Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án tổng hợp Lịch sử 8 Tiết 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.6 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 01/4/2015
Ngày giảng: 04/4/2015
Lớp 8A+8B.

Tiết 51

Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
A. Mục tiêu bài học: HS nắm được:
1. Kiến thức:
Các cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Huế, Thái Nguyên và hoạt động yêu nước
của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.
2. Kỹ năng:
Kĩ năng quan sát nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của các vị anh hùng
dân tộc.
3. Thái độ:
- Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ CM đầu TK XX, trong chiến
tranh (1914 – 1918) và của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.
- Nâng cao nhận thức của HS về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa.
- Hiểu thêm giá trị của độc lập, tự do.
B. Thiết bị dạy học:
- Thầy: Tranh ảnh Tàu đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin. BĐVN, Cuộc hành trình cứu
nước của Nguyễn Ái Quốc.
- Trò: Soạn bài.
C. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra thì phong trào
yêu nước chống Pháp cũng diễn ra rầm rộ. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài hôm nay.


Hoạt động của thầy và trò
GV: HS đọc SGK (tr. 146) => HS thảo luận:
* Những thay đổi trong chính sách KT, XH của

Nội dung
1. Chính sách của TD Pháp ở
ĐD trong thời chiến:


Pháp trong những năm CTTG I? Vì sao có sự - Đầu tư khai thác mạnh vào
thay đổi đó?
CN, NN.
Các chính sách về chính trị – xã hội.

- >< Giai cấp và dân tộc ngày
càng sâu sắc.

GV nhấn mạnh: Các chính sách của Pháp thời kì
chiến tranh đã làm cho mâu thuẫn giai cấp và dân
tộc ngày càng thêm sâu sắc ->Vụ mưu khởi
2. Vụ mưu KN ở Huế (1916).
nghĩa ở Huế (1916)
KN của binh lính và tù chính
GV: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa? Lực lượng tham trị ở Thái Nguyên (1917):
gia?
+ Vụ mưu KN ở Huế (1916).
HS: Trả lời.
GV phân tích thành phần lãnh đạo và LLKN
- Lãnh đạo: Thái Phiên và Trần
(SGV).

Cao Vân.
HS thảo luận: Do đâu cuộc KN bị dập tắt ngay
khi chưa nổ ra? Tuy vậy, cuộc khởi nghĩa có
tiếng vang lớn, vì sao?
- Kế hoạch bại lộ, KN bị đàn
áp.
GV trình bày thêm: Nguyên nhân thất bại của vụ
mưu khởi nghĩa ở Huế (lãnh đạo, tổ chức non
kém, thời cơ chưa chín muồi, tư tưởng quân chủ
lập hiến đã lạc hậu ..) song phong trào đã lôi kéo
được cả nhà vua yêu nước Duy Tân tham gia nên
tính dân tộc rất đặc sắc. h.105 SGK.
+ KN của binh lính và tù
GV nêu: Nếu như các chính sách áp bức bóc lột chính trị ở Thái Nguyên
của Pháp khiến cho Công nhân, Nông dân khốn (1917)
khổ thì thân phận của binh lính VN trong quân
- Lãnh đạo: Lương Ngọc
đội Pháp cũng chẳng hơn gì.
Quyến và Trịnh Văn Cấn.
HS đọc SGK (tr. 147) => Lãnh đạo? Lực lượng
- Nghĩa quân chiếm các công sở
KN?
và làm chủ tỉnh lị. Viện binh
GV: Như vậy việc binh lính VN khởi nghĩa đã Pháp kéo đến đàn áp, Lương
phản ánh mâu thuẫn sâu sắc giữa các tầng lớp Ngọc Quyến hi sinh, Đội Cấn
nhân dân VN với bọn thực dân, đặc biệt là của tiếp tục chiến đấu, bị thương và
những người Nông dân mặc áo lính yêu nước với


quân xâm lược. Đây là một truyền thống tốt đẹp.


tự sát.

GV giới thiệu hoàn cảnh cụ thể, kế hoạch, diễn
biến khởi nghĩa.
HS thảo luận: So sánh với các cuộc khởi nghĩa
khác, các em nhận thấy điều gì (về lực lượng
tham gia, phương pháp tiến hành) của hai cuộc
khởi nghĩa ở Huế (1916) và Thái Nguyên
(1917)?
GV: Khởi nghĩa Thái Nguyên đã giáng một đòn
nặng nề vào chính sách “dùng người Việt trị
người Việt” của thực dân Pháp.
GV phân tích các sự kiện xảy ra đầu TK XX và
trong CTTGI (SGV) => Trong bối cảnh đó,
Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi tìm đường
cứu nước mới cho dân tộc.

3. Những hoạt động của NTT
sau khi ra đi tìm đường cứu
nước:
- Giữa 1911, tại cảng Nhà Rồng
(SG), NTT ra đi tìm đường cứu
nước.

- 1917, NTT trở lại Pháp, tham
gia hoạt động trong Hội những
GV: Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo người VN yêu nước.
con đường cứu nước của các vị tiền bối (PBC,
- Người viết báo, truyền đơn,

PCT, HHT) mà quyết định đi tìm con đường cứu
dự các diễn đàn, mít tinh để tố
nước mới?
cáo TD và tuyên truyền cho
GV nêu một số nhận xét của Nguyễn Tất Thành CMVN.
về các nhân vật này?
=> ĐK quan trọng để NTT xác
GV: Động cơ nào thúc đẩy NTT đi sang phương định con đường cứu nước cho
Tây?
DTVN.
GV: HS đọc SGK (tr. 148)

GV trình bày hành trình đi tìm đường cứu nước
của NTT từ năm 1911 đến 1917 (kết hợp với bản
đồ và xem một số hình ảnh đã sưu tầm, hình 107
- SGK)
HS thảo luận: Em có nhận xét gì về con đường
và cách thức mà NTT đã trải qua để tìm đường
cứu nước?


- Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước.
- Không đi theo con đường cha anh đã đi (vì có
nhược điểm)
- Tìm tới chân trời mới, quê hương của những từ
“Bình Đẳng, Tự Do” Từ khảo sát thực tiễn,
Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết
định đi theo CN Mác - Lênin. NTT là vị cứu tinh
của Dân Tộc VN. Những hoạt động bước đầu của
Người mở ra chân trời mới cho CM nước ta.

4. Củng cố - dặn dò.
4.1. Củng cố: Nêu những thay đổi trong các chính sách KT, XH của Pháp ở VN
trong những năm CTTGI. Vì sao có sự thay đổi đó?
- Những nét lớn đặc điểmvề LL tham gia và PP tiến hành hai cuộc KN của binh
lính ở Huế và Thái Nguyên.
- Vì sao NTT ra đi tìm đường cứu nước? Hướng đi của Người có gì mới so với
những nhà yêu nước trước đó?
4.2. Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học: Học theo phần củng cố. Làm bài tập 1 SGK/149.
* Bài sắp học: Bài 31 “ Ôn tập lịch sử VN từ năm 1858 đến năm 1918”
- Ôn lại kiến thức cơ bản về LSVN từ năm 1858 đến 1918 để chuẩn bị tiết ôn
tập (tiết 50).
D. Rút kinh nghiệm



×