Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đánh giá tổ chức không gian trường trung học phổ thông chuyên hà nội amsterdam theo tiêu chí kiến trúc xanh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
************

NGUYỄN TUẤN ANH
KHÓA 2015 - 2017

ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG CHUYÊN HÀ NỘI - AMSTERDAM
THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH

Chuyên ngành : Kiến trúc
Mã số

: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS. HOÀNG VĂN TRINH

HÀ NỘI – 2017


LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn tới khoa sau đại học – Trường Đại học
Kiến Trúc đã tạo điều kiện cho tác giả được tìm hiểu và thực hiện luận văn
này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các Giáo Sư, Phó Giáo Sư, Tiến sĩ, các


nhà khoa học và quản lí của trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Đặc biệt tôi
chân thành cảm ơn TS.KTS. Hoàng Văn Trinh đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn
trong quá trình làm luận văn, giúp tác giả tìm được hướng đi đúng đắn và
hoàn thành luận văn.
Đồng thời tác giả cũng xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã tận tình góp
ý, giúp đỡ tác giả tìm kiếm, thu thập tài liệu trong suốt quá trình thực hiện
luận văn.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Tuấn Anh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Tuấn Anh


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ
A.


PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………...……………….1
Lý do chọn đề tài. ..................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu. ................................................................................ 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ........................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu. ......................................................................... 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ................................................. 3
Cấu trúc luận văn. .................................................................................... 3

B. PHẦN NỘI DUNG CHÍNH ................................................................... 4
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG TẠI HÀ NỘI TỪ GÓC ĐỘ KHÔNG GIAN XANH ................... 4
1.1.Khái niệm. ............................................................................................. 4
1.1.1.Kiến trúc xanh ................................................................................. 4
1.1.2.Trường Trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam. . 8
1.2.Tình hình phát triển kiến trúc xanh trên thế giới. ................................... 9
1.3.Tình hình phát triển kiến trúc xanh ở Việt Nam. .................................. 13
1.4.Tình hình phát triển không gian xanh trong các trường Trung học phổ
thông ở Hà Nội. ......................................................................................... 16
1.4.1.Từ trước năm 1975. ....................................................................... 16
1.4.2.Từ năm 1975 tới năm 1987. ........................................................... 18
1.4.3.Từ năm 1987 tới nay...................................................................... 18
1.5.Giới thiệu trường Trung học phổ thông Chuyên Hà Nội Amsterdam. .. 20
1.5.1.Quá trình thành và phát triển. ........................................................ 20


1.5.2. Tổng quan về công trình và một số số liệu cơ bản về trường Trung
học phổ thông Chuyên Hà Nội Amsterdam. ........................................... 23
1.5.3.Quan điểm về không gian xanh trong nghiên cứu thiết kế trường
Amsterdam. ............................................................................................ 29

1.6.Những nghiên cứu liên quan về đánh giá tổ chức không gian xanh trong
hệ thống Giáo dục Phổ thông..................................................................... 32
CHƯƠNG II.CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KHÔNG
GIAN XANH TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI HÀ
NỘI. ............................................................................................................. 36
2.1.Cơ sở pháp lý....................................................................................... 36
2.1.1.Các văn bản pháp lý. ..................................................................... 36
2.1.2.Các bộ tiêu chuẩn. ......................................................................... 38
2.1.3.Định hướng phát triển giáo dục tại Hà Nội và Việt Nam. .............. 39
2.2.Cơ sở lý thuyết. ................................................................................... 39
2.2.1.Lý thuyết về phát triển bền vững. .................................................. 39
2.2.2. Lý thuyết kiến trúc trường Trung học phổ thông. ......................... 40
2.2.3. Các công cụ và tiêu chí đánh giá công trình xanh tại Việt Nam .... 43
2.3.Bài học kinh nghiệm trong nước và quốc tế về xây dựng không gian
kiến trúc theo hướng kiến trúc xanh........................................................... 51
2.4.Cơ sở thực tiễn. ................................................................................... 60
2.4.1.Điều kiện thực tiễn của địa điểm nghiên cứu đánh giá. .................. 60
2.4.2.Điều kiện khoa học công nghệ. ...................................................... 63
2.4.3.Đặc điểm đối tượng học sinh Trung học phổ thông. ...................... 66
CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÀ NỘI - AMSTERDAM. .... 68
3.1.Quan điểm và nguyên tắc..................................................................... 68


3.2.Xây dựng tiêu chí và phương pháp đánh giá không gian xanh trong hệ
thống giáo dục phổ thông và trung học phổ thông trong các khu đô thị mới.
.................................................................................................................. 69
3.2.1.Quan điểm về xây dựng tiêu chí. ................................................... 69
3.2.2.Nội dung hệ tiêu chí đánh giá không gian xanh trong các trường phổ
thông tại Hà Nội. .................................................................................... 71

3.2.3.Phương pháp áp dụng hệ tiêu chí đánh giá. .................................... 71
3.3.Đánh giá tổ chức không gian xanh trong trường Trung học phổ thông
Amsterdam Hà Nội qua các tiêu chí. ......................................................... 79
3.4.Đề xuất hướng phát huy và khắc phục. .............................................. 104
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ........................................................... 110
-

Kết luận. ............................................................................................ 110

-

Kiến nghị........................................................................................... 111

D. NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Tên bảng

Nội dung

Bảng 2.1

Hê ̣ thống đánh giá Lotus

Bảng 2.2

Các tiêu chuẩ n và điểm đánh giá của công cụ Lotus


Bảng 2.3

Bảng điểm các tiêu chí Kiến trúc xanh của Hội Kiến trúc sư
Việt Nam

Bảng 2.4

Mức Tổng xạ tại Hà Nội

Bảng 3.1

Bảng điểm đánh giá theo Tiêu chí 1

Bảng 3.2

Bảng điểm đánh giá theo Tiêu chí 2

Bảng 3.3

Bảng điểm đánh giá theo Tiêu chí 3

Bảng 3.4

Bảng điểm đánh giá theo Tiêu chí 4

Bảng 3.5

Bảng điểm đánh giá theo Tiêu chí 5

Bảng 3.6


Bảng quy đổi điểm xếp loại

Bảng 3.7

Bảng điểm đánh giá công trình theo Tiêu chí 1

Bảng 3.8

Bảng điểm đánh giá công trình theo Tiêu chí 2

Bảng 3.9

Bảng điểm đánh giá công trình theo Tiêu chí 3

Bảng 3.10

Bảng điểm đánh giá công trình theo Tiêu chí 4

Bảng 3.11

Bảng điểm đánh giá công trình theo Tiêu chí 5

Bảng 3.12

Bảng thống kê kết quả nghiên cứu


DANH MỤC HÌNH ẢNH


Tên hình

Nội dung

Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9
Hình 1.10
Hình 1.11
Hình 1.12
Hình 1.13
Hình 1.14
Hình 1.15
Hình 1.16
Hình 1.17
Hình 1.18
Hình 1.19
Hình 1.20
Hình 1.21
Hình 1.22
Hình 1.23
Hình 1.24
Hình 1.25
Hình 1.26

Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 3.1

Trường được xây dựng theo hướng kiến trúc xanh
Khung cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam từ năm 2015
Trường cao đẳng Kỹ thuật Trung ương của Singapore
Trung học Riverdale Country School,Mỹ
Trung học Marcel Sembat tại Sotteville-les-Rouen, Pháp
Đại học Sunshine Coast, Úc.
Trường Trung học phổ thông Chu Văn An
Trường Trung học phổ thông Phan Đình Phùng
Trường Trung học phổ thông chuyên Bắc Ninh
Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Huệ
Trường Trung học phổ thông chuyên Amsterdam (địa điểm cũ)
Trường Trung học phổ thông chuyên Amsterdam (địa điểm mới)
Mặt bằ ng tầ ng trê ̣t
Mặt bằ ng tầ ng 1
Mặt bằ ng tầ ng 2
Mặt bằ ng tầ ng 3
Mặt bằ ng tầ ng 4
Mặt bằ ng tầ ng mái
Các mặt cắ t của công trình
Các mặt đứng của công trình
Trường Trung học phổ thông Nhân Chính
Trường trung học phổ thông Quang Trung
Trường trung học phổ thông Viê ̣t Đức
Trường trung học phổ thông Trầ n Phú

Dự án trườgn học tại Gando Village, Burkina Faso
Trường học tại Bali, Indonesia.
Quá trình phát triển bộ công cụ LOTUS
Sơ đồ quy trình và mức xế p hạng LOTUS
Đại học Nam Kinh ở thành phố Nam Kinh, tỉnh Giang Tô
Vi ̣ trí địa lý Hà Nội
Vi ̣ trí trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam trong bản đồ


Tên hình

Nội dung
quy hoạch quận Cầ u Giấ y

Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Hình 3.13
Hình 3.14
Hình 3.15
Hinh 3.16
Hình 3.17

Hình 3.18
Hình 3.19
Hình 3.20
Hình 3.21
Hình 3.22
Hình 3.23
Hình 3.24
Hình 3.25

Mặt bằ ng vi ̣ trí và liên hê ̣ quy hoạch
Đường Lê Văn Thiêm
Dự án công viên hồ điều hòa Nhân Chính
Diện tích xây dựng trong công trình
Sơ đồ liên kết các khối chức năng
Trục không gian đa năng
Một số bất cập nhỏ trong công trình
Không gian xanh trong công trình
Không gian lớp học
Giải pháp che nắng mặt đứng khối đa năng
Vật liệu mới được sử dụng trong công trình
Khu tập kết rác thải
Tháp biểu tượng
Mặt trước công trình và cảnh quan xung quanh
Hành lang và lớp học
Bể bơi và sân chạy điền kinh
Sân tennis và sân bóng đá
Dự án thiết kế cơ sở mới của trường Đại học Khoa học và Công
nghệ Hà Nội tại Việt Nam.
Đại học FPT
Giải pháp chắ n nắ ng thông dụng

Các thiết kế chắn nắng nằm ngang
Trường Longford Community School – Mỹ.
Trường đại công nghệ Nanyang, Singapore.
Trường đại học FPT, Hà Nội.


1
A. PHẦN MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài.
Trong khoảng 30 năm trở lại đây, Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới
của Đảng và Nhà nước, tăng cường hội nhập với các nước trên thế giới. Bởi
vậy tại các thành phố lớn trong cả nước và đặc biệt là Thủ đô Hà Nội tốc độ
đô thị hóa liên tục gia tăng. Các công trình mới xây dựng chủ yếu là các
chung cư cao tầng, trung tâm thương mại, dịch vụ thiết yếu, mất dần màu
xanh trong đô thị. Các công trình văn hóa và giáo dục thì chưa được quan tâm
đầu tư đúng mức, thiếu nhiều về chiều sâu.
Vai trò của không gian xanh đối với các công trình kiến trúc nói chung và
với hệ thống giáo dục phổ thông là vô cùng quan trọng, đặc biệt với đối tượng
học sinh phổ thông trung học nói riêng, nơi cuối cấp, giai đoạn chuẩn bị rời
ghế nhà trường trước khi bước chân vào giảng đường đại học. Bao nhiêu kỉ
niệm và nhận thức vô cùng quan trọng để hướng tới tính tự lập sau này. Chính
vì lý do đó, không gian xanh lại càng cần thiết cho các công trình giáo dục,
nhất là giáo dục phổ thông.
Nhưng tại Việt Nam, hay nói riêng thủ đô Hà Nội, quan điểm kiến trúc
xanh trong hệ thống giáo dục các trường trung học phổ thông chưa được quan
tâm nhiều. Các công trình giáo dục, trường học hầu hết đều được xây theo
một lối mòn xưa cũ, hoặc đều đã trong một thời gian dài sử dụng, không có sự
đầu tư về các không gian trong trường. Cá biệt có một vài trường trung học
phổ thông còn không có sân chơi, xây dựng các lớp học theo dạng cao tầng do
quỹ đất thành phố eo hẹp,… Tại Hà Nội, mới xuất hiện một số công trình

được đầu tư về cơ sở hạ tầng và quan tâm đến các không gian xanh, tiêu biểu
là trường trung học phổ thông chuyên Hà Nội – Armsterdam. Đây là ngôi
trường được đầu tư xây mới, quy mô lớn, là công trình kiến trúc tiêu biểu


2
trong các trường trung học phổ thông tại Hà Nội đáp ứng được các yêu cầu về
không gian xanh tại môi trường giáo dục.
Có thể thấy Kiến trúc xanh là mục tiêu hướng tới của xu thế phát triển kiến
trúc hiện đại ngày nay. Trong đó, việc nghiên cứu, ứng dụng cũng như thể
nghiệm, đánh giá các công trình đã đi vào sử dụng là vô cùng cần thiết, đặc
biệt là ở các công trình giáo dục.
 Mục tiêu nghiên cứu.
Dựa trên các cơ sở khoa học để đề xuất hệ tiêu chí đánh giá trường Trung
học phổ thông theo hướng kiến trúc xanh. Áp dụng hệ tiêu chí đã xây dựng
vào việc đánh giá tổ chức không gian trường Trung học phổ thông Chuyên Hà
Nội – Amsterdam theo hướng kiến trúc xanh.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về không gian xanh
trong các trường trung học phổ thông tại Hà Nội, cụ thể là trường trung
học phổ thông Hà Nội - Armsterdam
- Phạm vi nghiên cứu: Trường trung học phổ thông chuyên Hà Nội –
Amsterdam.
 Phương pháp nghiên cứu.
-

Thu thập thông tin, tài liệu, ảnh, khảo sát thực địa trường trung học phổ

thông chuyên Amsterdam trên địa bàn Hà Nội.
-


Phân tích, tổng hợp tài liệu lý thuyết trong nước và nước ngoài.
Phương pháp hệ thống hóa, đối chiếu, lập bảng biểu so sánh và tổng hợp

các số liệu .
- Phương pháp quy nạp và biện chứng.
-

Phương pháp tham vẫn ý kiến các chuyên gia.


3
-

Phương pháp thực nhiệm.
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

- Ý nghĩa khoa học: Đề tài có khả năng ứng dụng vào thực, bám sát thực
tế và yêu cầu sử dụng thông qua phương thức chuyển giao kết quả trực
tiếp. Bổ sung và hoàn thiện các phương pháp luận về việc tổ chức không
gian kiến trúc xanh trong trường trung học phổ thông.
- Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao được chất lượng xây dựng các công trình
trường học. Từ đó có thể đem tới môi trường học tập và phát triển lành
mạnh cho các em học sinh.
 Cấu trúc luận văn.
Phần mở đầu
Phần nội dung nghiên cứu gồm 3 chương
Chương 1: Tổ ng quan về các trường trung ho ̣c phổ thông ta ̣i Hà Nô ̣i Từ
góc đô ̣ không gian xanh.
Chương 2: Cơ sở khoa ho ̣c để đánh giá tổ chức không gian xanh trong hê ̣

thố ng giáo du ̣c phổ thông ta ̣i Hà Nội.
Chương 3: Đánh giá tổ chức không gian trường trung ho ̣c phổ thông
chuyên Hà Nô ̣i – Amsterdam theo tiêu chí kiế n trúc xanh.
Phần kết luận và kiến nghị
Phần tài liệu tham khảo


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


110
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
-

Kết luận.
Kiến trúc xanh là một xu hướng tất yếu của việc phát triển Kiến trúc

nói chung và trường học nói riêng.
Luận văn đã chỉ ra được một số kinh nhiệm phát triển Kiến trúc xanh
của một số nước trên Thế giới cũng như tình hình phát triển Kiến trúc xanh
nói chung và Kiến trúc xanh trong trường trung học nói riêng tại Việt Nam
Hệ thống trường trung học tại Hà Nội tính tới thời điểm hiện tại mới

chỉ bước đầu tiếp cận với các nội dung, tiêu chuẩn của Kiến trúc xanh, điển
hình có thể kể đến địa điểm mới của trường trung học phổ thông chuyên Hà
Nội – Amsterdam. Hệ thống quy chuẩn đánh giá Kiến trúc xanh trong công
trình nói chung và trường Trung học nói riêng cần được hoàn thiện, bổ sung
từ nhiều nguồn kiến thức trong nước và thế giới để đạt được sự phát triển bền
vững, đáp ứng được nhu cầu phát triển của Đất nước.
Đối với điều kiện Hà Nội, tác giả đã xây dựng 5 tiêu chí đánh giá
không gian kiến trúc trường Trung học phổ thông theo hướng kiến trúc xanh
dựa trên những tiêu chí đánh giá của các tổ chức có uy tín. Trong đó cần lưu ý
nhấn mạnh các lĩnh vực là môi trường khí hậu, tài nguyên thiên nhiên và
truyền thống văn hóa, phong cách sinh hoạt vùng miền.
Luận văn trên cơ sở tìm hiểu và phân tính trường Trung học phổ thông
chuyên Hà Nội – Amsterdam tại cơ sở mới để đưa ra những đánh giá, giải
pháp chung cho việc xây dựng không gian kiến trúc xanh trong trường Trung
học đồng thời đóng góp cho việc hoàn thiện những tiêu chuẩn Kiến trúc xanh
Việt Nam.
Trong khuôn khổ thời gian tìm hiểu có hạn, luận văn chỉ tìm hiểu
chuyên sâu được một trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội –
Amsterdam tại cơ sở mới. Dựa trên các tiêu chí Kiến trúc xanh hiện có, luận


111
văn xây dựng các nội dung đánh giá riêng, đưa ra một số nhận xét, ý kiến chủ
quan về trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội – Amsterdam cũng như
hệ thống kiến trúc trong trường trung học phổ thông tại Hà Nội. Hi vọng rằng
luận văn sẽ giúp ích trong việc xây dựng, hoàn thiện các cơ sở lý luận cũng
như kinh nhiệm về phát triển Kiến trúc xanh nói chung và về áp dụng Kiến
trúc xanh vào kiến trúc trường học nói riêng cho Hà Nội.
-


Kiến nghị.
Cần tiếp tục nghiên cứu về các cơ sở khoa học, các kinh nhiệm thực

tiễn để áp dụng kiến trúc xanh cho những trường trung học tại Hà Nội nói
riêng và Việt Nam nói chung. Điều này sẽ đồng thời giúp ích cho việc phát
triển nền giáo dục Việt Nam.
Cần sớm hoàn thiện các thể chế pháp lý và có bộ tiêu chuẩn Kiến trúc
xanh hoàn chỉnh nhất,
Cần tìm hiểu và áp dựng các giải pháp về vật liệu xây dựng; công nghệ
xanh – năng lượng xanh; các giải pháp về vận hành hệ thống kỹ thuật để tiết
kiệm năng lượng, đưa ra các giải pháp sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên,
nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với con người và môi trường…
Khuyến khích phát triển hệ thống trường học, cạnh tranh lành mạnh
giữa các trường để nâng cao chất lượng đào tạo và cơ sở vật chất, tạo điều
kiện tốt nhất cho người học.
Dần xóa bỏ các điểm trường không phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo
dục ( diện tích quá nhỏ, cơ sở vật chất xuống cấp,…), cần hình thành một hệ
thống mạng lưới trường học hoàn thiện, chất lượng đào tạo cao, đạt chuẩn khu
vực và tiên tiến trên thế giới.


D. NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt:
1-

Phạm Đức Nguyên. Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh ở Việt
Nam. Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội 2012.

2-


Nguyễn Huy Côn. Bản dịch “Thiết kế với thiên nhiên – Cơ sở sinh thái
của thiết kế Kiến trúc ( Ken Yeang, 1995)”

3-

Bộ xây dựng. QCVN09:2013/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia –
Công trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả. (Energy
Efficiency Building Code) Hà Nội – 2013.

4-

Hội Kiến trúc sư Việt Nam. Tiêu chí kiến trúc xanh Việt Nam năm 2013 –
2014.

5-

Hội đồng công trình xanh Việt Nam (VGBC). Công cụ LOTUS.

6-

UNEF – Bộ xây dựng. Thiết kế công trình xanh – Tài liệu đào tạo. Chủ
biên: TS Nirmal Kailankaje. Hà Nội – 2011.

7-

Phạm Đức Nguyên. Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh ở Việt
Nam. Nhà xuất bản trí thức, Hà Nội – 2012.

8-


UNEF – Bộ xây dựng. Hướng dẫn kỹ thuật công trình sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả. Chủ biên: C.K.Tang, Hà Nội – 2011.

9-

Bộ Xây dựng. Thông tư 09/2012/TT-BXD. Hà Nội – 2012.

10-

Nguyễn Việt Châu – Nguyễn Hồng Thục. Kiến trúc công trình công
cộng. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

11-

Đào Thành Đạt. Tổ chức không gian kiến trúc các công trình giáo dục
thể chất trong trường phổ thông ở Hà Nội đến năm 2020. Luận văn
Thạc sĩ Kiến Trúc, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.

12-

Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam
2011-2020, Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013.


13-

Gro Harlem Brundtland. Tựa sách “Tương lai của chúng ta” (Notre
avenir à tous/Our Common Future)

14-


Bộ xây dựng. Bộ tiêu chuẩn quốc gia về yêu cầu thiết kế trường Trung
học TCVN 8794 : 2011

Tài liệu internet:
15-



16-



17-



18-



19-



20-



21-




22-



23-



24-



25-



26-



27-






×