Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án tổng hợp Lịch sử 8 Tiết 52

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.87 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 14/4/2015
Ngày giảng:18 /4/2015
Lớp 8A+8B.

Tiết 52

Bài 31
ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918.
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- LSVN thời kì giữa TK XIX đến hết CTTG I.
- Tiến trình xâm lược của Pháp; cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta;
nguyên nhân thất bại của công cuộc giữ nước cuối TK XIX.
- Đặc điểm, diễn biến của phong trào đấu tranh vũ trang trong cuối thế kỷ XIX
(1885-1896).
- Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu TK XX.
2. Kĩ năng:
- Tổng hợp, phân tích, nhận xét, đánh giá, so sánh, tường thuật.
- Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh LS.
3. Thái độ:
- Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc.
- Trân trọng tấm gương dũng cảm vì dân, vì nước, noi gương học tập cha anh.
B. Thiết bị dạy học:
- Đối với giáo viên: Bản đồ VN: Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa cuối thế kỷ
XIX.
- Tranh ảnh liên quan đến LS kinh tế, chính trị, văn hóa Việt Nam trước 1918.
C. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm nổi bật của PT yêu nước trong những năm 1914-1918.
- Em có nhận xét gì về con đường và cách thức mà Nguyễn Ai Quốc đã trải qua


để tìm đường cứu nước?
3. Bài mới: Các em đã tìm hiểu LSVN từ năm 1858 đến năm 1918. Trong bài
này, chúng ta sẽ dừng lại để xem xét:
- Trong giai đoạn LS đã học có những sự kiện chính nào cần phải chú ý.


- Nội dung chính của giai đoạn này.
- Việc tìm hiểu hai vấn đề trên được thông qua các PP học tập đa dạng.
Nội dung
I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH:
Thời gian

Quá trình xâm Cuộc đấu tranh
lược của TDP
của nhân dân ta

1.9.1858

Pháp đánh ĐN Quân dân ta dưới
và chiếm bán sự lãnh đạo của
đảo Sơn Trà
triều đình đã đánh
trả quyết liệt.

-> 2.1859

2.1859
->3.1861
12.4.1861


16.1.21861
23.3.1862

5.6.1862

6.1867
20.11.1873
15.3.1874

Quân Pháp kéo Quân dân ta chặn
vào Gia Định
địch ở đây

Hoạt động của Thầy và trò
GV yêu cầu HS tự lập bảng
thống kê những sự kiện lịch
sử chính phản ánh quá trình
xâm lược của thực dân Pháp
và cuộc đấu tranh chống
xâm lược của nhân dân ta từ
năm 1858-1884.
GV phối hợp cùng với HS và
sử dụng bản đồ để minh hoạ
quá trình xâm lược của thực
dân Pháp lấn dần từng bước
xâm lược nước ta và nhân
dân ta là thế lực hiệu quả
nhất ngăn chặn sự xâm lược
của thực dân Pháp.


Pháp
chiếm Nhân dân 3 tỉnh
Định Tường
miền đông Nam kì
chống Pháp
Pháp
chiếm
Biên Hoà
GV hướng dẫn HS lập niên
biểu phong trào Cần vương
Pháp chiếmVĩnh
như SGK đã yêu cầu.
Long

Pháp buộc triều Nhân dân quyết GV tổ chức cho HS trình bày
đình kí hiệp ước tâm đấu tranh, tóm tắt 2 sự kiện lớn ở đầu
Nhâm Tuất
không chấp nhận thế kỉ XX: Phong trào Đông
Hiệp ước.
du và ĐKNT.
TD Pháp chiếm Nhân dân 6 tỉnh GV tổ chức HS hoạt động
3 tỉnh miền Tây Nam kì khởi nghĩa theo nhóm (3 nhóm với 6 nội
dung)
Nam kì.
khắp nơi.
+ Nhóm 1: Nguyên nhân
TD Pháp đánh Nhân dân Bắc kì Pháp xâm lược VN.
Bắc kì lần 1
kháng Pháp.
+ Nhóm 1: Nhận xét chung

TD Pháp buộc Nhân dân cả nước về phong trào chống Pháp
nhà Nguyến kí kiên quyết đánh cuối thế kỉ XIX.
+ Nhóm 2: Những nét lớn về
Hiệp ước Giáp Pháp


Tuất.
25.4.1882

TD Pháp đánh Nhân dân Bắc kì
Bắc kì lần 2
kiên quyết kháng
Pháp

18.8.1883

TD Pháp đánh
Huế, HƯ Hác
măng được kí
kết.

6.6.1884

Triều đình ký Nhân dân cả nước

Patơnốt- phản đối triều đình
>nước ta trở đầu hàng.
thành
nước
thuộc địa nửa

phong kiến.

Nhân dân cả nước
kiên quyết đánh cả
triều đình đầu
hàng và TD Pháp.

2. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG (1885-1896):
Thời gian

Sự kiện

5.7.1885

Cuộc phản công của phe chủ
chiến ở kinh thành Huế

13.7.1885

Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần
vương

7.1885

GĐ1: PT phát triển hầu khắp các
tỉnh Bắc, Trung kì.

->11.1888
11.1888
->12.1895


GĐ2:Phong trào phát
mạnh: điển hình là:

triển

+KN Ba Đình (1886-1887).
+KN Bãi Sậy (1883-1892).
+KN Hương Khê (1885-1895).
3. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỶ
XX ĐẾN NĂM 1918:
- Phong trào Đông du (1905-1909): Hội Duy tân; HS

phong trào Cần vương
+ Nhóm 2: Những chuyển
biến về kinh tế, XH, tư tưởng
trong phong trào yêu nước
đầu thế kỉ XX.
+ Nhóm 3: Nhận xét chung
về phong trào yêu nước đầu
thế kỉ XX.
+ Nhóm 3: Em có nhận xét gì
về những hoạt động cứu
nước của Nguyễn Tất Thành.
GV hướng dẫn làm BT
SGK/152


VN sang Nhật du học.
- Đông Kinh Nghĩa Thục (1907)

II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU:
- Nửa cuối thế kỷ XIX Pháp xâm lược nước ta.
- Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển (18851895).
- Xã hội VN đầu thế kỷ XX có những chuyển biến->
phong trào yêu nước coa những nét mới-CMDCTS.
- Nguyễn Tất Thành đã quyết tâm ra đi tìm đường
cứu nước, giải phóng dân tộc, Người sang phương
Tây và đã thành công.
III. BÀI TẬP THỰC HÀNH:
Sưu tầm tài liệu về cuộc đời hoạt động của
Nguyễn Tất Thành từ thời niên thiếu đến năm
1918.
4. Củng cố - dặn dò:
4.1. Củng cố: Lập niên biểu: Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần
vương.
K/Nghĩa
BA
ĐÌNH

BÃI
SẬY

HƯƠN
G KHÊ

Thời gian
1886
1887

Người lãnh

đạo

– Phạm Bành

Đinh
Công Tráng

Nguyễn
Thiện Thuật
1883
1892


Phan Đình
Phùng

Địa bàn
h/đ
Thanh
Hoá

Hưng
Yên

Nghệ

NN thất bại

Ý nghĩa BH


- LL nghĩa - Có ý nghĩa hết
quân yếu
sức to lớn trong
sự nghịêp đấu
- Sự non
tranh chống ĐQ,
kém
của
vì nền
những người
lãnh đạo.
ĐLTD của ND
ta, để lại nhiều
- Phản ánh
tấm gương và
sự bất cập
BHKN quý báu.
của ngọn cờ
PK
trong
PTGPDTVN


1885
1895



Tĩnh


4.2. Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học: Học theo nội dung ôn tập.
D. Rút kinh nghiệm



×