Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án tổng hợp Lịch sử 6 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.28 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ Văn 6

Ngày soạn:
Tuần 8
Tiết 8
Phần hai

LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chương I

BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
Bài 8

THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp cho HS biết:
- Trên đất nước ta từ xa xưa đã có người sinh sống.
- Trải qua hang chục vạn năm, những con người đó đã chuyển dần từ Người tối
cổ đến Người tinh khôn.
-Thông qua sự quan sát các công cụ, giúp HS phân biệt và hiểu được giai đoạn
phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta.
2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho HS ý thức về:
- Lịch sử lâu đời của đất nước ta.
- Lao động xây dựng xã hội.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện cách quan sát, nhận xét và bước đầu biết so sánh.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, giáo án, bản đồ VN, tranh ảnh có liên quan.
- HS: SGK, xem bài trước, trả lời câu hỏi sgk.
III. Tiến trình lên lớp:


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập, sách.
3. Bài mới:
GTB: Nhắc lại sơ qua các bài lịch sử thế giới cổ đại. Cũng như một số nước
trên thế giới, nước ta cũng có một lịch sử lâu đời, cũng trải qua các tời kì của xã hội
nguyên thủy và xã hội cổ đại.  vào bài.
Hoạt động của GV
- Giải thích “dấu tích” là
cái còn lại của thời xa
xưa, của quá khứ tương
đối xa.
? Nước ta xưa kia là một
vùng đất như thế nào.

Hoạt động của HS
- Nghe
→Nước ta xưa kia là một
vùng núi rừng rậm rạp,
nhiều hang động, suối đá,

Nội dung
1. Những dấu tích của
Người tối cổ được tìm
thấy ở đâu?

1


Giáo án Ngữ Văn 6


vùng ven biểu dài, khí hậu
2 mùa nóng lạnh rõ rệt,
tuận lợi cho con người
sinh sống.
? Tại sao thực trạng cảnh → vì họ sống chủ yếu dựa
quan đó lại rất cần thiết đối vào thiên nhiên.
với người nguyên thủy.
- Nghe
- Trình bày: Vào những
năm 1960 – 1965, các nhà
khảo cổ học đã lần lượt
phát hiện được hang loạt
di tích của Người tối cổ.
- Nhớ lại kiến thức cũ, trả
? Người tối cổ là người lời: xuất hiện cách đầy 4 –
như thế nào.
5 triệu năm, họ sống thành
từng bầy, trong các hang
động, sống bằng hái lượm
và săn bắt.
- Diễn giảng bổ sung: - Nghe
Cách nay khoảng 4 đến 5
triệu năm, 01 loài vượn cổ
đã từ trên cây chuyển
xuống đất kiếm ăn, biết
dùng những hòn đá ghè
vào nhau thành những
mảnh tước đá để đào bới
thức ăn. Đó là mốc đánh
dấu Người tối cổ ra đời.

- Kết luận: cuộc sống của
họ hoàn toàn phụ thuộc → Ở hang Thẩm Khuyên,
vào thiên nhiên.
Thẩm Hai, người ta phát
? Di tích của Người tối cổ hiện được răng của Người
được tìm thấy ở đâu trên tối cổ, ở núi Đọ, Quan Yên
đất nước VN.
(Thanh Hóa), Xuân Lộ
(Đồng Nai)
- Kết hợp chỉ lược đồ vị trí - Theo dõi, quan sát lược
phát hiện dấu tích Người đồ.
tối cổ.
- Quan sát hình
- Hướng dẫn xem H.18, 19 - Nghe
- Giải thích thêm: răng
- Răng của Người tối cổ
này vừa có đặc điểm của
được phát hiện ở hang
răng vượn vừa co đặc
Thẩm Khuyên, Thẩm Hai.
điểm răng người, vì họ còn
ăn sống, nuốt tươi.
- Kết luận: Như vậy, chúng
ta có thể khẳng định: VN
2


Giáo án Ngữ Văn 6

là một trong những quê

hương của loài người.
- Kết hợp sử dụng bản đồ
VN (hoặc lược đồ trang
26), yêu cầu HS:
? Nhận xét về địa điểm
sinh sống của Người tối cổ
trên đất nước ta.
Chuyển ý: Trải qua thời
gian hàng chục vạn năm
lao động và sinh sống, dần
dần Người tối cổ đã
chuyển thành Người tinh
khôn. Vậy, ở giai đoạn
đầu, Người tinh khôn sống
như thế nào?
? Người tối cổ trở thành
Người tinh khôn từ bao giờ
trên đất nước VN.
- Nói thêm và kết hợp chỉ
lược đồ: trải qua thời
gian, Người tối cổ đã mở
rộng vùng sinh sống ra
nhiều nơi: Tẩm Ồm (Nghệ
An), Hang Hùm (Yên Bái),
Thung Lang (Ninh Bình),
Kéo Lèng (Lạng sơn)
? Người tinh khôn sống
như thế nào.

- Quan sát lược đồ, nhận

xét: Người tối cổ sinh sống
trên mọi miền đất nước ta,
tập trung chủ yếu ở Bắc
Bộ và bắc Trung Bộ.
- Công cụ đá ghè đẽo thô
sơ ở Núi Đọ, Quan Yên
(Thanh Hóa), Xuân Lộc
(Đồng Nai).

→ cách đây khoảng 3 đến
2 vạn năm, Người tối cổ
dần trở thành người tinh
khôn.
- Nghe, theo dõi lược đồ.
→ họ cải tiến dần việc chế
tác công cụ đá.
- Xem hình, so sánh: Công
cụ sản xuất của Người tinh
khôn ở giai đoạn này được
mài nhẵn, sắc phần lưỡi,
gọn hơn, rõ hình thù hơn.

- Hướng dẫn xem H. 20 và - Nghe
so sánh với H.19:
? Công cụ sản xuất của
Người tinh khôn ở giai
đoạn này có gì mới so với
Người tối cổ.
- Sơ kết: họ cải tiến dần
việc chế tác công cụ đá, từ

ghè đẽo thô sơ đến những
chiếc rìu dá có mài nhẵn, - Nghe.
sắc phần lưỡi để đào bới
thức ăn dễ hơn. Nguồn
thức ăn nhều hơn.

2. Ở giai đoạn đầu, Người
tinh khôn sống như thế
nào?
- Sống cách đây khoảng 3
đến 2 vạn năm.

3


Giáo án Ngữ Văn 6

- Nói qua về địa điểm sinh
sống của Người tinh khôn
giai đoạn phát triển kết
hợp chỉ lược đồ: người ta
đã tìm thấy dấu vết sinh
sống của người nguyên
thủy ở Hòa Bình, Bắc Sơn
(Lạng Sơn), Quỳnh Văn
(Nghệ An), Hạ Long
(Quảng Ninh), Bàu Tró
(Quảng Bình).
- Giải thích thêm: Bằng
phương pháp hiện đại –

phóng xạ cacbon, người ta
đẫ xác định Người tinh
khôn sống cách đây từ
10.000 đến 4.000 năm
TCN.
- Hướng dẫn HS xem H.
21, 22, 23 và yêu cầu so
sánh với H.20
? Theo em, điểm mới rõ
nhất ở các công cụ ở Bắc
Sơn, Hạ Long là gì.
? Ngoài công cụ đá, người
Hòa Bình, Bắc Sơn,
Quỳnh Văn, Hạ Long còn
biết làm những gì.
- Cho HS làm việc nhóm
(3/)

- Quan sát hình
→ công cụ được cải tiến:
dùng nhiều loại đá và
được mài ở lưỡi cho sắc.
- Công cụ: đá ghè đẽo thô
→ làm các công cụ bằng sơ nhưng hình thù rõ ràng
xương, bằng sừng, làm đồ hơn.
gốm, lưỡi cuốc đá.
- Trao đổi nhóm, trình bày:
→ sự tiến bộ đó là hững
cố gắng và sang tạo của
con người.

3. Giai đoạn phát triển
→ tạo điều kiện mở rộng của Người tinh khôn có
sản xuất, nâng cao dần gì mới ?
cuộc sống.
→ chỗ ở lâu dài, xuất hiện
các loại hình công cụ mới,
đặc biệt là đồ gốm.
- Công cụ sản xuất được
cải tiến:
+ Dùng nhiều loại đá
khác nhau.
+ Được mài ở lưỡi cho
sắc
- Làm các công cụ bằng
xương, sừng, làm đồ gốm,


? Tại sao có được sự tiến
bộ đó.
? Giá trị của sự tiến bộ đó
là gì.
(bước tiến mới trong chế
tác công cụ có tác dụng
như thế nào đối với cuộc
sống).
? Theo các em, ở giai đoạn
này có thêm những điểm gì
mới.
4. Củng cố:
4



Giáo án Ngữ Văn 6

- Lập bảng hệ thống các giai đọn phát triển của thời nguyên thủy ở nước ta
theo mẫu và gọi HS lên điền vào bảng.
? Giải thích sự tiến bộ của rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo.
- Giải thích câu danh ngôn: Người VN phải biết lịch sử VN, biết rõ quá trình
phát triển qua các giai đoạn “Cho tường gốc tích nước nhà /VN”, để hiểu và rút kinh
nghiệm của quá khứ, sống trong hiện tại tốt đẹp và hướng tới tương lai rực rỡ hơn.
5. Hướng dẫn:
Học bài và tìm hiểu trước nội dung bài Đời sống của người nguyên thủy trên
đất nước ta.
6. Lưu ý:
Yêu cầu Hs giải thích câu nói của Hồ Chí Minh:
Dân ta phải biết sử ta.
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
IV. Rút kinh nghiệm:
TRÌNH KÍ:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

5



×