Thời gian: 45 phút (không kể chép đề)
Cho hình chóp SABC có SA ⊥ ( ABC ) , SA = a 6 , ∆ABC là tam giác đều cạnh 2a .
a. Chứng minh rằng ∆SAB và ∆SAC là các tam giác vuông.
b. Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh rằng BC ⊥ ( SAM ) .
(
)
· ; SC .
c. Gọi N là trung điểm của AB . Tính tan MN
)
(
·
d. Tính cos SB; ( ABC ) .
e. Trên SB, SC lần lượt lấy các điểm K và L sao cho
I = KL ∩ SM . Chứng minh rằng AI ⊥ ( SBC ) .
SK 2 SL 2
= ,
= . Gọi
SB 3 SC 3
ĐÁP ÁN
a.(2 đ) vì SA ⊥ ( ABC ) (0,5)
nên
SA ⊥ AB (0,5) và SA ⊥ AC
(0,5),
do đó các tam giác ∆SAB và
∆SAC vuông tại A(0,5).
b. (2 đ) ∆ABC đều và có AM là
đường trung tuyến(0,5) nên
BC ⊥ AM (0,5)(1). Theo giả
thiết SA ⊥ ( ABC ) (0,25) nên
SA ⊥ BC (0,5) (2). Từ (!) và (2)
suy ra BC ⊥ ( SAM ) (0,25)
c. (2 đ) Dễ thấy rằng MN là
đường trung của ∆ABC nên
MN P AC (0,5) , do đó
s
L
jI
C
A
K
· ; SC
( MN
)
·
= ( ·AC ; SC ) (0,5) = SCA
M
N
(0,25)
Trong tam giác vuông SAC có
·
tan SCA
=
SA a 6
6
=
=
SC
2a
2
B
(0,5),
(
)
· ; SC =
vậy tan MN
d.(2
đ)
Dễ
thấy
6
(0,25)
2
rằng
AB
là
hình
chiếu
· ; ( ABC ) = SB
· (0,25) .
) ( · ; AB ) (0,25) = SBA
( SB
của
SB
trên
(ABC)(0,5),
∆SAB vuông tại A nên SB 2 = SA2 + AB 2 = 10a 2 ⇒ SB = a 10 .(0,5)
do
đó
)
(
AB
10
· ; ( ABC ) = 10 (0,25)
(0,25)vậy cos SB
=
SB
2
2
SK SL
=
e.(2 đ) Từ giả thiết ta có
, suy ra KL PBC (0,25), mà BC ⊥ ( SAM ) , do đó
SB SC
KL ⊥ ( SAM ) , vậy KL ⊥ AI (),25)(3).
·
Ta có cos SBA
=
(
Trong ∆SAM : SM = SA + AM = a 6
2
Vì KL PBC nên
2
2
) (
2
+ a 3
)
2
= 9a 2 , suy ra SM = 3a (0,25)
SI
SK 2
2
=
= , suy ra SI = SM = 2a (0,25)
SM SB 3
3
Áp dụng định lý hàm số cosin trong tam giác SAI:
SA
AI 2 = SA2 + SI 2 − 2SA.SI .cos ·ASI (0,25) = SA2 + SI 2 − 2SA.SI .
= 2a 2 (0,25)
SM
2
2
2
2
2
2
Ta có SI + AI = 4a + 2a = 6a = SA , do đó ∆SAI vuông tại I hay AI ⊥ SI (0,25)(4).
Từ (3) và (4) suy ra AI ⊥ ( SBC ) (0,25)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : Toán Khối 11
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
Câu 1 : (3đ) Giải các phương trình sau :
π
a) 2 cos x − ÷+ 1 = 0
2
x
x
b) sin − 3 cos = − 3
2
2
5
c) 4 cos x sin x + cos 2 4 x − 2sin 4 x sin 2 x + 1 = 0
Câu 2 : (2đ)
a) Cho khai triển ( 2 x 4 − 3) thành đa thức . Tìm số hạng không chứa x
13
b) Một hộp có chín thẻ được đánh số từ 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Rút ngẫu nhiên hai thẻ,
sau đó nhân hai số ghi trên hai thẻ đó với nhau. Tính xác suất để kết quả nhận được là
số lẻ
Câu 3 : (2đ)
a) Cho cấp số cộng có u1 = 5; d = − 1 . Tính S12
2
u − u 3 = 8
b) Cho cấp số cộng thỏa 7
. Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng đó
u
u
=
75
2 7
Câu 4 : (3đ) Cho hình chóp S.ABC .Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SC.
1) Chứng minh rằng : MN song song (ABC)
2) Trong ( ABC ) dựng điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
a) Tìm giao tuyến của (MND) và (ABC)
b) Tìm giao điểm của MN và (SBD)
………………………….Hết………………………………
ĐÁP ÁN
Câu Ý
1
a
Nội dung
Điểm
3.0
1.0
π
1
PT ⇔ cos x − ÷ = −
2
2
0.25
π
2π
⇔ cos x − ÷ = cos
2
3
0.25
π 2π
x − 2 ÷ = 3 + k 2π
⇔
π
2π
+ k 2π
x − ÷ = −
2
3
7π
x = 6 + k 2π
⇔
x = − π + k 2π
6
0.25
0.25
Câu Ý
b
Nội dung
7π
x = 6 + k 2π
;( k ∈ Ζ)
Vậy nghiệm của phương trình là :
π
x = − + k 2π
6
Điểm
1.0
Câu Ý
Nội dung
PT ⇔ sin
⇔
x
x
− 3 cos = − 3
2
2
1
x
3
x
3
sin −
cos = −
2
2 2
2
2
⇔ cos
Điểm
π
x
π
x
3
sin − sin cos = −
3
2
3
2
2
0.25
0.25
3
x π
⇔ sin − ÷ = −
2
2 3
x π
π
⇔ sin − ÷ = sin − ÷
2 3
3
0.25
π
x π
2 − 3 = − 3 + k 2π
⇔
x − π = π + π + k 2π
2 3
3
x = k 4π
⇔
x = 10π + k 4π
3
0.25
x = k 4π
; ( k ∈ Ζ)
10π
Vậy nghiệm của phương trình là : x =
+ k 4π
3
c
1.0
Câu Ý
Nội dung
4 cos x sin x + cos 4 x − 2sin x sin 2 x + 1 = 0
5
2
Điểm
4
⇔ 4 cos5 x sin x − 4sin 5 x cos x + cos 2 4 x + 1 = 0
⇔ 4sin x cos x ( cos 4 x − sin 4 x ) + cos 2 4 x + 1 = 0
0.25
⇔ 2sin 2 x cos 2 x − sin 2 4 x + 2 = 0
⇔ sin 2 4 x − sin 4 x − 2 = 0
0.25
sin 4 x = −1
⇔
sin 4 x = 2; ( VN )
0.25
⇔ 4x = −
π
π kπ
+ k 2π ⇔ x = − +
;
2
8 2
0.25
Vậy nghiệm của phương trình là : x = −
π kπ
+
;( k ∈ Ζ)
8 2
2
2.0
1.0
a
a) Ta có
Tk +1 = Cnk ( 2 x
= C13k ( 2 x 4 )
) ( −3)
4 n −k
13− k
( −3)
0.25
k
k
= C13k 213− k ( −3) x52−4 k
k
Tk +1 không chứa x
⇔ 52 − 4k = 0
⇔ k = 13
Vậy số hạng không chứa x là :
b
0.25
0.25
T14 = C1313 ( −3)
= ( −3 )
13
0.25
13
Ta có : số phần tử của không gian mẫu là: n ( Ω ) = C = 36
2
9
1.0
0.25
Gọi A là biến cố : “Tích của hai số ghi trên thẻ là số lẻ “
0.25
⇒ A = { ( 1;3) , ( 1;5 ) , ( 1; 7 ) , ( 1;9 ) , ( 3;5 ) , ( 3; 7 ) , ( 3;9 ) , ( 5; 7 ) , ( 5;9 ) , ( 7;9 ) }
Nên số phần tử của biến cố A là : n ( A ) = 10
0.25
Câu Ý
Nội dung
Điểm
2
( hoặc ghi số phần tử của biến cố A là : n ( A) = C5 = 10 thì chấm trọn 0.5đ )
Vậy xác suất của A là : P ( A ) =
n ( A ) 10 5
=
=
n ( Ω ) 36 18
0.25
3
2.0
1.0
a
Ta có :
un = u1 + ( n − 1) d
0.25
u12 = u1 + 11d
1
1
= 5 + 11 − ÷ = −
2
2
Sn =
n
12
( u1 + un ) ⇒ S12 = ( u1 + u12 )
2
2
1
= 6 5 − ÷ = 27
2
( hoặc tính S12 =
0.25
0.25
0.25
12
1
( 2u1 + 11d ) = 6 2.5 + 11 − ÷÷ = 27 thì chấm
2
2
trọn 1đ)
b
1.0
Câu Ý
Nội dung
u7 − u3 = 8
u1 + 6d − u1 − 2d = 8
⇔
u2u7 = 75
( u1 + d ) ( u1 + 6d ) = 75
Điểm
0.25
4d = 8
⇔ 2
2
u1 + 7u1d + 6d − 75 = 0
0.25
d = 2
⇔ 2
u1 + 14u1 − 51 = 0
0.25
d = 2
⇔ u1 = 3
u = −17
1
0.25
2
2
( Nếu chỉ tính được d = 2 mà sai từ phương trình : u1 + 7u1d + 6d − 75 = 0
thì chấm câu b này 0.5đ )
Vậy có hai CSC : u1 = 3 ,d = 2 và u1 = -17 , d = 2
3.0
S
N
M
4
L
C
B
A
0.5
d
K
O
D
Vẽ được hình chóp S.ABC cho0.25đ, vẽ đúng hết hình cho thêm 0.25đ
1
0.75
Ta có : MN là đường trung bình của tam giác SAC
Suy ra MN // AC
0.25
0.25
Câu Ý
Mà AC ⊂ (ABC)
Nội dung
Điểm
Vậy MN // (ABC)
2a
Dễ thấy : D ∈ ( MND ) ∩ ( ABC )
AC / / MN
Mà AC ⊂ ( ABC )
MN ⊂ ( MND )
0.25
0.75
(1) 0.25
(2)
0.25
Từ (1),(2) ⇒ ( MND ) ∩ ( ABC ) = d ; ( d qua D và d // AC0.25
)
2b
Trong ( ABCD) ,gọi O = AC ∩ DB
Dễ thấy
1.0
0.25
SO = ( SAC ) ∩ ( SDB )
Trong ( SAC ), Gọi L = MN ∩ SO
L ∈ MN
ra :
L ∈ SO ⊂ ( SBD )
Vậy L là giao điểm của MN và (SBD)
0.25
0.25
Suy
0.25
GVBM : Lê Thanh Hải
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi E = AD ∩ BC .
a. Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC).
b. Trên đoạn SE lấy điểm M bất kỳ. Tìm giao điểm K của SB và (MDC).
c. Tìm giao điểm L của SA với (MDC).
d. Tìm giao tuyến của (MDC) với (SAB).
e. Trên đoạn CD lấy điểm N bất kỳ. Gọi O = EN ∩ BD và P = SO ∩ DK . Chứng
minh rằng ba điểm M, N, P thẳng hàng.
S
M
L
D
P
K
A
E
O
N
B
C
a.(2 đ) Dễ thấy S ∈ ( SAD ) ∩ ( SBC ) (1) (0,5)
E ∈ AD ⊂ ( SAD )
(0,5) ⇒ E ∈ ( SAD ) ∩ ( SBC ) (2)(0,5)
E
∈
BC
⊂
SBC
(
)
Theo giả thiết E = AD ∩ BC ⇒
Từ (1) và (2) suy ra ⇒ SE = ( SAD ) ∩ ( SBC ) (0,5)
K ∈ SB
(1,0)
K ∈ MC ⊂ ( MDC )
b. .(2 đ) Trong (SEC) gọi K = SB ∩ MC (0,5) ⇒
⇒ K = SB ∩ ( MDC ) (0,5)
L ∈ SA
(1,0)
L ∈ MD ⊂ ( MDC )
c. .(2 đ) Trong (SED) gọi L = SA ∩ MD (0,5) ⇒
⇒ L = SA ∩ ( MDC ) (0,5)
K ∈ SB ⊂ ( SAB )
(0,25)
K
∈
MC
⊂
MDC
(
)
d. .(2 đ) Ta có K = SB ∩ MC (0,25) ⇒
⇒ K ∈ ( MDC ) ∩ ( SAB ) (3)(0,25)
L ∈ SA ⊂ ( SAB )
(0,25) ⇒ L ∈ ( MDC ) ∩ ( SAB )
L
∈
MD
⊂
MDC
(
)
Tương tự L = SA ∩ MD (0,25) ⇒
(4)(0,25)
Từ (3) và (4) suy ra KL = ( MDC ) ∩ ( SAB ) .(0,5)
M ∈ SE ⊂ ( SEN )
(0,25) ⇒ M ∈ ( SEN ) ∩ ( MDC ) (5)(0,25)
M
∈
MDC
(
)
e. .(2 đ) Ta có
N ∈ DC ⊂ ( MDC )
(0,25) ⇒ N ∈ ( SEN ) ∩ ( MDC ) (6)(0,25)
N
∈
SEN
(
)
Tương tự
P ∈ SO ⊂ ( SEN )
(0,5) ⇒ P ∈ ( SEN ) ∩ ( MDC ) (7)(0,25)
P
∈
DK
⊂
MDC
(
)
Theo gt P = SO ∩ DK ⇒
Từ (5), (6) và (7) suy ra ba điểm M. N. P thẳng hàng.(0,25)
(
Bài 1(2 đ). Cho khai triển x 2 + 2
)
15
thành đa thức. Tìm số hạng chứa x12 .
Bài 2 (3 đ). Cho tập hợp A = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9} . Từ các phần tử của A có thể lập ra được bao
nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau đôi một và tận cùng là một chữ số chia hết cho 3.
Bài 3 (3 đ). Một tủ đựng 6 quyển sách toán, 7 quyển sách văn và 8 quyển sách anh văn (các
quyển sách đôi một khác nhau).
a. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 6 quyển sách bất kỳ từ tủ?
b. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 6 quyển sách từ tủ sao cho có đủ ba loại và số lượng mỗi
loại bằng nhau?
Bài 4 (2 đ). Lớp 11A1 có bốn tổ, tổ I có 5 nam và 4 nữ, tổ II có 5 nam và 5 nữ, tổ III có 4 nam và
6 nữ, tổ IV có 3 nam và 6 nữ. Ở mỗi tổ, ta lấy ngẫu nhiên ra 1 học sinh. Tính xác suất để 4 học
sinh lấy ra có cùng giới tính.
ĐÁP ÁN
( )
Bài 1(2 đ) Số hạng tổng quát Tk +1 = C15k x 2
15− k
2k (0,5) = C15k 2k x 30−2 k (0,5). Tk +1 chứa x12 khi
30 − 2k = 12 (0,5) ⇔ k = 9 (0,25). Vậy số hạng chứa x12 là T10 = C159 29 x12 (0,25).
Bài 2 (3 đ) số tự nhiên cần tìm có dạng abcd (0,25).
3
Chọn d ∈ { 3;6;9} thì có 3 cách chọn(1,0). Tiếp theo chọn abc ∈ A \ { d } thì có A8 cách(1,5).
3
Vậy có cả thảy 3.A8 số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu của bài toán(0,25).
Bài 3 (2 đ)
6
a.(1 đ) Có C21 cách.
b(2 đ) 6 quyển lấy ra đủ ba loại và số lượng mỗi loại bằng nhau nên mỗi loại phải lấy 2
quyển.
2
Lấy 2 quyển sách toán từ 6 quyển sách toán thì có C6 cách (0,5), tiếp theo lấy 2 quyển sách
2
văn từ 7 quyển sách văn thì có C7 cách (0,5), sau đó lấy 2 quyển sách anh văn từ 8 quyển sách
2
2
2
2
anh văn thì có C8 cách (0,5), vậy có tất cả C6 C7 C8 cách lấy 6 quyển sách thỏa mãn yêu cầu
của đề bài (0,5).
Bài 4 (2 đ)
Mỗi phần tử của không gian mẫu là một bộ gồm 4 học sinh được lấy ngẫu nhiên ra từ bốn tổ,
1 1
1
1
mỗi tổ 1 học sinh (0,25). Vậy n ( Ω ) = C9C10C10C9 = 8100 (0,5)
Gọi A là biến cố: “4 học sinh lấy ra có cùng giới tính”(0,25). Ta tìm n ( A ) như sau:
Trường hợp 1: cả 4 học sinh lấy ra là nam.
1 1 1 1
Dễ thấy trong trường hợp này có C5C5C4C3 = 300 cách lấy 4 học sinh toàn nam
(0,25).
Trường hợp 1: cả 4 học sinh lấy ra là nữ.
1 1 1 1
Dễ thấy có C4C5C6C6 = 720 cách.(0,25)
Suy ra n ( A ) = 300 + 720 = 1020 (0,25). Vậy P ( A ) =
n ( A ) 17
=
(0,25)
n ( Ω ) 135
Giải các phương trình sau đây:
a. 3tan x − 3 = 0 (2 đ)
b. sin x − 3 cos x = 3 (2 đ)
c. 2cos 2 2 x + 7cos 2 x + 3 = 0 (2 đ)
d. cos3 x + 2sin 2 x − 1 = 0 (2 đ)
e. sin 2 x + 3cos x + cot x = 3sin x + cot x.cos x + 3 (2 đ)
ĐÁP ÁN
1
π
π
(0,5) ⇔ tan x = tan (0,5) ⇔ x = + kπ ( k ∈ ¢ ) (1,0)
3
6
6
1
3
3 (0,5) ⇔ sin x − π = sin π (0,5)
b. sin x − 3 cos x = 3 ⇔ sin x −
cos x =
÷
3
3
2
2
2
π π
2π
x
−
= + k 2π
x=
+ k 2π
3 3
⇔
(0,5) ⇔
( k ∈ ¢ ) (0,5)
3
π
π
x − = π − + k 2π
x = π + k 2π
3
3
1
cos
2
x
=
−
2π
2
2 (0,5) ⇔ cos 2 x = cos
c. 2cos 2 x + 7cos 2 x + 3 = 0 ⇔
(0,5)
3
cos 2 x = −3 ( VN )
2π
π
2
x
=
+
k
2
π
x
=
+ kπ
3
3
⇔
(0,5) ⇔
( k ∈ ¢ ) (0,5)
2 x = − 2π + k 2π
x = − π + kπ
3
3
2
d. cos3 x + 2sin 2 x − 1 = 0 ⇔ cos3 x − ( 1 − 2sin x ) = 0 ⇔ cos3 x − cos 2 x = 0 (0,5)
a. 3tan x − 3 = 0 ⇔ tan x =
x = k 2π
3 x = 2 x + k 2π
(0,5) ⇔
⇔ cos3x = cos 2 x (0,5) ⇔
k 2π ( k ∈ ¢ ) (0,5)
x =
3
x
=
−
2
x
+
k
2
π
5
e. Điều kiện sin x ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ (0,25)
cos x
cos 2 x
PT đã cho tương đương với 2sin x cos x + 3cos x +
= 3sin x +
+3
sin x
sin x
⇔ 2sin 2 x cos x + 3sin x cos x + cos x = 3sin 2 x + cos 2 x + 3sin x (0,25)
⇔ 2sin 2 x cos x − 3sin 2 x + 3sin x cos x − 3sin x + cos x − cos 2 x = 0
⇔ sin 2 x ( 2cos x − 3) − 3sin x ( 1 − cos x ) + cos x ( 1 − cos x ) = 0 (0,25)
⇔ ( 1 − cos x ) ( 1 + cos x ) ( 2cos x − 3) − 3sin x ( 1 − cos x ) + cos x ( 1 − cos x ) = 0 (0,25)
⇔ ( 1 − cos x ) ( 1 + cos x ) ( 2cos x − 3) − 3sin x + cos x = 0 (0,25)
⇔ ( 1 − cos x ) ( 2cos 2 x − 3sin x − 3) = 0
⇔ ( 1 − cos x ) ( −2sin 2 x − 3sin x − 1) = 0 (0,25)
π
x = − 2 + k 2π
cos x = 1(l )
1
−
cos
x
=
0
π
⇔
⇔ sin x = −1( n ) (0,25) ⇔ x = − + k 2π ( k ∈ ¢ ) (0,25)
2
6
2sin x + 3sin x + 1 = 0
1
7π
sin x = − ( n )
x =
+ k 2π
2
6