Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

giao an vat ly 8 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 102 trang )

Trng THCS Qunh Xỏ
Tun
Tit

-

Giỏo ỏn : Lý 8

-

CHNG I C HC
CHUYN NG C HC

01
01

Nm hc : 2016 - 2017
Ngy son
Ngy dy

17/08/ 2016
23/08/ 2016

I - MC TIấU
1. Kin thc:
Bit : vt chuyn ng, vt ng yên.
Hiu: vt mc , chuyn ng c hc, tính tng i ca chuyn ng, các dng
chuyn ng.
Vn dng :nêu c nhng ví d v chuyn ng c hc trong i sng hng ngy
xác nh trng thaí ca vt i vi vt chn lm mc, các dng chuyn ng.
2. Ky nng :gii thích các hin tng


3. Thái :tích cc, tinh thn hp tác trong hot ng nhóm
II. CHUN B
GV: tranh hình 1.1, 1.2, 1.3. Bng ph ghi bi tp 1.1, 1.2 trang 3 SBT.
HS : xem bi trc nh
III. CC HOT NG LấN LP
1. n nh lp
2. Kieồm tra baứi cuỷ: Gii thiu chung chng c hc.
3.Baứi mụựi:





HOT NG CA GV

HOT NG CA HS

NI DUNG KT CN T

Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp
-t v/: Mt Tri mc ng
HS c cỏc cõu hi
ụng, ln ng Tõy.Nh vy cú SGK u chng.
phi M.Tri chuyn ng cũn
HS xem hỡnh 1.1
T.t ng yờn khụng?
Hot ng 2: Lm th no bit mt vt chuyn ng hay ng yờn
Yờu cu HS tho lun




cõu C1
V trớ cỏc vt ú cú thay
i khụng? Thay i so vi vt
no? gii thiu vt mc

Gi HS tr li cõu
C2,C3

Yờu cu HS cho vớ d
v ng yờn


HS tho lun nhúm.
Tng nhúm cho bit cỏc vt(ụ
tụ, chic thuyn, ỏm mõy,
)chuyn ng hay ng yờn.

Cho vớ d theo cõu hi
C2, C3

C3: vt khụng thay i
v trớ vi mt vt khỏc chn
lm mc thỡ c coi l ng
yờn.

Cho vớ d v ng yờn


I-Lm th no bit mt

vt chuyn ng hay ng
yờn?

bit mt vt chuyn
ng hay ng yờn ngi ta
da vo v trớ ca vt so vi
vt khỏc c chn lm mc

S thay i v trớ ca
mt vt theo thi gian so vi
vt khỏc gi l chuyn ng
c hc.

Hot ng 3: Tớnh tng i ca chuyn ng v ng yờn



Cho Hs xem hỡnh 1.2
Khi tu ri khi nh ga

GV: Phm Hu Dun




II-Tớnh tng i ca
Tho lun nhúm
chuyn ng v ng yờn:
i din nhúm tr li
Mt vt cú th l


Trang : 1


Trng THCS Qunh Xỏ
thỡ hnh khỏch chuyn ng
hay ng yờn so vi nh ga, toa
tu?

Cho HS in t vo
phn nhn xột

Tr li C4,C5 cho HS
ch rừ vt mc

Gi HS tr li C7

Vt chuyn ng hay
ng yờn ph thuc gỡ?
Khi khụng nờu vt mc thỡ hiu
ó chn vt mc l mt vt gn
vi Trỏi t

-

Giỏo ỏn : Lý 8

-

Nm hc : 2016 - 2017


tng cõu:
C4 :hnh khỏch chuyn
ng

C5:hnh khỏch ng
yờn

C6:(1) i vi vt ny

(2) ng yờn

Tr li C7

Hũan thnh C8: M.Tri
chuyn ng khi ly mc l
Trỏi t.

chuyn ng i vi vt ny
nhng li l ng yờn so vi
vt khỏc

Chuyn ng v ng
yờn cú tớnh tng i tu
thuc vo vt c chn lm
mc.

Ngi ta cú th chn
bt kỡ vt no lm mc.




Hot ng 4: Mt s chuyn ng thng gp
HS tỡm hiu thụng tin III-Mt s chuyn ng
1.3
v cỏc dng chuyn ng
thng gp:

Thụng bỏo cỏc dng
Cỏc dng chuyn ng c hc
chuyn ng nh SGK
thng gp l chuyn ng

phõn bit chuyn
thng, chuyn ng cong,
ng ta da vo õu?
chuyn ng trũn

Yờu cu HS hon thnh
C9


Cho Hs xem tranh hỡnh



Hot ng 5: Vn dng
Hng dn Hs tr li
Qu o chuyn ng
cõu C10, C11


Hon thnh C9

Cho Hs xem bng ph
cõu 1.1, 1.2 sỏch bi tp

Chuyn ng c hc l
HS lm C10,C11
gỡ? Vớ d.

C10:cỏc vt (ụ tụ,

Vớ d chng t mt vt ngi lỏi xe, ngi ng bờn
cú th chuyn ng so vi vt ng, ct in)
ny nhng ng yờn so vi vt -Hs tr li cõu 1.1 (c) , 1.2 (a)
khỏc?
-Hs tr li cõu hi


*V nh: Bi tp 1.3, 1.4, 1.5,
1.6 SBT. Xem cú th em cha
bit. Chun b bi Vn tc

IV-Vn dng:

C10: ễ tụ: ng yờn so
vi ngi lỏi xe, chuyn ng
so ngi ng bờn ng v
ct in.
Ngi lỏi xe: ng yờn so vi

ụ tụ, chuyn ng so ngi
ng bờn ng v ct in.
Ngi ng bờn ng: ng
yờn so vi ct in , chuyn
ng so ụtụ v ngi lỏi xe.
Ct in: ng yờn so vi
ngi ng bờn ng ,
chuyn ng so ụtụ v ngi
lỏi xe.
C11: cú trng hp sai, vớ d
nh vt chuyn ng trũn
quanh vt mc.

4.Cuỷng coỏ: - phõn bit chuyn ng ta da vo õu?
- Vt chuyn ng hay ng yờn ph thuc gỡ?
- Yờu cu HS cho vớ d v ng yờn
5. Daởn doứ: V nh: Bi tp 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 SBT. Xem cú th em cha bit

GV: Phm Hu Dun

Trang : 2


Trường THCS Quỳnh Xá

-

Giáo án : Lý 8

-


Năm học : 2016 - 2017

. Chuẩn bị bài “Vận tốc”
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………................................................................................................…

Tuần
Tiết

02
02

VẬN TỐC

Ngày soạn
Ngày dạy

23/08/ 2016
30/08/ 2016

I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức

Biết : vật chuyển động nhanh, chậm


Hiểu: vận tốc là gì? Cơng thức tính vận tốc. Đơn vị vận tốc. ý nghĩa khái niệm vận tốc

Vận dụng :cơng thức để tính quảng đường, thời gian trong chuyển động.
2. Kỷ năng :tính tốn, áp dụng cơng thức tính
3. Thái độ:tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
II - CHUẨN BỊ
Bảng phụ ghi bảng 2.1, bài tập 2.1 SBT.
Tranh vẽ tốc kế
III – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1.n đònh lớp :
2. Kiểm tra bài củ : Chuyển động cơ học là gì? BT 1.3
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG KT CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tìm hiểu vận tốc
-HS thảo luận nhóm C1,C2,C3.

Cho HS xem bảng 2.1
C1:bạn nào mất ít thời gian sẽ

u cầu HS thảo luận câu chạy nhanh hơn
C1,C2,C3
C2:

Từ C1,C2 ”qng C3:(1) nhanh ;(2) chậm;(3)
đường chạy được trong 1s gọi là qng đường đi được;(4) đơn vị

vận tốc”

Cùng một đơn vị thời
gian, cho HS so sánh độ dài đoạn

GV: Phạm Hữu Duẩn

I-Vận tốc là gì?

Qng đường đi được
trong 1 giây gọi là vận tốc.

Độ lớn của vận tốc cho biết
mức độ nhanh hay chậm của
chuyển động và được xác định
bằng độ dài qng đường đi được
trong một đơn vị thời gian

Trang : 3


Trường THCS Quỳnh Xá
đường chạy được của mỗi HS

-

Giáo án : Lý 8

-


Họ tên hs

Xếp
hạng

Quãng đường
chạy trong 1s

Ngyễn An
Trần Bình
Lê Văn Cao
Đào Việt Hùng
Phạm Việt

3
2
5
1
4

6m
6,32 m
5,45 m
6,67 m
5,71 m

Từ đó cho HS rút ra công
thức tính vận tốc
- HS ghi công thức vào vở


Cho biết từng đại lượng
trong thức?


Năm học : 2016 - 2017

IICôngthứctínhvậntốc:
v: vận tốc
s
v=
t

s:quãng đường
t: thời gian

-Từ công thức trên cho
III-Đơn vị vận tốc:
biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào C4:đơn vị vận tốc là m/phút, −
Đơn vị vận tốc phụ thuộc
các đơn vị nào?
km/h, km/s, cm/s.
vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời

-Cho biết đơn vị quãng
gian.
đường và đơn vị thời gian?

Đơn vị của vận tốc là m/s

-Yêu cầu HS trả lời C4

và km/h

-Giới thiệu tốc kế hình 2.2
1000
1km/h =
m/s
3600
*Chú ý:Nút là đơn vị đo vận tốc
trong hàng hải.


1nút=1,852 km/h=0,514m/s

-Độ dài một hải lý là 1,852km
Hoạt động 2: Vận dụng
IV-Vận dụng:
-Hướng dẫn HS vận dụng trả lời C5:
C5,C6,C7,C8
a) Mỗi giờ ôtô đi được 36km. Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km. Mỗi
-Yêu cầu Hs làm bài 2.1 SBT
giây tàu hoả đi được 10m.
36000m
b)
Vận
tốc
ôtô:
v
=
36km/h
=

= 10m/s.
-Hs nhắc lại ghi nhớ
3600s
10800m
Vận tốc xe đạp: v = 10,8km/h =
= 3m/s
3600s
Vận tốc tàu hoả v=10m/s.
Ôtô và tàu hoả chuyển động nhanh như nhau, xe đạp chuyển động
chậm hơn.
C6 : t =1,5h
s =81km
v = ?km/h, ? m/s
Giải:
s 81
54000
v= =
= 54km/h =
= 15m/s
t 1,5
36000

GV: Phạm Hữu Duẩn

Trang : 4


Trường THCS Quỳnh Xá

-


Giáo án : Lý 8

-

Năm học : 2016 - 2017

Chỉ so sánh số đo vận tốc khi qui về cùng cùng loại đơn vị vận tốc.
40
2
C7: t = 40ph=
h= h
60
3
v = 12km/h
2
s = ? km
Qng đường đi được:s = v.t =12. = 8 km
3
C8:v = 4km/h
Khỗng cách từ nhà đến nơi làm việc:
1
1
t = 30ph = h
s = v.t = 4.
= 2 km
2
2
s = ? km
4.Củng cố: -u cầu Hs làm bài 2.1 SBT

-Hs nhắc lại ghi nhớ
5.Dặn dò: -Về nhà:bài tập 2.2,2.3,2.4, xem “có thể em chưa biết”
- chuẩn bị bài “Chuyển động đều-chuyển động khơng đều”
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tuần
Tiết

03
03

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU

Ngày soạn
Ngày dạy

29/08/ 2016
09/09/ 2016

I - MỤC TIÊU
1.
Kiến thức:
Biết : chuyển động của các vật có vận tốc khác nhau.
Hiểu: chuyển động đều, chuyển động khơng đều. Đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay
đổi theo thời gian.

Vận dụng :nêu được những ví dụ về chuyển động khơng đều thường gặp. Tính vận tốc trung bình
trên một qng đường.
2.
Kỷ năng :mơ tả thí nghiệm và dựa vào các dữ kiện ghi trong bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi trong
bài. Ap dụng cơng thức tính vận tốc.
Thái độ:tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
II - CHUẨN BỊ
máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ (TN hình 3.1)





III – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

GV: Phạm Hữu Duẩn

Trang : 5


Trường THCS Quỳnh Xá
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

-

Giáo án : Lý 8

-

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Năm học : 2016 - 2017
NỘI DUNG KT CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
* Gv nêu YC:
- Đổi: 5m/s = ……….km/h
10km/h = ……….m/s
+ Công thức tính vận tốc?
- Một người đi xe đạp với vận
tốc 15km/h trong thời gian 10
phút. Tính quãng đường người
đó đi được?

- 2 HS lên bảng thực hiện theo
YC
Đáp án:
* 5m/s = 18km/h
10km/h = 2,78m/s
S
Công thức: v =
(1đ)
t
v: vận tốc
S: quãng đường đi được
t: thời gian
* ĐS: 2,5km

Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều
Khi xe máy, xe ôtô chạy trên

đường vận tốc có thay đổi
không?- Giới thiệu thí nghiệm
hình 3.1.
-Cho HS ghi kết quả đo được
lên bảng 3.1
- Cho HS rút ra nhận xét .
- Từ nhận xét trên GV thông báo
định nghĩa chuyển động đều,
chuyển động không đều.
- GV nhận xét

-HS quan sát thí nghiệm
( nếu đủ dụng cụ thì cho HS
hoạt động nhóm)
- Đo những quãng đường mà
trục bánh xe lăn được trong
những khoãng thời gian bằng
nhau.
- HS trả lời câu C1,C2.
- HS nhận xét câu trả lời của
bạn

I-Chuyển động đều và chuyển
động không đều:
-Chuyển động đều là chuyển
động mà vận tốc có độ lớn
không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là
chuyển động có vận tốc thay
đổi theo thời gian.


Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều
-Từ kết quả thí nghiệm H3.1
cho HS tính quãng đường khi
bánh xe đi trong mỗi giây(AB,
BC, CD )
-Hướng dẫn HS tìm khái niệm
vận tốc trung bình.
- Nêu được đặc điểm củavận tốc
trung bình.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu và trả
lời câu C3

-Dựa vào kết quả TN ở bảng II-Vận tốc trung bình của
3.1 tính vận tốc trung bình chuyển động không đều:
trong các quãng đường AB,
s
vtb =
BC, CD
t
Vtb – Vận tốc trung bình
-Trả lời câu C3: tính v AB, vBC, S – Quãng đường đi được
vCD
t - Thời gian đi hết quãng đường
 nhận xét :bánh xe chuyển
động nhanh lên

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, HDVN
Hướng dẫn HS trả lời câu C4,
C5, C6, C7 SGK

-HS thảo luận nhóm
- GV dánh giá lại
-HS trình bày phần trả lời
- Định nghĩa chuyển động đều, -HS khác nhận xét
chuyển động không đều? Công

GV: Phạm Hữu Duẩn

III-Vận dụng:
C4:
C5: t óm t ắt
s 1= 120m ; t1=30s
s2 = 60m ; t2 = 24s

Trang : 6


Trường THCS Quỳnh Xá

-

Giáo án : Lý 8

thức tính vận tốc trung bình? *Về
nhà:bài tập3.1, 3.2, 3.3, 3.4, xem
“có thể em chưa biết”, chuẩn bị
bài “Biểu diễn lực”

-


Năm học : 2016 - 2017
vtb1=?; vtb2=?; vtb =?
Gi ải:
Vận tốc trung bình trên đường dốc
s
120
1
vtb1 =
=
= 4m/s
t
30
1
Vận tốc trung bình trên đường ngang
vtb2 =

s
2 = 60=2,5m/s
t
2 24

Vận tốc trung bình trên cả đoạn
đường

s + s 120+ 60
1 2=
vtb =
=3,3m/s
t +t
1 2 30+ 24

C6:
C7

IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tuần
Tiết

04
04

BIỂU DIỄN LỰC

Ngày soạn
Ngày dạy

08/09/ 2016
16/09/ 2016

A - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

Biết : lực có thể làm vật biến dạng, lực có thể làm thay đổi
chuyển động

Hiểu: lực là đại lượng vectơ, cách biểu diễn lực


GV: Phạm Hữu Duẩn

Trang : 7


Trường THCS Quỳnh Xá

-

Giáo án : Lý 8

-

Năm học : 2016 - 2017

Vận dụng :biểu diễn được các lực, diễn tả được các yếu tố của
lực.
2. Kỷ năng :vẽ vectơ biểu diễn lực
3. Thái độ:tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm tính cẩn
thận.


B - CHUẨN BỊ
xe con, thanh thép, nam châm, giá đở (H4.1); H4.2
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


NỘI DUNG KT CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
* Gv nêu YC:
1/KT:Thế nào là CĐ
đều và CĐ không
đều? Viết CT tính vận
tốc của chuyển động
không đều? BT 3.1
2/Tình huống: Lực có
thể làm biến đổi
chuyển
động,

vận tốc xác đònh sự
nhanh chậm và cả
hướng của chuyển
động. Vậy lực và vận
tốc có liên quan nào
không?

- 1 HS lên bảng thực hiện theo
- HS dưới lớp theo dõi nhận
xét.
- HS nghe tính huống

Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc
* GV giới thiệu:
+ Lực có thể làm vật
biến dạng

+ Lực có thể làm thay
đổi chuyển động
=> nghóa là lực làm
thay đổi vận tốc
- Yêu cầu HS cho một
số ví dụ
- Hướng dẫn HS làm
thí nghiệm hình 4.1 và
quan sát hiện tượng
hình 4.2

GV: Phạm Hữu Duẩn

- HS cho ví dụ
- Hoạt động nhóm
TN H4.1, quan sát
hiện tượng H4.2, và
trả lời câu C1
C1: Hình 4.1: lực hút
của nam châm lên
miếng thép làm
tăng vận tốc của
xe lăn, nên xe lăn
chuyển động nhanh
hơn
- Hình 4.2: Lực tác
dụng của vợt lên
quả bóng làm quả
bóng biến dạng và


I- Khái niệm lực:

- Lực có thể làm:
biến dạng vật, thay
đổi chuyển động.

Trang : 8


Trường THCS Quỳnh Xá

-

Giáo án : Lý 8

-

Năm học : 2016 - 2017

ngược lại lực của
quả bóng đập vào
vợt làm vợt bò biến
dạng
Hoạt động 3: Tìm hiểu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực.
-Thông báo:
+ lực là đại lượng - HS nghe thơng báo
vectơ
+ cách biểu diễn và
kí hiệu vectơ lực
- Nhấn mạnh :

+ Lực có 3 yếu tố.
Hiệu quả tác dụng
của lực phụ thuộc
vào các yếu tố
này(điểm đặt, phương
chiều, độ lớn)
+ Cách biểu diễn
vectơ lực phải thể - HS xem SGK và lên bảng
hiện đủ 3 yếu tố biểu diễn lực
này.
- Vectơ lực được kí hiệu
bằng F ( có mũi tên
ở trên).
- Cường độ của lực
được kí hiệu bằng chữ
F (không có mũi tên
ở trên)
- Cho HS xem ví dụ SGK
(H4.3)

II- Biểu diễn lực:
1/ Lực là một đại
lượng vectơ:
- Một đại lượng vừa
có độ lớn, vừa có
phương và chiều là
một đại lượng vectơ.
2/ Cách biểu diễn
và kí hiệu vectơ lực:
a- Lực là đại lượng

vectơ được biểu diễn
bằng mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt
của lực
- Phương và chiều là
phương và chiều của
lực.
- Độ dài biểu thò
cường độ của lực
theo tỉ xích cho trước.
b- Vectơ lực được kí
hiệu bằng F ( có mũi
tên). Cường độ của
lực được kí hiệu bằng
chữ F (không có mũi
tên)

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, HDVN
- Yêu cầu HS tóm tắt
hai nội dung cơ bản
- Hướng dẫn HS trả
lời câu C2, C3 và tổ
chức
thảo
luận
nhóm.
- Yêu cầu HS thuộc
phần ghi nhớ
Củng cố, dặn dò:
- Lực là đại lượng

vectơ, vậy biểu diễn
lực như thế nào?

GV: Phạm Hữu Duẩn

Nêu tóm tắt
hai nội dung cơ bản
Hoạt động
nhóm câu C2,C3
Đọc
ghi
nhớ


III-Vận dụng:
C2:
C3:a) F1 : điểm đặt tại
A, phương thẳng đứng,
chiều từ dưới lên,
cường độ lực F1=20N
b) F 2 : điểm đặt tại B,
phương nằm ngang,
chiều từ trái sang
phải, cường độ lực
F2=30N
c) F 3 : điểm đặt tại C,
phương nghiêng một

Trang : 9



Trường THCS Quỳnh Xá

-

Giáo án : Lý 8

-

- Về nhà học bài và
làm bài tập 4.1--> 4.5
SGK, chuẩn bò bài “Sự
cân bằng lực, quán
tính”

Năm học : 2016 - 2017
góc 300 so với phương
nằm
ngang,
chiều
hướng lên (như hình
vẽ), cường độ lực
F3=30N

.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


Tuần
Tiết

05
05

SỰ CÂN BẰNG LỰC - QN
TÍNH

Ngày soạn
Ngày dạy

15/09/2016
23/09/ 2016

A - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết: được hai lực cân bằng, biết biểu diễn hai lực cân bằng bằng
vec tơ. Biết được quán tính.
Hiểu: tác dụng của lực cân bằng khi vật đứng yên và khi chuyển
động và làm thí nghiệm kiểm tra để khẳng đònh : ’’vật chòu tác dụng
của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động
thẳng đều”.

Vận dụng: để nêu mốt số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện
tượng quán tính.
2. Kỷ năng: chính xác khi biểu diễn hai lực trên một vật, tính cẩn thận
khi làm thí nghiệm.
3. Hứng thú:khi làm thí nghiệm và khi hoạt động nhóm.





B - CHUẨN BỊ
Dụng cụ thí nghiệm như hình 5.3 và 5.4 SGK. Tranh vẽ 5.1, hình vẽ để biểu
diễn các lực ở hình 5.2. Xe con, búp bê.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG KT CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
* KTBC:
- Lực là một đại lượng Hs lên bảng trả lời
vec tơ được biểu diễn câu hỏi

GV: Phạm Hữu Duẩn

Trang : 10


Trường THCS Quỳnh Xá

-

Giáo án : Lý 8

-


Năm học : 2016 - 2017

như thế nào? biểu Hs vẽ hình lên bảng
diễn lực của vật có
phương
nằm
ngang,
chiều sang phải có
độ lớn bằng 20N
* Tổ chức tình huống:
- HS xem tranh vẽ 5.1
- Dựa vào hình 5.1 để suy nghó trả lời
đặt vấn đề.
- Ghi câu trả lời của
HS lên góc bảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực cân bằng (15 phút)
GV treo hình vẽ sẳn ở
hình 5.2
-Gọi HS biểu diễn các
lực H.5.2
-Các lực tác dụng có
cân
bằng
nhau
không?
-Lúc này các vật đó
chuyển
động
hay

đứng yên?
-Nếu vật đang chuyển
động mà chòu tác
dụng của hai lực cân
bằng, vật sẽ như thế
nào?
-Yêu cầu HS trả lời
câu C1

- HS lên bảng biểu
diễn các lực tác
dụng
(cân bằng)
(đứng yên)

-HS trả lời câu C1 :
+Quả cầu chòu tác
dụng trọng lực P và
lực căng T
+Quả
bóng
chòu
tác dụng trọng lực P
và và lực đẩy Q
của sàn
-Hai lực cân bằng là +Quyển sách chòu
gì?
tác dụng trọng lực P
và lực đẩy Q
(không thay đổi)


-Hai lực cân bằng tác
dụng lên vật đang
đứng yên có làm
vân tốc của vật đó
thay đổi không?
-Vậy khi vật đang
chuyển động mà chỉ
chòu tác dụng của lực
cân bằng thì hai lực
này có làm vận tốc

GV: Phạm Hữu Duẩn

I- Lực cân bằng:
2.5N
1.Hai lực cân bằng
là gì?
Hai lực cân bằng là
hai lực cùng đặt
trên một vật, có
cường
độ
bằng
nhau, phương cùng
nằm
trên
một
đường thẳng, chiều
ngược nhau.

2.Tác dụng của hai
lực cân bằng lên
một
vật
đang
chuyển động
a) Thí nghiệm kiểm
tra:
(SGK)

(vận
tốc
cũng
không thay đổi và
vật
sẽ
chuyển
động thẳng đều)
b)
Kết
luận:Dưới
tác dụng của các
-HS theo dõi và ghi lực cân bằng, một
kết quả thí nghiệm vật đang đứng yên
vào bảng 5.1, trả sẽ tiếp tục đứng
lời theo nhóm câu yên; đang chuyển
C2, C3, C4. Dựa vào động
sẽ
chuyển
thí nghiệm để điền động thẳng đều.


Trang : 11


Trường THCS Quỳnh Xá

-

Giáo án : Lý 8

-

Năm học : 2016 - 2017

của vật thay đổi kết luận câu C5
không?
-Giới thiệu thí nghiệm
A-tút
-Làm thí nghiệm như
hình 5.3
-Hướng dẫn hs trả lời
C2,C3,C4
-Một vật đang chuyển
động mà chòu tác
dụng của hai lực cân
bằng sẽ như thế
nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về qn tính (10 phút)
* Tạo tình huống:ô tô,
tàu hoả, xe máy bắt

đầu chuyển động có
đạt vận tốc lớn ngay
được không?
-Khi thắng gấp xe có
dừng lại ngay được
không?
-Tìm thí dụ tương tự
trong thực tế ?
-Qua những thí dụ trên
ta có nhận xét gì?
-GV thông báo tiếp :vì
mọi vật đều có quán
tính

-Hs suy nghó trả lời
-Xe đạp bắt đầu
chạy,
xuất
phát
chạy nhanh …không
thể chạy nhanh ngay
được

II-Quán tính:
-Khi có lực tác dụng,
mọi vật không thể
thay đổi vận tốc
đột ngột được vì có
quán tính.


- HS tìm thêm VD trong thực
tế
-Khi có lực tác dụng
thì vật không thể
thay đổi ngay vận
tốc được.

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, dặn dò
-Hướng dẫn HS hoạt
động nhóm câu C6,
C7
-Lần lượt cho HS trả
lời các mục trong C8
-Nếu còn thời gian GV
làm thực hành mục e
trong câu C8
-Gợi ý cho HS nêu
thêm ứng dụng của
quán tính trong thực
tế.
*Củng cố:
-Hai lực cân bằng nhau

GV: Phạm Hữu Duẩn










III- Vận dụng:
C6:búp bê ngã
về phía sau. Khi đẩy
xe,chân
búp

chuyển động cùng
xe, do quán tính nên
đầu và thân búp
bê chưa kòp chuyển
động

C7:búp bê ngã
về
phía
trước.Xe
dừng lai, chân búp
bê dừng lai cùng
Từng HS trả xe ,do quán tính nên
thân búp bê còn

- HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm
lần lượt trả lời câu
C6, C7
Từng HS trả lời
các mục câu C8

HS quan sát –
nhận xét
HS cho ví dụ
khác và giải thích
từng thí dụ



lời



Trang : 12


Trường THCS Quỳnh Xá
là hai lực như thế
nào?
- Khi có lực cân bằng
vật đang đứng yên,
vật đang chuyển động
sẽ như thế nào?
-Quán tính phụ thuộc
vào yếu tố nào?
* Về nhà:
-Học kỹ phần ghi
nhớ(nội dung ghi bài)
-Làm các bài tập
trong sách bài tập
-Tham khảo mục //có

thể em chưa biết//

-

Giáo án : Lý 8

-

Năm học : 2016 - 2017
chuyển
động
về
trước.
C8: Do quán tính:
a- nên hành khách
không
thể
đổi
hướng theo xe kòp
b-thân người tiếp
tục chuyển động đi
xuống
c-mực
tiếp
tục
chuyển động xuống
đầu ngòi bút
d-đầu búa tiếp tục
chuyển động nên
ngập vào cán búa

e-cốc chưa kòp thay
đổi vận tốc khi ta
giật mạnh giấy ra
khỏi cốc

.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GV: Phạm Hữu Duẩn

Trang : 13


Trường THCS Quỳnh Xá

Tuần
Tiết

06
06

-

Giáo án : Lý 8

-


LỰC MA SÁT

Năm học : 2016 - 2017

Ngày soạn
Ngày dạy

23/09/ 2016
30/09/ 2016

A - MỤC TIÊU
1.
Kiến thức:
Biết được lực ma sát
Hiểu: ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi
loại
Vận dụng: phát hiện ma sát nghỉ bằng thí nghiệm, phân tích một
số hiện tượng về lực ma sát có lợi và có hại trong đời sống và kỹ
thuật. Cách khắc phục tai hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của
lực ma sát
2.
Kỹ năng: làm thí nghiệm, quan sát, phân tích.
3.
Thái độ: hứng thú làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm





B - CHUẨN BỊ

Dụng cụ thí nghiệm H6.2 cho mỗi nhóm(lực kế, máng gỗ, quả cân); ổ bi,
tranh H6.2, 6.3, 6.4, 6.5
C – C ÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG KT CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
* Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hai lực cân bằng
là hai lực như thế nào?
Búp bê đang đứng yên
trên xe, bất chợt đẩy
xe chuyển động về phía
trước. Búp bê sẽ ngã
về phía nào? Tại sao?
HS2: Hai lực cân bằng
là hai lực như thế nào?
Đẩy xe cùng búpbê
chuyển động rồi bất
chợt dừng lại. Búp bê
sẽ ngã về phía nào?

GV: Phạm Hữu Duẩn

Từng Hs lên bảng
trả lời câu hỏi


-Đọc phần mở bài
SGK

Trang : 14


Trường THCS Quỳnh Xá

-

Giáo án : Lý 8

-

Năm học : 2016 - 2017

Tại sao?
*Tổ chức tình huống:
Đặt vấn đề như phần
mở bài SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại lực ma sát thường gặp
-Khi nào có lực ma sát?
Các loại ma sát thường
gặp?
-GV cho ví dụ: khi thắng
xe, kéo một vật trên
mặt đường …(ta thấy
có lực cản trở chuyển
động khi cọ sát lên
vật khác -> ma sát

trượt)
-Lực ma sát trượt xuất
hiện khi nào?
-Kể một số thí dụ về
về ma sát trượt?
-Tương tự GV cung cấp thí
dụ rồi phân tích sự
xuất hiện , đặc điểm
của ma sát lăn, ma sát
nghỉ.
Yêu cầu HS trả
lời C3

-HS suy nghó

-HS trả lời, cho ví
dụ, phân tích lực ma
sát trượt
-HS cho ví dụ về ma
sát lăn
-C3:a) Ma sát trượt
b) Ma sát lăn
-Hoạt động nhóm
TN H6.2, câu C4
-C4:có
lực
cản
giữa mặt bàn và
vật
-HS trả lời

-HS cho ví dụ

Cho Hs làm thí
nghiệm theo nhóm H6.2
, trả lời câu hỏi C4
-> ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ
xuất hiện khi nào?
Kể ra 1 số ví dụ
về ma sát nghỉ?
-

I-Khi nào có lực ma
sát:
1/ Lực ma sát trượt:
-Lực ma sát trượt sinh
ra
khi
một
vật
chuyển động trượt
trên bề mặt một
vật khác
Ví dụ: khi thắng nhanh,
bánh xe trượt trên
mặt đường
2/ Lực ma sát lăn:
-Lực ma sát lăn sinh
ra khi một vật lăn
trên bề mặt của

vật khác
Ví dụ: bánh xe quay
trên mặt đường
3/ Lực ma sát nghỉ:
-Lưc ma sát nghỉ giữ
cho vật không trượt
khi vật bò tác dụng
của lực khác
Ví dụ: dùng lực kéo
vật nặng trên đường
nhưng vật không dòch
chuyển

Hoạt động 3 : Tìm hiểu về ích lợi và tác hại của lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật
-Cho HS xem H6.3, yêu
cầu HS trả lời câu C6
-Cho HS kể từng loại ma
sát và cách khắc phục
-Tương tự cho HS xem
H6.4, yêu cầu HS phát
hiện ích lợi của ma sát
trong từng trường hợp

GV: Phạm Hữu Duẩn

-HS xem H6.3
-Trả lời câu C6
-Quan sát H6.4
-Nêu ích lợi


II-Lực ma sát trong
đời sống và kỹ
thuật:
1/Lực ma sát có thể
có hại
Có thể gây cản trở
chuyển động
Ví dụ: H6.3
2/Lực ma sát có thể
có lợi:

Trang : 15


Trường THCS Quỳnh Xá

-

Giáo án : Lý 8

-

Năm học : 2016 - 2017
Khi làm những công
việc cần có lực ma
sát
Ví dụ: viết bảng

Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS thảo luận

nhóm câu C8, C9
-Khi nào xuất hiện lực
ma sát trượt, ma sát
lăn, ma sát nghỉ?
-Lực ma sát khi nào có
lợi, khi nào có hại?

-Về nhà học bài theo
phần ghi nhớ, làm bài
tập 6.1 -> 6.5 SBT

III-Vận dụng:
-Hoạt động nhóm C8: a) Khi đi trên sàn
câu C8, C9
đá hoa mới lau dễ
-HS trả lời câu hỏi ngã vì lực ma sát
-Đọc phần ghi nhớ
nghỉ giữa sàn với
chân người rất nhỏ.
Ma sát này có ích.
b) lực ma sát giữa
đường và lớp ôtô
nhỏ, bánh xe bò quay
trươtï trên đường.
Trường hợp này cần
lực ma sát -> ma sát
có lợi.
c) Giày mòn do ma
sát giữa đường và
giày. Lực ma sát trong

trương hợp này có
hại.
d) Khía rảnh mặt lớp
ôtô sâu hơn lớp xe
đạp để tăng độ ma
sát giữa lớp với
mặt đường. Ma sát
này có lợi
e) Bôi nhựa thông để
tăng ma sát.

Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tuần
Tiết

07
07

¤N TËP

Ngày soạn
Ngày dạy

30/09/2016
07/10/2016


I.MỤC ĐÍCH U CẦU :
1.Kiến thức: Ơn lại các kiến thức về: tính tương đối của CĐ cơ học; K/n vận tốc; tính chất của CĐ đều và CĐ
khơng đều; cách biểu diễn Lực; đặc điểm của hai lực cân bằng và K/n qn tính; các loại lực ma sát và điều kiện
xuất hiện; k/n áp lực và áp suất; đặc điểm của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển.
2.Kĩ năng: Biết vận dụng cơng thức tính vận tốc, áp suất chất rắn, lỏng, khí vào bài tập và giải thích được một số
hiện tượng xảy ra trong thực tế.
3.Thái độ : Say mê tìm tòi, u thích mơn học .

GV: Phạm Hữu Duẩn

Trang : 16


Trường THCS Quỳnh Xá

-

Giáo án : Lý 8

-

Năm học : 2016 - 2017

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy: Tóm tắt kiến thức trọng tâm qua từng bài học cho học sinh; lựa chọn bài tập phù hợp.
HS: ôn tập ở nhà.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Trật tự + sỉ số (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra

3/Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hỏi: Thế nào là tính tương
đối của chuyển động? cho ví
dụ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS: Một vật có thể đứng
yên so với vật làm mốc này
nhưng lại chuyển động so
với vật làm mốc khác nên
sự chuyển động hay đứng
yên của vật chỉ mang tính
tương đối.
Ví dụ: một hành khách ngồi
trong xe ôtô đang CĐ, so
với hành khách khác trong
xe thì người đó đứng yên
nhưng so với cây cối bên
đường thì người đó đang

HS: quãng đường đi được
Hỏi: Vận tốc phụ thuộc vào
(s) và thời gian đi hết quãng
các đại lượng vật lý nào?
Khi nói vận tốc của một ôtô đường đó (t). Khi nói vận
tốc của ôtô là 36 km/h điều
là 36 km/h điều đó cho ta

đó cho ta biết được là: trong
biết gì?
1 giờ ôtô đi được quãng
đường là 36 km
Hỏi: nêu điểm giống nhau
HS: +Giống nhau: quỹ đạo
giữa chuyển động thẳng đều chuyển động là đường
và chuyển động thẳng không
thẳng.
đều?
+Khác nhau:
-CĐTĐ: vận tốc có độ lớn
không thay đổi theo thời
gian.
-CĐTKĐ: vận tốc có độ lớn
thay đổi
ur theo thời gian.
Hỏi: Nêu cách ký hiệu véc tơ HS: F
lực?
HS: vì do mọi vật đều có
Hỏi: tại sao khi có lực tác
quán tính.
dụng, mọi vật không thể thay Ví dụ: khi bị vấp ta ngã về
đổi vận tốc đột ngột được?
phía trước, giũ áo quần cho
cho ví dụ ?
sạch bụi...
Hỏi: khi nào có lực ma sát
HS: khi có một vật chuyển
trượt ? cho ví dụ?

động trượt trên bề mặt một
vật khác.

GV: Phạm Hữu Duẩn

NỘI DUNG KT CẦN ĐẠT

I/Lý thuyết:
- Một vật có thể đứng yên so với
vật làm mốc này nhưng lại chuyển
động so với vật làm mốc khác nên
sự chuyển động hay đứng yên của
vật chỉ mang tính tương đối.
Ví dụ: một hành khách ngồi trong
xe ôtô đang CĐ, so với hành
khách khác trong xe thì người đó
đứng yên nhưng so với cây cối
bên đường thì người đó đang CĐ
-Vận tốc phụ thuộc vào quãng
đường đi được (s) và thời gian đi
hết quãng đường đó (t). Khi nói
vận tốc của ôtô là 36 km/h điều đó
cho ta biết được là: trong 1 giờ ôtô
đi được quãng đường là 36 km
- điểm giống nhau giữa chuyển
động thẳng đều và chuyển động
thẳng không đều:
+Giống nhau: quỹ đạo chuyển
động là đường thẳng.
+Khác nhau:

-CĐTĐ: vận tốc có độ lớn không
thay đổi theo thời gian.
-CĐTKĐ: vận tốc có độ lớn thay
đổi theo thời gian.
ur
- cách ký hiệu véc tơ lực: F
-khi có lực tác dụng, mọi vật
không thể thay đổi vận tốc đột
ngột được vì do có quán tính.
Ví dụ: khi bị vấp ta ngã về phía
trước, giũ áo quần cho sạch bụi...
- lực ma sát trượt xuất hiện khi có
một vật chuyển động trượt trên bề
mặt một vật khác. Ví dụ: đẩy
thùng gỗ trượt trên sàn nhà...
-áp lực là lực ép có phương vuông
Trang : 17


Trường THCS Quỳnh Xá
Hỏi: áp lực là gì? cho ví dụ?

Hỏi: So về phương tác dụng,
áp suất của chất lỏng khác
với áp suất của chất rắn như
thế nào?

Hỏi: tại sao có áp suất khí
quyển? đơn vị thường dùng
để đo áp suất khí quyển?


-

Giáo án : Lý 8

Ví dụ: đẩy thùng gỗ trượt
trên sàn nhà...
HS: là lực ép có phương
vuông góc với mặt bị ép. Ví
dụ: lực ép của một vật đặt
trên mặt bàn nằm ngang.
HS: +chất rắn gây ra áp suất
theo phương vuông góc với
mặt bị ép.
+Chất lỏng gây ra áp suất
theo mọi phương (đáy bình,
thành bình và các vật nhúng
trong nó)
HS: vì không khí cũng có
trọng
lượng.Người
ta
thường dùng đơn vị cmHg
làm đơn vị đo áp suất khí
quyển.

Hỏi: có những cách nào để
so sánh biết được người nào
đi nhanh hơn?


HS: C1:so sánh trong cùng
1 thời gian: người nào đi
được quãng đường dài hơn
thì đi nhanh hơn.
C2: So sánh trên cùng một
quãng đường: người nào đi
với thời gian ít hơn là đi
Hỏi:vậy theo các em bài toán nhanh hơn.
này ta lựa chọn cách nào để
HS: cách 2, vì hai người đi
so sánh? vì sao?
trên cùng một quãng đường
Hỏi: tính t trên cả quãng
ABC dài như nhau.
đường ABC của từng người
HS: t1 = t1/ + t1//
như thế nào?
t2 = t2/ + t2//
GV: chỉ gợi ý cho HS hướng
giải.
Hỏi: tính áp suất do nước
gây ra tại đáy ống như thế
nào?
GV: lưu ý cho HS cách đổi
đơn vị cho phù hợp.
Hỏi: khi lật ngược miệng
ống xuống dưới thì nước có
chảy ra không? vì sao?
Hỏi: trên cơ sở đó, muốn
tính áp suất của khí quyển

tác dụng vào miếng bìa thì ta

GV: Phạm Hữu Duẩn

HS: tính theo công thức
p= d.h
HS: không, vì áp suất khí
quyển tác dụng vào miếng
bìa cân bằng với trọng
lượng của nước tác dụng
vào miếng bìa.
HS: tính trọng lượng của
nước trong ống rồi suy ra áp
suất của khí quyển.

-

Năm học : 2016 - 2017

góc với mặt bị ép. Ví dụ: lực ép
của một vật đặt trên mặt bàn nằm
ngang.
-chất rắn gây ra áp suất theo
phương vuông góc với mặt bị ép.
-Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi
phương (đáy bình, thành bình và
các vật nhúng trong nó)
-không khí cũng có trọng lượng
nên cũng gây ra áp suất lên các
vật trên mặt đất.Người ta thường

dùng đơn vị cmHg làm đơn vị đo
áp suất khí quyển.
II/Bài tập:
Bài 1: Cùng một lúc, có 2 người
cùng khởi hành từ A để đi trên
quãng đường ABC (với AB = 2
BC).Người thứ nhất đi quãng
đường AB với vận tốc 12 (km/h),
quãng đường BC với vận tốc 4
(km/h); người thứ hai đi quãng
đường AB với vận tốc 4(km/h),
quãng đường BC với vận tốc 12
(km/h).
a-Hỏi người nào đến B trước?
b-Biết thời gian đến trước là 30
phút.Tính chiều dài quãng đường
ABC?
Giải:
a/Người nào đến B trước:
+Thời gian đi của người thứ nhất
là:
t1 =

AB BC 2.BC BC 5.BC
+
=
+
=
v1
v2

12
4
12

+Thời gian đi của người thứ nhất
là:
t2 =

AB BC 2.BC BC 7.BC
+
=
+
=
v1
v2
4
12
12

Vì t2 > t1 nên người thứ nhất đi
đến B trước người thứ hai.
b/ Tính chiều dài quãng đường
ABC:
Theo đề bài ta có: t2 - t1 =0,5h
Hay:
7.BC 5.BC

= 0,5(h) → BC = 3(km)
12
12


→ AB = 2.BC = 6(km)
Vậy quãng đường ABC dài 9(km)

Trang : 18


Trường THCS Quỳnh Xá

-

Giáo án : Lý 8

làm thế nào?

-

Năm học : 2016 - 2017

Bài 2: đổ đầy 50 (ml) nước vào
nột ống hình trụ dài 100(cm).
a-Tính áp suất do nước gây ra tại
đáy ống.
b-lấy một miếng bìa đậy miệng
ống rồi lật ngược cho miệng ống
xuống dưới.Hỏi nước có chảy ra
khỏi ông xuống đất không? tại
sao? Tính áp suất của khí quyển
tác dụng vào miếng bìa trong
trường hợp này, biết trọng lượng

riếng của nước là 10.000(N/m3)

4/ Dặn dò: (3 ph) ôn tập kỹ lý thuyết và làm thêm các bài tập ở SBT

Ruùt kinh nghieäm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GV: Phạm Hữu Duẩn

Trang : 19


Trường THCS Quỳnh Xá

Tuần
Tiết

08
08

-

Giáo án : Lý 8

-

Năm học : 2016 - 2017


Ngày soạn
Ngày dạy

KIỂM TRA 1 TIẾT

07/10/2016
14/10/2016

I/ MỤC ĐÍCH :
1) Kiến thức
Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ . Nêu được ví dụ về chuyển động cơ .
Nêu được ví dụ tính tương đối của chuyển động cơ.
Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh , chậm của chuyển động và nêu
được ví dụ đo vận tốc .
Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình .
Phân biệt chuyển động đều , chuyển động không đều .
Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật .
Nêu được lực là đại lượng vec tơ .
Nêu được ví dụ tác dụng của hai lực cân bằng .
Nêu được quán tính của một vật là gì .
Nêu được ví dụ về lực ma sát nhỉ , trượt , lăn .
2) Kĩ năng :
S
Vận dụng được công thức V =
t
Tính được vận tốc trung bình của chuyển động đều .
Biểu diễn được lực bằng vec tơ .
Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính .
Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp

cụ thể của đời sống và kĩ thuật .
II/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ( Từ tiết 1 đến tiết 6 )
Tên chủ
đề

Nhận biết

TNKQ
TL
1.Chuyển Ch1,Ch8, Ch8
động cơ
Ch10
Số câu
Số điểm

4


2. Lực cơ
Số câu
3
Số điểm 0.75đ
Tổng số

GV: Phạm Hữu Duẩn

Thông hiểu
TNKQ
Ch1,Ch3
Ch7,Ch9,Ch

10
3
0,75đ

1
4
1,75đ 1đ
8

TL
Ch7

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ TL
TNKQ TL
Ch11
Ch11 Ch11
Ch11
Ch13
Ch12
Ch12

1
2
1,75đ 0,5đ

1
1

0.75đ 0,25đ

3
0,75đ
8

6

Cộng

12

(50
%)
1
12
0.75đ 5
đ(50
%)
2
24

Trang : 20


Trường THCS Quỳnh Xá
câu hỏi
Tổng
điểm
(%)


-

3,5đ (35%)

Giáo án : Lý 8
3,5đ(35%)

2đ(20%)

Năm học : 2016 - 2017
1đ(10%)

10đ
(100
%)

* Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình
Nội dung chủ đề

Tổng
số tiết


thuyết

Chuyển động cơ
Lực cơ
Tổng


3
3
6

3
3
6

Tỉ lệ thực dạy
Cấp độ 1,2
Cấpđộ3,4
(LT)
(VD)
2,1
0.9
2,1
0,9
4,2
1,8

Trọng số
Cấp độ 1,2
Cấp độ3,4
(LT)
(VD)
35,0
15,0
35,0
15,0
70,0

30,0

* Số câu hỏi cho các chủ đề
Cấp độ
Cấp độ 1,2
(LT)
Cấp độ3,4
(VD)

Nội dung
chủ đề
Chuyển
động cơ
Lực cơ
Chuyển
động cơ
Lực cơ

Tổng

GV: Phạm Hữu Duẩn

Trọng số
35,0

Số lượng câu hỏi cần kiểm tra
Tổng số
TNKQ
TL
8

7(1,75đ)
1(1,75đ)

Điểm số
3,5đ

35,0
15,0

8
4

7(1,75đ)
3(0,75)

1(1,75đ)
1(0,75)

3,5đ
1,5đ

15,0
100

4
24

3(0,75)
20(5đ)


1(0,75)
4(5đ)

1,5đ
10đ

Trang : 21


Trường THCS Quỳnh Xá

-

Giáo án : Lý 8

-

Năm học : 2016 - 2017

KIỂM TRA 1 TIẾT
A/ TRẮC NGHIỆM (5đ)
.I . Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu hoăc mệnh đề mà em chọn (4đ)
Câu 1 : Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi trên dòng nước . Trong các câu mô tả
sau đây câu nào đúng?
A- Người lái đò đứng yên so với dòng nước
B- Người lái đò đứng yên so với bờ sông
C- Người lái đò chuyển động so với dòng nước
D- Người lái đò chuyển động so với chiếc
thuyền.
Câu 2.Vận tốc của một ô tô là 36km/h. Điều đó cho biết gì?

A. Ô tô chuyển động được 36km.
B. Ô tô chuyển động trong một
giờ
C. Trong mỗi giơ,ø ô tô đi được 36km.
D. Ô tô đi 1km trong 36 giờ.
Câu 3. Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?
A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn.
B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm.
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.
D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động.
Câu 4 .Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm?
A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động.
B. Căn cứ vào thời gian chuyển động.
C. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động
D. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định.
Câu 5 :Trong các cách sau đây , cách nào làm giảm được lực ma sát
A- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
B- Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C- Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
D- Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 6 : Trong các câu nói về lực ma sát sau đây , câu nào là đúng?
A- lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật
B- Khi vật chuyển động nhanh dần lên , chứng tỏ lực ma sát biến mất
C- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này lên vật kia
D- Khi vật chuyển động chậm dần , chứng tỏ lực ma sát tăng dần
Câu 7 : Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng.

GV: Phạm Hữu Duẩn

Trang : 22



Trường THCS Quỳnh Xá

-

Giáo án : Lý 8

-

Năm học : 2016 - 2017

A- Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
B- Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi, hoặc vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi
C- Vật đang chuyển động sẽ dừng lại
D- Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa
Câu 8: 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng.
A. 15m/s
B. 20m/s
C. 25m/s
D. 30m/s
Câu 9 .Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ?
A. Ôtô chuyên động so với mặt đường
B. Ôtô đứng yên so với người lái xe
C. Ôâtô chuyển động so với người lái xe
D. Ôtô chuyển động so với cây bên đường
Câu 10 Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái,
chứng tỏ xe:
A. đột ngột giảm vận tốc.
B. Đột ngột tăng vận tốc.

C. Đột ngột rẽ sang trái.
D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu11. Trong các câu nói về lực ma sát sau đây, câu nào là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát ngược hướng với hướng chuyển động của vật.
Câu 12:Lực là đại lượng vectơ vì :
A. Lực làm vật biến dạng .
B. Lực có độ lớn , phương và chiều .
C. Lực làm vật thay đổi tốc độ .
D. Lực làm cho vật chuyển động .
Câu 13:Trong các phép đổi đơn vị vận tốc sau nay, phép đổi nào là sai?
A. 12m/s = 43,2km/h
B. 48km/h = 23,33m/s
C. 150cm/s = 5,4km/h
D. 62km/h = 17.2m/s
Câu 14 : Vận tốc của một ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 18000m/h và của tàu hoả là 14m/s.
Trong 3 chuyển động trên, chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất? Thứ tự sắp xếp nào sau đây là
đúng?
A. Ô tô – Tàu hoả – Xe máy.
B. Tàu hoả – Ô tô – Xe máy
C. Xe máy – Ô tô – Tàu hoả.
D. Ô tô – Xe máy – Tàu hoả.
Câu 15 :Chuyển động của phân tử hiđrô ở 0°C có vận tốc khoảng 1700m/s, của vệ tinh nhân tạo của
Trái Đất có vận tốc 28800km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn? Chọn câu trả lời đúng.
A. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo nhanh hơn.
B. Chuyển động của phân tử hiđrô nhanh hơn.
C. Không có chuyển động nào nhanh hơn( hai chuyển động như nhau)
D. Không có cơ sở để so sánh.

Câu 16: Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? Hãy chon câu trả lời
đúng nhất .
A.Vận tốc không thay đổi .
B.Vận tốc tăng dần
C.Vận tốc giảm dần .
D.Có thể tăng dần cũng có thể giảm dần .
II . Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa ( 1 điểm )
Câu 1 : Ôtô đột ngột rẽ vòng sang . . . . . , thì hành khách bị ngã sang trái do người đó
có. . . . . . . . . . . .
Câu 2 : Đoàn vận động viên diễu hành qua lễ đài chuyển động thẳng đều . Các quan khách ngồi trên
lễ đài là chuyển động so với . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . và đứng yên so với . . . . . . . . . . . . . .. . . .
Câu 3: Khi thả vật rơi , do sức …………………………………………….vận tốc của vật
……………………………………………………….

GV: Phạm Hữu Duẩn

Trang : 23


Trường THCS Quỳnh Xá

-

Giáo án : Lý 8

-

Năm học : 2016 - 2017

Câu 4: Khi quả bóng lăn vào bãi cát , do……………………………………của cát nên vận tốc của

bóng bị …………………….
B/ TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1 : Biểu diễn vectơ trọng lực của một vật , biết cường độ của trọng lực là 1500N , tỉ xích tùy
chọn .
Câu 2: (3đ) Một người đi xe máy chạy trên qng đường Tam Quan – Bồng Sơn dài 15km mất 0,25
giờ và trên qng đường Bồng Sơn - Phù Mỹ dài 30km mất 0,75 giờ . Tính vận tốc trung bình của
người đi xe máy trên cả đoạn đường từ Tam Quan- Phù Mỹ .
Câu 3 :(1đ) Một xe máy đi từ Bồng Sơn đến Quy Nhơn với vận tốc trung bình 50 km/h . Biết nữa
qng đường đầu đi với vận tốc 65km/h . Tính vận tốc của xe ở nữa qng đường còn lại .
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tuần
Tiết

09
09

Ngày soạn
Ngày dạy

ÁP SUẤT

13/10/2016
21/10/2016

A - MỤC TIÊU

1.
Kiến thức:

Biết: áp lưcï là lưcï ép có phương vuông góc mặt bò ép

Hiểu được áp suất phụ thuộc vào áp lực và diện tích bò ép,
công thức tính áp suất, đơn vò áp suất.

Vận dụng công thức tính áp suất. Cách làm tăng, giảm áp suất
trong đời sống , giải thích một số hiện tượng đơn giản thương gặp.
2.
Kỹ năng khéo léo khi đặt viên gạch làm TN H7.4
Thái độ tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm
B - CHUẨN BỊ
-Tranh H7.1, 7.2, 7.3
- Mỗi nhóm 1 chậu đựng cát hạt nhỏ( hoặc bột mì), 3 miếng kim loại
hình hộp chữ nhựt ( hoặc 3 miếng gỗ)
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG KT CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Kiểm tra bài cũ: HS lên
phân biệt lực ma sát trả lời
trượt, ma sát lăn, ma
sát nghỉ? Cho ví dụ
về lực ma sát?

Tổ chức tình huống
như SGK
-

GV: Phạm Hữu Duẩn

bảng

Trang : 24


Trường THCS Quỳnh Xá

-

Giáo án : Lý 8

-

Năm học : 2016 - 2017

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực
I- p lực là gì?
Cho HS xem H7.2 :
người, tủ,… tác dụng
lên nhà những lực
như thế nào?
Những lực đó gọi
là áp lực. Vậy áp
lực là gì?

Yêu cầu HS trả lời
câu C1

Hoạt động cá
nhân
HS xem H7.2
Phương
vuông
góc với nền nhà
HS trả lời
Xem H7.3 trả lời
C1
C1: a) lực của
máy
kéo
tác
dụng
lên
mặt
đường
Hướng dẫn HS tìm
b) cả hai lực
ví dụ khác
Hs cho ví dụ
khác
-

-

-p lực là lực ép có

phương vuông góc với
mẵt bò ép
Ví dụ: áp lực của
người, tủ, bàn ghế…
tác dụng lên nền nhà

Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc những yếu tố nào?
-Hướng dẫn HS làm
thí nghiệm như H7.4
về sự phụ thuộc của
áp suất vào F và S
Muốn biết sự phụ
thuộc của áp suất
(p) vào diện tích (S)
phải làm TN thế
nào?
Muốn biết sự phụ
thuộc của áp suất
(p) vào F thì phải làm
TN thế nào?
Cho các nhóm làm
TN, đại diện nhóm
điền vào bảng 7.1
Từ TN trên rút ra kết
luận gì? (C3)

-

Hs thảo luận
làm TN theo nhóm

Cho F không đổi
còn S thay đổi

II- p suất:
1/ Tác dụng của áp
suất phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
p
Diện Độ
lực (F) tích
lún

(h)
ép
(S)
F2 > F1 S2 =
h2 > h1
S1
F3 = F1 S3 <
h3 > h1
S1

Cho S không đổi
còn F thay đổi
=>tiến hành làm
TN
Từng
nhóm
điền vào bảng 7.1
C3:(1)

càng
mạnh
(2): càng nhỏ
Kết luận: Tác dụng
của áp suất càng lớn
khi áp lực càng mạnh
và diện tích bò ép
càng nhỏ
-

Hoạt động 4: Giới thiệu cơng thức tính áp suất p
Thông báo khái
niệm áp suất và
công thức tính áp
suất
Yêu cầu HS cho
-

GV: Phạm Hữu Duẩn

2/ Công thức tính áp
Hs
tìm
hiểu suất:
công thức
-p suất là độ lớn
của áp lực trên một
Đơn vò F (N) ; S đơn vò diện tích bò ép
(m2)


Trang : 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×