lờy VD minh hoạ


GV nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ SGK.
* Phần luyện tập
* Hớng dẫn HS làm BT.
Nêu YC của bài.
HS làm vở nháp. 1HS lên bảng làm. Nhận xét, chữa .
Lời giải bài1:
ác -boa , Lu -i Pa - xtơ, ác boa, Quy- đăng -xơ
? Đoạn văn viết về ai? ( Gia đình Lu -I Pa -xtơ)
Bài 2 : HD HS làm chữa
Bài 3: Tổ chức cho hs chơi trò chơi SGV/176
4. Củng cố, dặn dò.
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.Nhận xét giờ.
Luyện từ và câu $ 16: Dấu ngoặc kép
I/ Mục tiêu:
- Nắm, hiểu tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoạc kép .
- Biết vận dụng những hiểu biết trên viết và làm các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu viết BT1 ( phần nhận xét )
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trớc ?
1Em lên bảng chữa BTVN- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
*Phần nhận xét.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. Gv đọc đán phiếu học tậplên bảng .GV hớng
dẫn HS trả lời câu hỏi
? Những từ ngữ và những câu nào đợc đặt trong dấu ngoặc kép ?
đọc lại - Nhận xét

Những từ ngữ, câu đó của ai ? ( Bác Hồ )
Nêu td của dấu ngoạc kép ?
Dùng để đánh dấu chỗ trích lời nói trực tiếp của nhân vật đó có thể là :
+ 1 từ, 1 cụm từ
+ 1 câu
BT 2: 1HS đọc yêu cầu của bài.
? Khi nào dấu đợc dùng độc lập ? (Khi đẫn lời nói trực tiếp chỉ là 1 từ hoặc 1
cụm từ)
? Khi nào dấu đợc dùng phối hợp với dấu hai chấm ? (Khi đẫn lời nói trực
tiếp chỉ là 1câu hoặc 1 đoạn văn )
BT3: HS đọc yêu cầu của bài. GV hớng dẫn HS suy nghĩ làm
? Từ Lầu chỉ gì ? (nhà, to cao sang trọng )
Tắc kè có xây đợc lầu theo nghĩa trên không ?
( không )
? Vởy từ Lầu trên có nghĩa gì? ( Tổ ) - Dấu ngoặc kép đợc dùng trong trờng
hợp này làm gì? ( dùng với ý nghĩa đặc biệt )
* Phần ghi nhớ.
Cho 2 - 3 HS đọc to phần ghi nhớ SGK.Lờy VD minh hoạ
GV nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ SGK.
* Phần luyện tập
* Hớng dẫn HS làm BT.
Nêu YC của bài.
HS làm vở nháp. 1HS lên bảng làm. Nhận xét, chữa .
Lời giải bài1:
" Em đã làm gì để giúp bố mẹ"
"Em đã "
Bài 2 : HD HS làm chữa
Lời giải :
Không (vì Đề bài của cô và câu văn của hs không phải là lời đối thoại trực
tiếp. )

Bài 3: HS làm chữa
" vôi vữa"
"trờng thọ " " đoản thọ"
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Nhận xét giờ.
5. Dặn dò : Về nhà học bài và làm BT còn lại vào vở.

Luyện từ và câu $ 17: Mở rộng vốn từ : Ước mơ
I/ Mục tiêu:
- củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên đôi cánh ớc mơ
- Biết đợc những giá tri của những ớc mơ hiểu biết ý nghĩa của một số câu
tục ngữ thuộc chủ điểm .
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu viết BT2,3 ( phần nhận xét )
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trớc ?
1Em lên bảng chữa BTVN- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
*Hớng dẫn HS làm BT.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS đoc thầm bài trung thu độc lập - làm bài
Chữa :
+ Mơ tởng : mong mỏi và tởng tợng những đIều mình mong sẽ đạt đợc
+ mong ớc : mong muốn tha thiết 1 đIều tốt đẹp trong tơng lai.
3 - 4 HS đọc lại - Nhận xét
BT 2: 1HS đọc yêu cầu của bài. GV hớng dẫn HS suy nghĩ làm bài - Chữa
Chú ý : những từ ớc hẹn, ớc muốn, ớc nguyện, mơ màng - Là sai

Ước : ớc mơ ,ớc muốn, ớc ao, ớc mong ,ớc vọng .
Mơ : mơ ớc mơ tởng mơ mộng
BT3: HS đọc yêu cầu của bài. GV hớng dẫn HS suy nghĩ làm
+ Đánh giá cao: Mơ ớc ( đẹp đẽ, cao cả, lớn, chính đáng )
+ Đánh giá không cao: ớc mơ nho nhỏ
+ Đánh giá thấp : mơ ớc ( viển vông, kì quặc, dại dột )
BàI 4 GV tham khảo SGV /195
Bài 5
+ Cầu đợc ớc thấy : đạt đợc điều mình ớc thấy
+ Ước sao đợc vậy : nt
+ Ước của trái mùa : muốn những điều trái với lẽ thờng.
+ Đứng núi này trông núi nọ : Không bằng lòng với cái hiện có mơ tởng tới
cái khác cha phải của mình
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Nhận xét giờ.
5. Dặn dò :
Về nhà học bài và làm BT còn lại vào vở.
Luyện từ và câu $ 18: Động từ
I/ Mục tiêu:
- Nắm, hiểu ý nghĩa của ĐT là từ chỉ hoạt động, trạng thái của con ngời.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên làm các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết BTIII.2b ( phần nhận xét )
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trớc ?
1Em lên bảng chữa BT4 - VN- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.

* Giới thiệu bài.
*Phần nhận xét.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. Đọc thầm
Thảo luận nhóm đôi, tìm các từ theo YC cuả BT2 viêt phiếu - trình bày
- Nhận xét
Các từ :
- Chỉ hoạt động:
+ Của anh chiến sĩ : nhìn, nghĩ
+ Của thiếu nhi : thấy
- Chỉ trạng thái :
+ Của dòng nớc : đổ ( đổ xuống )
+ Của lá cờ : bay
HD - HS rút ra NX: các từ trên chỉ hđ, trạng thái của ngời, vật. Đó là các ĐT.
Vậy ĐT là gì ?
* Phần ghi nhớ.
Cho 2 - 3 HS đọc to phần ghi nhớ SGK. Lấy VD minh hoạ
GV nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ SGK.
* Phần luyện tập
* Hớng dẫn HS làm BT.
Nêu YC của bài 1.
HS làm vở nháp. 1HS lên bảng làm. Nhận xét, chữa .
Lời giải bài1:
+ Hoạt động ở nhà : đánh, rửa, đánh, trông, quét, tới , tập cho, chăn, nhặt, đãI
đun, pha, nấu, làm, đọc, xem.
+ Hoạt động ở trờng: học, làm, nghe, đọc, trực nhật, chăm sóc, tập, sinhhoạt,
chào
Bài 2:
Nêu YC BT?
- HS là việc cá nhân trên vở BT.
1 HS làm bảng - NX - Chữa.

Lời giải đúng.
a/ đến, yết kiến
cho, nhận
xin
làm
dùi , có thể lặn
b/ mỉm cời ng thuận
biến thành, ngắt, thành, tởng
BT3
Tổ chức cho HS chơi trò chơi Xem kịch câm
Tranh1 HS bắt trớc hành động : Cúi
Tranh2 HS bắt trớc hành động : Ngủ
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Nhận xét giờ.
5. Dặn dò : Về nhà học bài và làm BT còn lại vào vở.

Luyện từ và câu $ 21: Luyện tập về Động từ
I/ Mục tiêu:
- Nắm, hiểu đợc 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian ĐT .
- Biết vận dụng những từ nói trên làm các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết BTI
- Bút dạ viết BT2,3
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trớc ?
1Em lên bảng chữa BT - VN- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.

* Giới thiệu bài.
*Hớnh dẫn HS làm BT.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. Đọc thầm
2 HS lên bảng . lớp vở . NX . chữa
từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT đến nó cho biết sự việc sẽ diễn ra
trong thời gian rất ngắn.
từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT trút nó cho biết sự việc đã hoàn
thành rồi .
BT2
A, đã
B, Chào mào đã hót ..., cháu vẫn đang xa ... mùa đông sắp tàn .
BT3:
Câu1 đã thay bằng đang. Câu 2 bỏ từ đang. Câu cuối sẽ thay bằng đang
4. Củng cố. Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Nhận xét giờ.
5. Dặn dò : Về nhà học bài và làm BT còn lại vào vở.
Luyện từ và câu $ 22: Tính từ
I/ Mục tiêu:
- Nắm, hiểu thế nào là TT
- Biết vận dụng tìm 1 số TT trong đoạn văn, biết đặt câu với TT .
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết BTIII.1
- 1 tờ phiếu to viết nd BT 1,2,3
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1Em lên bảng chữa BT3 - VN- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
*Phần nhận xét.

BT1,2: HS đọc nối tiếp bài 1, 2. Đọc thầm truyện Cởu học sinh ở ác - boa
Thảo luận nhóm đôi, tìm các từ theo YC cuả BT viêt phiếu - trình bày
- Nhận xét
Các từ :
A, TT chỉ t chất của Lu i : Chăm chỉ , giỏi
B, Màu sắc của sự vật : Trắng phau, xám
C, Hình dáng, kích thớc và các dặc điểm khác của sự vật : nhỏ , con con, nhỏ
bé , cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo.
BT3
Nêu YC ?
Dán 3 tờ phiếu lên bảng , 3 HS lên khoanh tròn từ nhanh nhẹn
GV từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
Phần ghi nhớ ;
3, 4 HS đọc
Phần luyện tập
BT1
HS làm GV chốt lại lời giải đúng :
A, Gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cổ, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết,
ró ràng.
B, quang, sạch bóng, xám, tắng, xanh, dài, hồng, to tớng, ít, dài, thanh mảnh
BT2
HS đọc YC bài
HS đặt nhanh 1 câu - Lần lợt đặt câu mình đặt
NX
HS viết vào vở
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Nhận xét giờ.
5. Dặn dò : Về nhà học bài và làm BT còn lại vào vở.


Luyện từ và câu $ 23: Mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực
I/ Mục tiêu:
- Củng cố mở rộng vốn từ, một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm ý chí - nghị lực.
- Biết cách sử dụng những từ ngữ nói trên .
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu 4,5 tờ viết BT1,3
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trớc ?
1Em lên bảng chữa BTIII. 1a- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới. * Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
*Hớng dẫn HS làm BT.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS đoc thầm - làm bài- Chữa :
+ chí có nghĩa là rất, hết sức : chí phải chí lí, chí thân, chí tình, chí công
+ chí có nghĩa bền bỉ : ý chí, chí khí, chí hớng, quyết chí.
3 - 4 HS đọc lại - Nhận xét
BT 2: 1HS đọc yêu cầu của bài. GV hớng dẫn HS suy nghĩ làm bài - Chữa
Chú ý : những từ ớc hẹn, ớc muốn, ớc nguyện, mơ màng - Là sai
Ước : ớc mơ ,ớc muốn, ớc ao, ớc mong ,ớc vọng .
Mơ : mơ ớc mơ tởng mơ mộng
BT3: HS đọc yêu cầu của bài. GV hớng dẫn HS suy nghĩ làm
Chữa.
Dòng b ( sức mạnh tinh thần làm cho con ngời kiên quyết hành động, không
lùi bớc trớc mọi khó khăn - nên đúng nghĩa của từ nghị lực )
GV : a, làm việc liên tục bền bỉ là nghĩa của từ kiên trì
c, chắc chắn bền vững khó vỡ ,, ,, ,, ,, kiên cố
d, có tình cảm chân thành sâu sắc ,,, ,, chí tình , chí nghĩa
Bài 3 GV chữa - Điền lần lợt: nghị lực, nản chí, .Quyết tâm, kiên nhẫn, quyết
chí, nguyện vọng.

Bài 4: GV giả thích nghĩa đen
a, vàng phải thử lửa mới biết vàng thật hay giả. Ngời phải thử thách trong gian
nan mới biết nghị lực, tài năng.
b, Từ nớc lã mà làm thành hồ, từ tay không mà dựng nổi cơ đồ mới tài giỏi,
ngoan cờng.
c, Phải vất vả lao động mới gặt hái thành công. Không tự dng mà thành đạt, đ-
ợc kính trọng, có ngời hầu hạ.
Nghĩa bóng :
a, Đừng sợ vất vả, gian nan vì nó giúp con ngời vững vàng , cứng cỏi
b, Đừng sợ bắt đầu từ 2 bàn tay trắng, những ngời từ 2 bàn tay trắng làm nên
sự nghiệp mới đáng kính trọng, khâm phục
c, Vất vả mới có lúc thanh nhàn, thành đạt
4. Củng cố. Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.Nhận xét giờ.
Luyện từ và câu $ 24: Tính từ
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Nắm đợc thế nào là TT . Biết một số cách thể hiện mức độ đặc điểm t/c.
- Biết vận dụng1 số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm t/c .
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết BTIII.1
- 1vài tờ phiếu to viết nd BT III.2
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1Em lên bảng chữa BT3 - VN- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
*Phần nhận xét.
BT1:Thảo luận nhóm đôi, tìm các từ theo YC cuả BT viêt phiếu - trình bày
- Nhận xét

Tờ giấy này trắng. Mức độ :TB TT: trắng
Tờ giấy này trăng trắng. Mức độ :Thấp TT: trăng trắng
Tờ giấy này trắng tinh . Mức độ :Cao TT: trắngtinh
BT2
Nêu YC ? Lầm việc cá nhân - phát biểu - NX - Chữa
- Thêm từ rất vào trớc TT trắng rất trắng
- Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất trắng hơn , trắng nhất
Phần ghi nhớ ;
3, 4 HS đọc
Phần luyện tập
BT1
HS làm GV chốt lại lời giải đúng :
Thơm đậm , ngọt rất xa
Thơm lắm, trong ngà , trắng ngọc
Trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn
BT2 - HS đọc YC bài
C1: ( tạo từ láy từ ghêp có TT đỏ ) đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót...
C2: (Thêm từ rất, quá , lắm vào trớc hoặc sau từ đỏ ) rất đỏ ...
C3 : ( Tạo ra phép so sánh ) đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ nh son, đỏ hơn son....
BT3- HS đặt câu . 3VD: quả ớt đỏ chót. Mặt trời đỏ chói. Bầu trời cao vời vợi.
NX
HS viết vào vở
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Nhận xét giờ.
5. Dặn dò : Về nhà học bài và làm BT 3 vào vở.
Luyện từ và câu $ 25: Mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực
I/ Mục tiêu:
- Củng cố mở rộng hệ thống hoá các từ, một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm ý
chí - nghị lực.

- Biết cách sử dụng những từ ngữ nói trên .
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Một số tờ phiếu kẻ sẵn các cột a, b nd BT1 thành các cột DT, ĐT,TT theo nd
BT2
iII/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trớc ?
1Em lên bảng chữa BTVN- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới. * Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
*Hớng dẫn HS làm BT.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS đoc thầm - làm bài- Chữa :
+ Từ ý chí nghị lực: quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí bền lòng, kiên
nhẫn, kiên trì, kiên nghị , kiên tâm, kiên cờng, kiên quyết, vững tâm, vững chí ,vững
dạ, vững lòng ...
+ Từ thử thách ý chí nghi lực: khó khăn gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao,
gian truân, thử thách, thách thức, trông gai...
3 - 4 HS đọc lại - Nhận xét
BT 2: 1HS đọc yêu cầu của bài. GV hớng dẫn HS suy nghĩ làm bài - Chữa
( Mỗi em đặt 2 câu 1 câu với từ ở nhóm a và 1 câu với tờ ở nhóm b)
Chú ý : những từ có thể vừa là DT, vừa là TT
VD: Gian khổ không làm anh chị nhụt trí. (DT)
Công việc ấy rất là gian khổ (TT)
những từ có thể vừa là DT, vừa là TT hoặc là ĐT
VD: Khó khăn không làm anh nản chí (DT)
Công việc này rất khó khăn (TT)
Đừng khó khăn với tôi (ĐT)
BT3: HS đọc yêu cầu của bài. GV hớng dẫn HS suy nghĩ viết 1 đoạn văn có
thể mở đầu hoặc kết thúc bằng 1 số câu tục ngữ thuộc chủ đề.
Đọc nối tiếp bài làm - NX

4. Củng cố. Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
.Nhận xét giờ.
Luyện từ và câu $ 26: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I/ Mục tiêu:
- Nắm, hiểu tác dụng của câu hỏi,nhân biết 2 dấu hiệu chính của câu hỏi là từ
nghi vấn và đánh dấu chấm hỏi .
- Biết vận dụng những hiểu biết trên viết và làm các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ kẻ các cột: câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dờu hiệu theo nd BT 1;2;3;
phần NX.
- Bút dạ ghi nd BT3 phần luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1Em lên bảng chữa BT1VN- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
*Phần nhận xét.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. Gv treo bảng phụ lên bảng HS lên làm - NX -
chữa.
Bài 2;3: 1HS đọc yêu cầu của bài.
Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu
Vì sao quả bóng không có
cánh mà bay đợc ?
Xi - ôn - cốp - xki Tự mình Từ vì sao
Dấu chấm hỏi
Cậu làm thế nào mà mua
đợc nhiều sách và dụng cụ
thí nghiệm nhiều nh vậy ?
Một ngời bạn Xi - ôn - cốp - xki Từ thế nào

Dấu chấm hỏi
* Phần ghi nhớ.
Cho 2 - 3 HS đọc to phần ghi nhớ SGK. GV nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ
SGK.
* Phần luyện tập
* Hớng dẫn HS làm BT.
Nêu YC của bài.
HS làm vở nháp. 1HS lên bảng làm. Nhận xét, chữa .
Lời giải bài1: SGV/ 272
Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu
Bài 2 : HD HS làm YC HS đọc cả VD - M
Mời 1 cặp HS lên làm M - NX
Bài 3: HS làm (mỗi em đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình ) chữa
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Luyện từ và câu $ 27: Luyện tập về câu hỏi
I/ Mục tiêu:
- Nắm vững các từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
- Biết nhận biết 1 dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Khổ giấy to viết sẵn nd BT
- 2, 3 tờ giấy to viết sẵn 3 câu hỏi của BT 3.
- 4 tờ giấy trắng để HS làm BT 4.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1Em lên bảng.
? Câu hỏi dùng để làm gì cho VD ?
? Nhận biết câu hỏi nhờ vào dấu hiệu nào ? cho VD
Cho VD về câu hỏi em dùng để tự hỏi mình?

-TL - nx - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS lên làm - NX - chữa.
Lời giải bài1:
A, Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
B, Trớc giờ học các em thờng làm gì ?
C, Bến cảng đông vui ntn?
D, Bọn trẻ xóm hay thả diều ở đâu?
Bài 2 : HD HS làm - Chữa
Lời giải.
Ai đọc hay nhất lớp ?
Cái gì dùng để lợp nhà ?
Hàng ngày em thờng làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
Khi nhỏ chữ Cao Bá Quát ntn?
Ví sao...?
Bao giờ...?
Nhà bạn ở đâu?
Bài 3: HS làm - chữa
A, có phải - không?
B, phải không ?
C, à?
Bài 4 : YC HS đặt câu hỏi với 1 từ nghi vấn hoặc 1 cặp từ nghi vấn ở BT 3
HS thi nối tiếp đặt câu hỏi đă đặt - NX
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Luyện từ và câu $ 28: Dùng câu hỏi vào mục đích khác nhau
I/ Mục tiêu:
- Nắm vững tác dụng phụ của câu hỏi.
- Biết dùng câu hỏi thể hện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định, yêu

cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Khổ giấy to viết sẵn nd BT 1 ( phần luyên tập )
- 4 băng giấy , mỗi băng viết 1 ý của BT III. 1
- Một số tờ giấy trắng để HS làm BT III. 2.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1Em lên bảng.
Cho VD về câu có dùng từ nghi vấn nhng không phài là câu hỏi, không đợc
dùng dấu chấm hỏi.
-TL - nx - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
* Phần nhận xét
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS tìm câu hỏi - NX - chữa.Lời giải bài1:
Sao chú mày nhát thế ? Nung ấy ạ ? Chứ sao ?
Bài 2 : HD HS làm - Chữa - Lời giải.
Sao chú mày nhát thế? Có dùng để hỏi về điều cha biết không? (không)
Ông Hòm Rấm đã biết cu Đất nhát sao còn hỏi ? Câu hỏi này dùng để làm gì?
( để chê cu Đất )
Câu hỏi: Chứ sao ?n có dùng để hỏi điều gì không ? (không)
Vậy câu hỏi này có td gì ? (khẳng định đất có thể nung trong lửa )
Bài 3: HS làm - chữa ( Câu hỏi đó dùng để YC)
3. Phần ghi nhớ : 3 - 4 HS lần lợt đọc .
4. Phần luyện tập.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS lên làm - NX - chữa.
Lời giải bài1:
a, yêu cầu - b, chê trách - c, chê - d, nhờ cậy
Bài 2 : HD HS làm - Chữa

Bài 3: HS làm - chữa . HS nêu 1 tình huống.
Khen - Chê : Sao bé ngoan thế nhỉ? Sao em h thế nhỉ?
Khẳng định : ăn mận cũng hay chứ ?
Yêu cầu : Em ra ngoài cho chị học đợc không?
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Luyện từ và câu $ 29: Mở rộng vốn từ : Đồ chơi - trò chơi
I/ Mục tiêu:
- Củng cố mở rộng hệ thống hoá các từ chỉ tên Đồ chơ - trò chơi, những đồ chơ
có lợi và những trò chơi có hại.
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của ngời chơi.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Tranh vẽ 1 số đồ chơi, trò chơi
- Một số tờ phiếu viết tên các đồ chơi, trò chơi ( lời giải BT2).
- 3 4 tờ giấviết YC BT3;4 để khoảng trống cho HS điền nd.
iII/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trớc ?
1Em lên bảng chữa BTVN- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới. * Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
*Hớng dẫn HS làm BT.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS đoc thầm - làm bài- Chữa :
+ Tranh1: đồ chơi : diều
trò chơi : thả diều
+Tranh2: đồ chơi : đầu s tử, đàn gió- đèn ông sao
Trò chơi : múa s tử , rớc đèn
+ 3 : dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, đồ chơ nấu
bếp.
: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi

cơm.
+ 4 : màn hình, bộ xếp hình
: trò chơi điện tử, - lắp ghép hình.
+ 5 : dây thừng
: kéo co
+ 6 : khăn bịt mắt
: bịt mắt bắt dê

BT 2: 1HS đọc yêu cầu của bài. GV hớng dẫn HS suy nghĩ làm bài - Chữa
( Mỗi em tìm 1-3 đồ chơi và nêu 1 - 3 trò chơi )
VD: bóng- đá bóng; quả cầu- đá cầu; ngựa - cỡi ngựa; súng phun nớc - bắn
súng phun nớc; kiếm - đấu kiếm...
BT3: HS đọc yêu cầu của bài. GV hỏi - HS trả lời - NX
BT4: HS đọc YC suy nghĩ trả lời :
GV chốt lời giải: thích, ham thích; mê, say mê, đam mê, hào hứng, say sa...
4. Củng cố. .Nhận xét giờ.
Luyện từ và câu $ 30: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I/ Mục tiêu:
- HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác biết tha gửi, xung hô phù hợp,
tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng ngời khác.
- Biết phát hiện tính cách nhân vật qua lời đối đápbiết cách hỏi trong những tr-
ờng hợp tế nhị cần bày tỏ thái độ thônh càm với đối tợng giao tiếp .
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Khổ giấy to 1 và tờ viết sẵn YC BT I.2
- 3 - 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời đẻ HS làm BT III. 1
- Một số tờ giấy viết sẵn KQ so sánhở BT III.2 .
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1Em lên bảng làm lại BT2 , 1em là BT3 - TL - nx - cho điểm

3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
* Phần nhận xét
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS tìm câu hỏi - NX - chữa.Lời giải bài1:
Mẹ ơi con tuổi gì ?
Từ thể hiện thái độ lễ phép là lời gọi: Mẹ ơi.
Bài 2 : HD HS làm - Chữa - Lời giải.
VD: Tha cô, cô có thích mặc áo dài không ạ?
? Tha thầy, thầy có thích đá bóng không ạ?
? Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không?
? Bạn có thích thả diều không?
? Bạn thích xem phim hơn hay nghe ca nhạc hơn ?
Bài 3: làm - chữa (Tránh câu hỏi tò mò, làm phiền hoặc phật ý ngời khác)
3. Phần ghi nhớ : 3 - 4 HS lần lợt đọc .
4. Phần luyện tập.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS lên làm - NX - chữa.
Lời giải bài1:
a, Quan hệ thầy trò
Thầy ân cần trìu mến, chứng tỏ thầy yêu HS
Trò trả lời rất lễ phép chứng tỏ cậu là đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy.
b, Quan hệ thù địch.
Tên sĩ quan phát xít hách dịch, xấc xợc, gọi cậu bé bằng thằng nhóc, mày.
câu bé trả lời trống không vì cậu yêu nớc, căm thù giặc, khinh tên giặc
Bài 2 : HD HS làm - Chữa
? Tha cụ chúnh cháu có thể giúp gì cụ không ạ? ( câu hỏi thích hợp)
Nếu hỏi: Tha cụ chuyện gì đã xẩy ra với cụ thế ạ? Tha cụ, chắc là cụ bị ốm ạ? hoặc.
Tha cụ có phải cụ đánh mất cái gì không ạ?(câu ? này hơi tò mò - cha tế nhị)
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.NX giờ.
Luyện từ và câu $31: Mở rộng vốn từ : Đồ chơi - trò chơi

I/ Mục tiêu:
- Củng cố mở rộng hệ thống hoá các từ chỉ tên trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự
khéo léo, trí tuệ của con ngời.
- Hiểu ý nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ điểm. Biết sử
dụng các thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Tranh vẽ 1 số trò chơi ăn quan, nhảy lò cò (nếu có)
- Một số tờ phiếu viết to để HS làm BT1 và BT2.
iII/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trớc ?
1Em lên bảng chữa BT.I.2a - Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới. * Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
*Hớng dẫn HS làm BT.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS thảo luận nhóm đôi - làm bài trình bày - NX
- Chữa :
+ Trò chơi rèn luyện sớc mạnh: kéo co, vật
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tớng, xếp hình.
BT2: HS đọc yêu cầu của bài, làm việc cá nhân. GV dán 3 - tờ phiếu gọi 3 - 4
HS lên làm bài thi - NX . Chốt lời giải đúng.
thành ngữ, tục ngữ
Nghĩa
Chơi với
lửa
ở chọn nơi
chơi chọn bạn
Chơi diều
đứt dây

Chơi dao có
ngày đứt tay
Làm 1 việc nguy hiểm +
Mất trắng tay +
liều lĩnh ắt gặp tai hoạ +
Phải biết chọn bạn
Chọn nơi sinh sống
+
BT3: HS đọc YC suy nghĩ chọn câu thành ngữ tục ngữ đúng để khuyên bạn
trả lời :
GV chốt lời giải:
ýa, Em sẽ nói với bạn. Chọn bạn mà chơi.
ý b, Em sẽ nói : Cậu xuống ngay đi, đừng có chơi với lửa
: Chơi dao có ngày đừt tay đấy, xuống ngay đi.
HS viết vào vở BT.
4. Củng cố. .Nhận xét giờ.
5. Dăn dò . Về học bài
Luyện từ và câu $ 32: Câu kể
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý
kiến.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Khổ giấy to 1 và tờ viết lời giải BT I.2 và 3
- Một số tờ giấy khổ to viết những câu văn để HS làm BT III. 1
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1Em lên bảng làm lại BT2 , 1em là BT3 - TL - nx - cho điểm
3. Bài mới.

* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
* Phần nhận xét
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS tìm câu hỏi - NX - chữa.Lời giải bài1:
Câu đợc in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về 1 điều cha biết . cuối câu
có dấu chấm hỏi.
Bài 2 : HS lđọc YC BT2 - HD HS đọc lại từng câu xét xem câu đó dùng làm
gì. HS suy nghĩ phát biểu - NX - GV dán tờ phiếu ghi lời giải.
Những câu còn lại dùng để gt(Bu - ra - ti - nô là một chú bé bằng gỗ), miêu tả
(Chú có cái mũi rất dài), kể về 1 sự việc (Chú ngời gỗ đợc bác rùa ttốt bụng Toóc - ti
- la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu). Cuối câu trên có ghi đấu
chấm.
GV : đó là những câu kể.
Bài 3: HS đọc YC suy nghĩ , phát biểu. Chốt lại:
C1: Kể về Ba - ra - ba
C2: ,, ,, ,, ,, ,,
C3: nêu suy nghĩ của Ba - ra - ba
Gv C2 là câu kể kết thcs bằng dâu : nó báo hiệu câu tiếp là lời nhân vật
GVKL: Câu kể có thể đợc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm t, tình cảm của mỗi
ngời.
3. Phần ghi nhớ : 3 - 4 HS lần lợt đọc .
4. Phần luyện tập.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS thảo luận - trình bày- NX - chữa.
Lời giải bài1:
Chiều chiều ...thả diều thi. ( Kể sự việc)
Cánh diều mêm mại nh cánh bớm. (Tả cánh diều)
Chúng tôi vui sớng đến phát dại nhìn lên trời. (Kể sự việc và nói lên tình cảm)
Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. ( Tả tiếng sáo diều)
Sáo đơn, sáo kép....ví sao sớm. (Nêu ý kiến nhận định.)
Bài 2 : Đọc YC - Suy nghĩ là bài - nối tiếp nhau trình bày - NX - Chữa
4. Củng cố.

Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.NX giờ.
Luyện từ và câu $ 33: Câu kể ai làm gì.
I/ Mục tiêu: - HS nắm đợc cấu tạo cơ bản của câu kể ai làm gì.
- Nhận biết hai bộ phận CN, VN của câu kể ai làm gì? , tdf đó biết vận dụng
kiểu câu kể ai làm gì ? vào bài viết.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn ở BT.I.1để phân tích mẫu
- Khổ giấy to 1 vài tờ kẻ bảng để HS làm BT I.2 và 3
- Một số tờ giấy khổ to viết nd BT .III. 1
- 3 băng giấy mỗi băng giấy viế 1 câu kể Ai làm gì? có trong BT III.1
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1Em lên bảng làm lại BT2 , 1em là BT3 - TL - nx - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
* Phần nhận xét
BT1,2 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài.
GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2. lu ý câu 1 không phân tích vì không có
từ chỉ hđ.
Câu Từ chỉ hoạt động Từ chỉ ngời hoặc vật hđ
2,Ngời lớn đánh trâu ra cày. đánh trâu ra cày ngời lớn
3,Các cụ già nhặt cỏ đốt lá. nhặt cỏ, đốt lá các cụ gìa.
4,Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. bắc bếp, thổi cơm mấy chú bé
5,Các bà mẹ tra ngô. tra ngô các bà mẹ
6, các em bé ngủ trên lng mẹ ngủ trên lng mẹ các em bé
7, Lũ chó sủa om cả rừng. sủa om cả rừng lũ chó
Bài 3 : HS đọc YC BT3 HS suy nghĩ làm- NX - GV dán tờ phiếu ghi lời giải.
BT1,2 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài.
GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2. lu ý câu 1 không phân tíchvì không có

từ chỉ hđ.
Câu câu hỏi cho từ chỉ hđ câu ? cho từ chỉ ngời,vậthđ
2,Ngời lớn đánh trâu ra cày. Ngời lớn làm gì? Ai đánh trâu ra cày?
3,Các cụ già nhặt cỏ đốt lá. Các cụ già làm gì? Ai nhặt cỏ đốt lá?.
4,Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. Mấy chú bé làm gì? Ai bắc bếp thổi cơm?
5,Các bà mẹ tra ngô. Các bà mẹ làm gì? Ai tra ngô ?
6, các em bé ngủ trên lng mẹ Các em bé làm gì? Ai ngủ trên lng mẹ ?
7, Lũ chó sủa om cả rừng. Lũ chó làm gì? Con gì sủa om cả rừng?
3. Phần ghi nhớ : 3 - 4 HS lần lợt đọc .
4. Phần luyện tập.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS thảo luận - trình bày- NX - chữa.
Bài 2 : Đọc YC - Suy nghĩ là bài - nối tiếp nhau trình bày - NX - Chữa
Bài 3: HS làm chữa lời giải: trang 338 SGV
4. Củng cố. Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.NX giờ.
Luyện từ và câu $ 34: Vị ngữ trong câu kể ai làm gì.
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu trong câu kể Ai làm gì? VN nêu lên hđ của ngời hay vật.
- Nhận biết VN của câu kể ai làm gì?, thờng do ĐT hoặc cụm ĐT đảm nhiệm
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Một số tờ phiếu kẻ bảng nd BT III.2
- Một số tờ giấy khổ to viết các câu kể Ai làm gì ? BT .III. 1
- 3 băng giấy mỗi băng giấy viêt 1 câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn BT I.1,
để HS làm làm BT I.2 (xác định VV của câu)
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1Em lên bảng làm lại BT3 - TL - nx - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
* Phần nhận xét

BT1, 1 HS đọc đoạn văn - HS đọc 4 yêu cầu của bài.
a, YC1: Đọc thầm. Tìm câu Kể , phát biểu - NX - GV chốt. Trong đoạn văn có
6 câu thì 3 câu đầu là câu kể Ai làn gì?. câu 4; 5; 6 là câu kể Ai thế nào? sẽ học sau.
b, YC 2,3: HS làm vở
GV dán 3 câu . HS lên gạch 2 gạch VN.NX chốt
...đang tiến về. ...kéo nờm nợp. ...khua chiêng rộn ràng.(VN)
c, YC 4: HS suy nghĩ phát biểu . NX . GV chốt lai ý b.
3. Phần ghi nhớ : 3 - 4 HS lần lợt đọc .
4. Phần luyện tập.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS phát biểu miệng - chốt lại các câu3, 4, 5, 6,
7 sau đó xác định VN gạch 2 gạch.
Bài 2 : Đọc YC - Suy nghĩ làm. 1 HS lên bảng nối các từ ngữ - NX - Chữa
Bài 3: Nêu YC bài. HS QS tranh. suy nghĩ , nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
NX.
4. Củng cố. Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.NX giờ. Về làm (BT III.3)
Luyện từ và câu $ 37: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ?
- Nhận biết CN của câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Một số tờ phiếu viết đoạn văn phần NX và đoạn văn BT1
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ. 1Em lên bảng làm lại BT1 T34 - TL - nx - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
* Phần nhận xét
BT1, 1 HS đọc đoạn văn - HS đọc 4 yêu cầu của bài.
a, YC1: Đọc thầm. Tìm câu Kể , phát biểu - NX - GV chốt. Trong đoạn văn có
6 câu (hết câu có dấu chấm)

b,GV dán 2 tờ phiếu đã viết sẵn nd. 2HS lên gạch 2 gạch CN- .NX chốt
.Một đàn ngỗng; Hùng; Thắng; em; Đàn ngỗng (CN )
c, ý nghĩa: chỉ con vật; chỉ ngời; chỉ ngời; chỉ ngời; chỉ con vật.
d, Loại từ ngữ tạo thành CN: cụm DT; DT; DT; DT; cụm DT.
3. Phần ghi nhớ : 3 - 4 HS lần lợt đọc .
4. Phần luyện tập.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS phát biểu miệng - chốt lại các câu3, 4, 5, 6,
7 sau đó xác định CN gạch 2 gạch.(Chim chóc ; thanh niên; phụ nữ; em nhỏ; các cụ
già)
Bài 2 : Đọc YC - Suy nghĩ làm. 3 HS lên bảng mỗi em 1 ý - NX - Chữa.
Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu.
Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho cả nhà.
Chi sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thắm.
Bài 3: Nêu YC bài. HS QS tranh. suy nghĩ , nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
NX. VD: Buổi sáng, bà con nông dân ra đồng gặt lúa. ...
4. Củng cố. Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.NX giờ. Về làm (BT III.3)
Luyện từ và câu $ 38: Mở rộng vốn từ tài năng.
I/ Mục tiêu:
- MRVT của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học
để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Biết đợc 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Từ điển TV
- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại từ BT1
- Vở BT TV tập 2.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1 HS nhắc lại nd cần ghi nhớ tiết LTVC trớc?
1Em lên bảng làm lại BT3 - TL - nx - cho điểm

3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
*. Phần luyện tập.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS phát biểu miệng - chốt lại lời giải đúng:
a, Tài có nghĩa" Có khả năng hơn ngời bình thờng": Tài hoa; tài nghệ; tài giỏi;
tài ba; tài đức; tài năng.
b, Tài có nghĩa là" tiền của": Tài nguyên; tài trợ; tài sản.
Bài 2 : Đọc YC - Suy nghĩ làm. 1 HS nối tiếp đọc các câu mình đặt - NX -
Chữa những câu sai
Bài 3: Nêu YC bài. HS QS tranh. suy nghĩ , nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
NX.
GV chốt lại câu đúng là câu : a; c.
còn câu b, sai vì đó là 1 nhận xét muốn biết rõ 1 ngời 1 vật cần phải thử thách;
tác động, tạo đk để ngời đó bộc lộ khả năng. Vậy câu đó không rõ ý ca ngợi tài trí
của con ngời.
Bài 4 HS suy nghĩ nối tiếp nhau phát biểu .
VD em thích câu a, vì câu đã nêu 1 nhận định chính xác về con ngời.
,, ,, ,, ,, b, Vì h/ảnh chuông, đèn rất gần gũi làm ngời dễ hiểu câu tục
ngữ
,, ,, ,, ,, c, vì h/ảnh nớc lã vã thành hồ rất hay.
4. Củng cố. Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.NX giờ. Về làm (BT III.3)
Luyện từ và câu $ 39: luyện tập về câu kể Ai làm gì?
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? Tìm đợc các câu kể
Ai làm gì?
- Nhận biết CN, VN của câu, thực hành viết 1 đoạn văn có dùng câu kể Ai làm
gì?
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Một số tờ phiếu viết rời từng câu trong BT1 để HS làm BT 1; 2.
- Bút dạ, 3 tờ giấy trắng để 3 HS làm BT 3.

- Tranh minh hoạ cảnh trực nhật lớp để HS làm BT2
- Vở BT TV tập 2
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ. 1Em lên bảng làm lại BT1 VN - TL - nx - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
* Phần nhận xét
BT1, 1 HS đọc đoạn văn - HS trao đổi cùng bạn tìm câu kể Ai làm gì ?
- Dán phiếu : HS lên bảng làm - NX - Chốt ( Các câu 3; 4; 5; 7 là Đ)
Bài 2 : Đọc YC - Suy nghĩ làm. 4 HS lên bảng mỗi em 1 ý - NX - Chữa.
Dùng 2 gạch chéo xác định CN; VN--GV chốt lời giải Đ.
Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trờng Sa.
Một số chiến sĩ // thả câu.
Một số khác //....
Cá heo // ....
Bài 3: Nêu YC bài. HS QS tranh. suy nghĩ , viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu
không phải cả bài kể về công việc trực nhật lớp của tổ em.
Đoạn văn phải có 1 số câu kể Ai làm gì?
GV phát 3 tờ giấy trắng 3 HS làm dán bảng - chữa - NX
Lớp làm vở BT.
4. Củng cố. NX giờ. Về học bài
Luyện từ và câu $ 40 : Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ.
I/ Mục tiêu:
- MRVT của HS thuộc chủ điểm sức khoẻ. Biết sử dụng các từ đã học để đặt
câu .
- Biết đợc 1 số câu thành ngữ, tục ngữ gắn với chủ điểm.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Một số tờ giấy khổ to viết nd BT 1; 2; 3
- Vở BT TV tập 2.

III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1 HS đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật lớp của tổ em và chỉ rõ những
câu kể Ai làm gì trong đoạn văn - nx - cho điểm.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
*. Phần luyện tập.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm phát
biểu - NX - chốt lại lời giải đúng:
a, Từ ngữ chỉ hđ có liên quan đến SK: tập luyện, tập thể dục; đi bộ; chạy; chơi
thể thao; ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, ăn dỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí ...
b, Từ chỉ những đặc điểm của 1 cơ thể khoẻ mạnh: vạm vỡ, lực lỡng, cân đối,
rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cờng tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn...
Bài 2 : Đọc YC - Suy nghĩ . GV dán 3 tờ phiếi lên bảng. Phát bút dạ. HS lên
thi tiếp sức . GV làm trọng tài . NX - Đánh giá.
Bài 3: Nêu YC bài. HS làm bài vào vở, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . NX.
GV chốt lại:
a, Khoẻ nh - voi b, Nhanh nh - cắt
- trâu - gió
- hùm - chớp
- điện
- sóc
Bài 4: GV giải thích thêm:
Tiên là nv trong truyện cổ tích tợng trng sống nhàn nhã th thái trên đời...
*Ăn đợc ngủ đợc có nghĩa là SK tốt.
*Có SK tốt sung sớng chẳng kém gì tiên.
4. Củng cố. Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.NX giờ. Về làm (BT III.3)
Luyện từ và câu $ 40 : Câu kể Ai thế nào?
I/ Mục tiêu: - HS nắm đợc cấu tạo cơ bản của câu kể ai thế nào?

- Nhận biết hai bộ phận CN, VN của câu kể ai thế nào? , từ đó biết vận dụng
kiểu câu kể Ai thế nào ? vào bài viết.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn ở BT.I.1để phân tích mẫu
- Khổ giấy to 1 viết các câu ở BT I.
- Một số tờ giấy khổ to viết nd BT .III. 1
- Bút chì xanh đỏ và vở BT TV T2
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
1Em lên bảng làm lại BT2 , 1em là BT3 - TL - nx - cho điểm
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
* Phần nhận xét
BT1,2 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài.
HS dùn chì gạch chân những từ chỉ đặc điểm, t/c, trạng thái của sự vật trong
các đoạn văn.
HS lên bảng gạch cân - NX - Chốt lời giải đúng.
Câu1: Bên đờng, cây cối xanh um.
Câu2: Nhà cửa th a thớt dần.
Câu4: Chúng thật hiền lành.
Câu6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.
Chú ý: Câu 3; 5; 7. Là câu kể Ai làm gì?
Bài 3 : HS đọc YC BT3 HS suy nghĩ làm- NX - GV dán tờ phiếu ghi lời giải.
Câu 1: Bên đờng, cây cối ntn?
câu 2: Nhà cửa thế nào?
Câu 3: Chúng (đàn voi ) thế nào ?
Câu 6: Anh (Ngời quản tợng) thế nào ?
BT4,5 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài. HS suy nghĩ trả lời. GV chốt
Từ chỉ sự vật Đặt câu hỏi cho các từ đó.

Câu1: Bên đờng, cây cối xanh um. Bên đờng cái gì xanh um?
Câu2: Nhà cửa tha thớt dần. Cái gì tha thớt dần?
Câu4: Chúng thật hiền lành. Những con gì thật hiền lành?
Câu6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. Ai trẻ và thật khoẻ mạnh?
3. Phần ghi nhớ : 3 - 4 HS lần lợt đọc .
4. Phần luyện tập.
BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS thảo luận - trình bày- NX - chữa.
Bài 2 : Đọc YC - Suy nghĩ là bài - nối tiếp nhau trình bày - NX - Chữa
4. Củng cố. Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.NX giờ.
5. Dặn dò:
Luyện từ và câu $ 42: Vị ngữ trong câu kể ai thế nào?
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu trong câu kể Ai thế nào? VN nêu lên đặc điểm t/c hoặc trạng thái
của sự vật đợc nói ở chủ ngữ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×