Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án tổng hợp Lịch sử 8 Tiết 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.9 KB, 6 trang )

Ngày soạn:06/9/2015
Ngày giảng:08/9/2015
Tiết 5.
Bài 3
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
I. Mục tiêu: Giúp HS nắm được:
1. Kiến thức: Nội dung và hệ quả của CM công nghiệp.
2. Kĩ năng: Biết khai thác những nội dung và kênh hình SGK. Phân tích sự
kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế.
3. Thái độ: - Sự áp bức , bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho
nhân dân lao động t/g.
- Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật,
sản xuất.
II- Thiết bị dạy học:
1. Thầy: - Tìm hiểu nội dung hình 12,13,14,15,16,17,18 SGK. Sưu tầm tài
liệu có liên quan.
2. Trò: Soạn bài, tìm hiểu kênh hình SGK.
III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Đẩy mạnh sự phát triển của sản xuất là con đường tất yếu ở tất
cả các nước tiến lên CNTB. Nhưng phát triển sản xuất bằng cách nào? Tiến hành
CMCN có giải quyết được vấn đề đó không? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết này.
Hoạt động của thầy và trò
GV giải thích khái niệm “CMCN”
? Tại sao CMCN lại diễn ra đầu tiên ỏ Anh và
trong ngành dệt?
HS: Nước Anh đã hoàn thành CMTS->CNTB
phát triển. Ngành dệt là ngành kinh tế rất phát
triển ở Anh. Quần đảo, cửa ngõ đi lại, giàu
than, địa lí quan trọng phát triển thương


thuyền, Anh là một đảo quốc, rất mạnh về
buôn bán, giao thương nhiều nơi nhờ có các
hải cảng lớn.
GV yêu cầu HS quan sát hình 12, 13 SGK và
so sánh 2 bức tranh này.
HS: H12: Rất nhiều phụ nữ kéo sợi để cho
chủ bao mua .

Nội dung
I. Cách mạng công nghiệp
1. Cách mạng công nghiệp ở
Anh:
- Thế kỉ XVIII, nước Anh
hoàn thành CMTS-> CNTB
phát triển: nước Anh tiến hành
CMCN đầu tiên trong ngành
dệt.


H13: Máy kéo sợi Gien-ni đã tăng lên 16 sợi
-> năng suất tăng lên .
GV: Không những giải quyết nạn “đói sợi”
trước đây mà còn dẫn đến tình trạng”thừa sợi”
 không “đói sợi” mà thừa sợi.
? Điều gì sẽ xảy ra trong ngành dệt ở nước
Anh khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng
rộng rãi?
HS: Thúc đẩy năng suất lao động ngành dệt
tăng  đòi hỏi phải tiếp tục cải tiến, phát minh
máy móc.

? Em hãy kể tên các cải tiến phát minh quan
trọng và ý nghĩa của nó?
HS: Máy kéo sợi chạy bằng sức nước(1769),
Máy dệt(1785), Máy hơi nước(1789), xe lửa...
? Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong
ngành GTVT?
HS: Nhu cầu chuyển nguyên vật liệu, hàng
hóa, hành khách tăng.
GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 15
? Vì sao vào giữa thế kỷ XIX, Anh đẩy mạnh
sản xuất gang thép và than đá?
HS: Máy móc và đường sắt phát triển -> CN
nặng (gang, thép, than đá) phải phát triển đáp
ứng nhu cầu.
GV tường thuật lễ khánh thành tuyến đường
sắt ở Anh.
? Nêu kết quả của CMCN ở Anh?
HS: CMCN đã chuyển nền sản xuất nhỏ thủ
công sang nền sản xuất lớn bằng máy móc ->
NSLĐ tăng nhanh, của cải dồi dào -> nước
Anh trở thành nước CN phát triển nhất thế
giới.
GV tổ chức HS thảo luận nhóm (5 phút):
Nhóm 1,2: Vì sao CMCN ở Pháp, Đức diễn
ra muộn nhưng lại phát triển nhanh?
Nhóm 3,4: Sự phát triển của CMCN ở Pháp
Đức được thể hiện ở những mặt nào?
GV yêu cầu đại diện các nhóm HS trả lời ->
HS bổ sung
GV chốt lại: Nhờ đẩy mạnh sx gang, thép, sử

dụng nhiều máy hơi nước, tiếp nhận thành tựu
kinh tế ở Anh…
GV giải thích hình 16 SGK->Máy móc được

- Từ sản xuất nhỏ thủ công
sang sản xuất lớn bằng máy
móc -> NSLĐ tăng nhanh, của
cải dồi dào -> nước Anh trở
thành nước CN phát triển nhất
thế giới.
2. Cách mạng công nghiệp ở
Pháp, Đức:
a) Pháp: Tiến hành muộn
(1830) nhưng phát triển nhanh
chóng hơn nhờ sử dụng rộng
rãi máy hơi nước và sx gang
thép.
b) Đức: Tiến hành muộn hơn
(từ những năm 1840) song lại
phát triển nhanh do tiếp nhận


sử dụng trong ngành nông nghiệp Đức.
GV yêu cầu HS quan sát hình 17 & 18 SGK
và nêu những biến đổi của nước Anh sau khi
hoàn thành CMCN?
HS: Sản xuất BTCN phát triển nhanh chóng,
quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng.
? Hệ quả của CMCN?
HS:


thành tựu KT ở Anh.

3. Hệ quả của CMCN:
- Sx CN TBCN phát triển
nhanh chóng, nhiều thành phố,
trung tâm ra đời.
- Hình thành 2 giai cấp cơ
bản: TS và VS.

IV. Củng cố và hướng dẫn tự học:
* Củng cố:
* Hướng dẫn tự học:
- Bài vừa học: a) Vì sao CMCN lại diễn ra đầu tiên ở Anh?
b) Hệ quả của CMCN?
- Bài sắp học: Phần II bài 3 “CNTB xác lập trên phạm vi thế giới”.
b) Lập bảng thống kê các QG TS ở khu vực Mĩ Latinh theo thứ tự niên đại
thành lập (Dựa vào hình 19 SGK).
c) Lập niên biểu CMTS ở châu Au nửa sau TK XIX (Nhóm HS).
V. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:06/9/2015


Ngày giảng:08/9/2015
Tiết 6.
Bài 3
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
Phần II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI

I. Mục tiêu: Giúp HS nắm được:
1. Kiến thức: CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới qua việc thắng lợi
của hàng loạt các cuộc CMTS tiếp theo ở châu Âu - Mĩ.
2. Kĩ năng: Phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận xét, liên hệ thực tế.
3. Thái độ: Sự áp bức, bóc lột của CNTB đã gây ra biết bao đau khổ cho
nhân dân lao động t/g.
II. Thiết bị dạy học:
- Thầy: - Bản đồ thế giới; phóng lớn hình 19, 20, 21, 22, 23 SGK.
- Trò: -Lập bảng thống kê các quốc gia TS Mĩ Latinh, lập niên biểu CMTS
C.Âu nửa sau TK XIX.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu hệ quả của CMCN?
3. Bài mới: Bước sang TK XIX, các cuộc CMTS được tiến hành ở nhiều
nước trên thế giới. Với nhiều hình thức phong phú, các cuộc CMTS thắng lợi đã
xác lập sự thống trị của CNTB trên phạm vi thế giới, tạo đk cho CNTB mở rộng
xâm chiếm các thuộc địa.
Hoạt động của thầy và trò
GV yêu cầu HS dựa vào “Lược đồ khu vực
Mĩ Latinh đầu TK XIX” để giới thiệu khái
quát đặc điểm khu vực này: Giàu tài nguyên,
khoáng sản, bị thực dân TBN và BĐN xâm
chiếm làm thuộc địa.
? Vì sao sang thế kỉ XIX, phong trào ĐT
giành ĐL ở Mĩ Latinh phát triển mạnh đưa
tới sự ra đời của các quốc gia TS?
HS: Sự phát triển của CNTB, ảnh hưởng các
cuộc CMTS trước, thực dân TBN và BĐN
đang suy yếu.
? Các quốc gia ở châu Mĩ Latinh ra đời có tác

dụng gì tới CÂu?
HS: Thúc đẩy CM ở châu Âu tiếp tục phát
triển.
GV sử dụng Lược đồ” CM 1848 – 1849 ở

Nội dung
II. Chủ nghĩa tư bản được xác
lập trên phạm vi thế giới.
1. Các cuộc CMTS thế kỉ XIX:
(Hướng dẫn tự học)
- Ảnh hưởng của các cuộc
CMTS và sự phát triển của
CNTB châu Au cùng với sự
suy yếu của thực dân TBN và
BĐN đã đưa đến các cuộc đấu
tranh giành độc lập ở châu Mĩ
Latinh-> các quốc gia TS Mĩ
Latinh ra đời.


châu Âu”:CM sự phát triển tiếp tục của các
cuộc CMTS ở châu Âu? (Pháp, Đức, Itlia,
Bỉ, Séc, Hungari…).
GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 21 SGK
? Vì sao CMTS tiếp tục phát triển ở châu
Âu?
HS: Pháp: CMTS 1789 chưa triệt để cần
tiếp tục CMTS.
Đức, Italia: chế độ pk còn tồn tại.
GV yêu cầu HS dựa vào hình 22, 23 và phần

1, tìm hiểu các cuộc CMTS ở Italia, Đức,
Nga đã diễn ra dưới hình thức nào?
HS: - Italia: quần chúng nổi dậy;
- Đức: Tiến hành qua con đường chiến
tranh của giai cấp quí tộc Phổ.
- Nga: Cải cách chế độ nông nô.
Gv chốt lại điểm giống nhau của các cuộc
CMTS này: Đều là các cuộc CMTS đã mở
đường cho CNTB phát triển.
GV yêu cầu HS đọc SGK
? Vì sao các nước TB phương Tây đẩy mạnh
việc xâm chiếm thuộc địa?
HS:
+ TB cần thị trường để tiêu thụ hàng hóa của
mình.
+ Cần nguyên liệu để cung cấp cho nhu cầu
sx trong nước.
+ Thuộc địa còn là nơi cung cấp nguồn nhân
công rẻ mạt cho TB.
GV Kết luận.
* Củng cố: Dựa vào lược đồ thế giới đánh
dấu X ở các nước Á, Phi đã trở thành thuộc
địa (của nước TD nào?).
IV. Củng cố và hướng dẫn tự học:

- 1848 – 1849 phong trào CM
lan nhanh ở châu Âu.

- CM Italia (1859-1870), ở Đức
(1860-1871), cuộc cải cách

nông nô ở Nga (1858-1860)
->thắng lợi =>mở đường cho
CNTB phát triển.

2. Sự xâm lược của TB
phương Tây đối với các nước
Á, Phi:
Đến TK XIX, CNTB được xác
lập trên phạm vi thế giới -> các
nước TB phương Tây tăng
cường xâm lược các nước Á,
Phi->hầu hết các nước Á, Phi
trở thành thuộc địa hoặc phụ
thuộc.

1. Củng cố:
2. Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:
- Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỷ XIX, CNTB đã thắng lợi
trên phạm vi t/g?
* Bài sắp học: Bài 4 phần I “Phong trào CN và sự ra đời của CN Mác.
a) Các sự kiện chủ yếu trong phong trào công nhân trong những năm 18301840 (nhóm 1,2).


b) Kết cục phong trào đấu tranh của CN ở các nước châu Au trong nửa đầu
TK XIX (nhóm 3,4).
c) Tìm hiểu nội dung hình 24, 25 SGK(cả lớp)
V. Rút kinh nghiệm.




×