Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 125 trang )

Giáo án GDCD 7

Năm học:2016-2017

Tuần 1/Tiết 1

Ngày soạn: 17/8/2016
Ngày dạy: 26 /8/2016

Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ
Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức.
Giúp HS hiểu rõ:
- Thế nào là sống giản dị và sống không giản dị.
- Tại sao phải sống giản dị.
- Các biểu hiện của lối sống giản dị.
- Ý nghĩa của sống giản dị.
- Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kỳ, phô trương, hình thức...
2. Kỹ năng:
- Hs tự đánh giá hành vi của mình và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía
cạnh.
- Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống
- Kn so sánh , kn tư duy phê phán biểu hiện giản dị và trái giản dị trong cuộc sống
3.Thái độ:
- Hình thành ở Hs thái độ quí trọng lối sống giản dị và lý giải tại sao cần phải sống
giản dị.
4. Năng lực cần hình thành :
Năng lực tự học, tư duy, phê phán, sáng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, hợp tác
Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin, năng lực đánh giá, điều chỉnh
hành vi


B. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
GV - Truyện kể, ca dao, tục ngữ...nói về lối sống giản dị.
HS : Chuẩn bị bài
C. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:1/
2. Kiểm tra bài cũ:2/
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs: Sgk, vở ghi…..
3. Bài mới: 35/
Hoạt động :1 Tìm hiểu khái niệm sống giản dị thông qua phân tích truyện 7/
- Gv gọi 1hoặc 2 Hs đọc truyện đọc: “
Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc độc lập

- Gv hướng dẫn Hs thảo luận các câu
hỏi( được ghi ở bảng phụ).
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Thời gian thảo luận là 5 phút.
Câu 1:
Câu 1: Tìm những chi tiết biểu hiện
- Cách ăn mặc: Quần áo kaki, mũ vải đã
cách ăn mặc, thái độ và lời nói của BH
ngả màu, đi đôi dép cao su.
trong ngày tuyên ngôn độc lập?
- Thái độ: Cười đôn hậu,vẫy tay chào
Câu 2: Em nhận xét gì về cách ăn
mọi người thân mật như người cha với
mặc, thái độ, lời nói của BH?
đứa con.
Câu 3: Em hãy tìm những Vd khác
- Lời nói: Giàu sức thuyết phục: “ Tôi
thể hiện tính giản dị của BH

nói đồng bào nghe rõ không”.
- Các nhóm cử đại diện trả lời, bổ
Câu 2:
Lê Thị Hà Chi

1

Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7

Năm học:2016-2017

sung.
- Gv nhận xét và ghi các ý chính lên
bảng.
- GC giải thích thêm: cách ăn mặc,
thái độ và lời nói của BH thể hiện Bác là
người sống giản dị?
- Gọi HS trả lời.
- GV bổ sung và đưa ra kết luận.
- Sự giản dị đó không làm tầm thường con
người Bác mà ngược lại làm cho Bác trở
lên trong sáng, cao đẹp hơn.
- GV gt thế nào là sống phù hợp với ĐK,
hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
( là sống đúng mực và hoà hợp với xung
quanh, thể hiện sự chân thực và trong sánh
từ tác phong, đi đứng, cách ăn mặc......đến

việc sử dụng của cải v/c).
- Hs nêu vd:
Vậy giản dị biểu hiện ở những khía
cạnh nào?

- Bác ăn mặc đơn giản không cầu kỳ,
phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của đất
nước lúc đó.
- Thái độ chân tình, cởi mở …đã xua tan
tất cả những gì còn xa cách giữa Bác Hồ
với nhân dân.
- Lời nói của BH dễ hiểu gần gũi, thân
thương với mọi người.
VD: Dành cho các cháu
- Chú mặc áo vào cho đỡ rét.

* Kết luận: Sống giản dị là sống phù
hợp với ĐK, hoàn cảnh của bản thân, gia
đình và xã hội.

Hoạt động 2: Liên hệ thực tế để lấy được những biểu hiện phong phú, đa dạng của lối
sống giản dị: 7/
- GV đưa ra tình huống cho HS n/
xét?
TH1: Gia đình An có mức sống bình
- KL: Biểu hiện của tính giản dị:
thường. Nhưng An ăn mặc rất diện còn
+Sống ko xa hoa, lãng phí.
học tập thì lười biếng.
+k cầu kì, kiểu cách

TH2: Gia đình Nam có cuộc sống
sung túc. Nhưng Nam ăn mặc rất giản dị,
+ K chạy theo những nhu cầu về vật
chăm học, chăm làm.
chất và hình thức bên ngoài.
? Qua 2 tình huống trên em có nhận
+ Thẳng thắn chân thật gần gũi, hoà
xét gì về phong cách sống của 2 bạn An
hợp với mọi người trong cuộc sống hàng
và Nam.
ngày.
- GV ghi nhanh ý kiến của HS lên
bảng sau đó nhận xét và đưa ra kết luận:
- GV đưa ra kết luận để chuyển ý: Như vậy trong c/s quanh ta sự giản dị được biểu hiện
ở nhiều khía cạnh khác nhau. Giản dị chính là cái đẹp, song nó không chỉ là vẻ đẹp bên
ngoài mà là sự kết hợp hài hoà với vẻ đẹp bên trong. Giản dị không chỉ biểu hiện ở lời nói,
ở cách ăn mặc và việc làm mà còn thể hiện qua suy nghĩ hành động của mỗi người trong c/s
và trong mỗi đk, hoàn cảnh nhất định. HS cần phải học tập những tấm gương ấy để trở
thành những người có lối sống giản dị. Ngoài ra cần phải tránh những biểu hiện của lối
sống không giản dị?
*Hoạt động 3:Thảo luận nhóm để HS tìm ra những biểu hiện trái với giản dị hoặc
không giản dị: 6/
- GV chia lớp thành 4 nhóm cử
nhóm trưởng và thư ký:
Thời gian (3/)
- Gọi đại diện nhóm lên trả lời.
Lê Thị Hà Chi

2


Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7

Năm học:2016-2017

- GV nhận xét vàbiểu dương nhóm
lên trả lời tốt.
- GVđưa ta kết luận:
=>Trái với giản dị là những biểu hiện sau:
- Sống xa hoa, lãng phí phô trương về
hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì
trong cử chỉ, sinh hoạt và giao tiếp.

GV đưa ra ví dụ để hs phân tích:
Ví dụ: có nhữnghành vi cử chỉ cachs
ăn mặc lạc lõng, xa lạ với truyền thống
của dân tộc.

Hoạt động 4:Rút ra bài học và liên hệ thực tế. 8/
- Gọi hs đọc nội dung bài học.
* Tác dụng:
? Sống giản dị có tác dụng gì trong
- Đối với cá nhân :sống giản dị sẽ có
cuộc sống của chúng ta
nhiểu thời gian, đk để học hành, đỡ phí
tiền của cha mẹ voà những việc làm chưa
? Liên hệ bản thân hs?
cần thiết. Sẽ được mọi người xung quanh

yêu mến, cảm thông và giúp đỡ
- Đối với gia đình :đem lại sự bình yên,
hạnh phúc cho gia đình
- Đối với xã hội :làm lành mạnh xã hội,
- GV hướng dẫn hs giải thích câu tục tạo ra mối quan hệ chan hoà, chân thành
ngữ và danh ngôn trong sgk?
với nhau, loại trừ được những thói hư tật
- Yêu cầu hs tự liên hệ bản thân và xấu do sống xa hoa, lãng phí đem lại.
tập thể lớp để tìm những biểu hiện của lối => HS sống giản dị sẽ có nhiểu thời gian,
sống giản dị và không giản dị.
đk để học hành, đỡ phí tiền của cha mẹ và
những việc làm chưa cần thiết.
/
Hoạt động 5: Hướng dẫn hs luyện tập .7
- Hướng dẫn hs làm bài tập a,b tại
Bài 1a.
lớp.
Bức tranh thứ 3 thể hiện sự giản dị. Vì các
- Gọi hs nhận xét tranh.
bạn đã ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, tác
phong nhanh nhẹn, vui tươi thân mật.
Biểu hiện 2,5 là đúng.
GV KL: HS phải rèn luyện tính giản dị. Sống phù hợp với lứa tuổi,với đk gia đình, bản
thân và môi trường xh xung quanh. Những việc làm đó cũng là biểu hiện tình yêu thương,
vâng lời bố, mẹ, có ý thức rèn luyện tốt.
4. Củng cố :5/
*Bài tập củng cố: GV cho hs đóng vai TH sau: Dù còn nhiều khó khăn trong kinh tế, cha
mẹ vẫn muốn tổ chức cho em 1 buổi sinh nhật đoàng hoàng, có bánh gatô to.
? Em ứng xử như thế nào trong tình huống đó.
GV chia lớp thành 4 nhóm với (t) (3/) gọi nhóm đó lên trình bày. GV nhận xét và vcho

điểm nhóm trả lời hay
5.Hướng dẫn học ở nhà:2/
*Học bài cũ:
- Làm các bài tập c, d, đ, e( sgk/6)
- Học kỹ nội dung bài học.
* Học bài mới:
- Đọc trước bài 2 “Trung thực” với những nội dung sau đây:
+ Đọc kỹ phần truyện đọc và trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý.

Lê Thị Hà Chi

3

Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7

Năm học:2016-2017

Tuần 2/Tiết 2

Ngày soạn: 29 /8/2016
Ngày dạy: 9/9/2016

Bài 2: TRUNG THỰC ( 1tiết )
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức.
Giúp HS hiểu rõ:
- Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực.

- Ý nghĩa của trung thực.
- Nêu được các biểu hiện của tính trung thực.
2.Kỹ năng:
- Giúp hs phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc
sống hàng ngày.
- Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và có biện pháp rèn luyện tính trung thực.
- Biết nx, đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo yêu cầu của tính trung
thực.
3.Thái độ: Hình thành ở hs thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực,
phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực.
4. Năng lực cần hình thành :
Năng lực tự học, tư duy, phê phán, sáng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, hợp tác
Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin, năng lực đánh giá, điều chỉnh
hành vi
B. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
GV - Truyện kể, ca dao, tục ngữ...nói về lối sống trung thực
HS : Bài tập tình huống
C. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:1/
2. Kiểm tra bài cũ:3/
1. Sống giản dị là gì? Nêu biểu hiện? cho ví dụ thực tế
2. Biểu hiện trái với giản dị là gì? Cho ví dụ thực tế.
3. Bài mới:35/
Giới thiệu bài: 2/
- Gv sử dụng bảng phụ;
a. Trong những hành vi sau đây, hành vi nào là sai?
- Trực nhật lớp mình sạch, đổ rác sang lớp bạn.
- Xin tiền học để đi đánh điện tử.
- Đi học không đeo khăn quoàng, báo cáo lý do là em quên.
? Những hành vi đó biểu hiện điều gì?

- Sau đó GV dẫn dắt hs vào bài mới.
Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc, giúp hs hiểu thế nào là trung thực:10/
Gọi hs đọc diễn cảm, truyện: “ Sự
công minh chính trực của một nhân tài”
- Sau đó GV cho hs thảo luận lớp
theo các câu hỏi sau:
? Bra mantơ đã có thái độ như thế
nào đối với Miken?
- Không ưa thích. mà là một kình địch,làm
giảm danh tiếng và sự nghiệp của Miken.
- Vì sợ danh tiếng của Miken lăng giơ lấn
? Vì sao Bra mantơ có thái độ như át mình.
Lê Thị Hà Chi

4

Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7

Năm học:2016-2017

vậy?

- Lúc đầu vô cùng tức giận
- Sau đó đánh giá cao Brâmntơ là người vĩ
? Mi ken có thái độ như thế nào?
đại.
Trung thực, trong chân lý và công

minh chính trực.
? Vì sao Miken lăng sơ xử sự như => KL: Trung thực là luôn tôn trọng sự
vậy?
thực, tôn trọng chân lý, lễ phải, sống ngay
? Vậy trung thực là gì?
thẳng. thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi
GV giảng giải cho hs hiểu sâu hơn khi mình mắc khuyết điểm.
kn.
Hs đưa ra vd
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế để thấy được những biểu hiện khác nhau của trung
thực. 8/
- GV cho hs thảo luận lớp với (t) (3 /) . Sau
đó mời 3 em lên bảng trình bày. HScòn lại
theo dõi và nhận xét:
Câu hỏi:
? 1, Tìm những biểu hiện của tính trung
thực trong học tập?
? 2, Quan hệ với mọi người?
? 3, trong hành động?
GV đưa ra kết luận:

- Học tập: ngay thẳng, không gian dối
( không coi cóp….)
- không nói xấu, dũng cảm nhận khuyết
đỉêm , không đổ lỗi ….
- Bênh vực bảo vệ chân lý, phê phán việc
làm sai…
* KL: Trung thực biểu hiện ở nhiều khí
cạnh khác nhau trong cuộc sống: qua thái
độ hành động, lời nói của con người,

không hỉ trng thực với mọi người mà cần
trung thực với chính bản thân mình.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm để tìm ra những hành vi trái với trung thực 5/
GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
3 câu hỏi sau:
? 1, Biểu hiện của hành vi trái với
trung thực?
? 2, Người trung thực thể hiện hành
động tế nhị khôn khéo như thế nào?
? 3, Không nói đúng sự thực mà vẫn
là hành vi trung thực? cho vd?
Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi với
(t) (4/)?
Cử đại diện nhóm lên trình bày. HS
nhận xét gv cho ý kiến và kết luận:
Từ những biểu hiện trên em cho biết * ý nghĩa :
trung thực có ý nghĩa như thế nào?
+ Đối với cá nhân:
- Nâng cao phẩm giá
GV gọi hs đọc phần ghi nhớ - Được mọi người tin yêu, kính trọng
sgk và giải thích câu ca dao tục - Sống trung thực ngay thẳng thật thà
ngữ sgk.
không sợ thất bại.
+ Đối với xã hội:
Lê Thị Hà Chi

5

Trường THCS Bình Lãng



Giáo án GDCD 7

Năm học:2016-2017

- XH lành mạnh
/

- Luyện tập 10
- Hướng dẫn HS làm bài tập a, b sgk8
Bài a:
- Gọi 2 hs lên bảng
Hành vi đúng 4,5,6
GV cho hs chơi trò chơi sắm vai tròn
tình huống sau:
- Trên đường đi học về A và B nhặt
được 1 chiếc ví có nhiều tiền.
Hai bạn tranh luận rất lâu và cuối
cùng hai bạn cầm chiếc ví đến đồn công
an gần nhà trả lại:
- Sắm vai hai bạn hs và chú công an
4. Củng cố : 4/
- Tìm những câu tục ngũ, ca dao nói về Trung thực:
Khôn ngoan chẳng đọ thật thà,
Lường thưng, tráo đấu chẳng qua đong đầy.
- Của phi nghĩa có giàu đâu
Ở cho ngay thật, giàu sang mới bền
- Ai thương ai ghét mặc tình
Phận mình cứ giữ tâm mình thật ngay
- Người đời tánh nết thật thà

Đi đâu cũng được người ta nể vì.
- Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành
- Thật thà là cha quỷ quái
- Nói gần nói xa chẳng qua nói thật
- Người gian thì sợ người ngay
Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.
5. Hướng dẫn về nhà:2/
*Học bài cũ:
- Làm các bài tập c, d, đ, ( sgk/8)
- Học kỹ nội dung bài học.
* Học bài mới:
- Đọc trước bài 3 “Tự trọng” với những nội dung sau đây: Đọc kỹ phần truyện đọc
và trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý.
- Sưu tầm những câu tục ngữ ca dao nói về Tự trọng.
=========================================
Tuần 3/Tiết 3
Ngày soạn: 4/9/2016
Ngày dạy: 16/9/2016
BÀI 3 :TỰ TRỌNG ( 1tiết )
Lê Thị Hà Chi

6

Trường THCS Bình Lãng


Giỏo ỏn GDCD 7

Nm hc:2016-2017


(Tớch hp ph bin, gd phỏp lut vo mc a trong phn Ni dung bi hc)
I. MC TIấU:
1.Kin thc:
Giỳp HS hiu rừ:
- Th no l t trng v khụng t trng.
- Biu hin v ý ngha ca t trng.
2.K nng:
- HS bit t ỏnh giỏ hnh vi ca bn thõn v ca ngi khỏc.
- Hc tõp nhng tm gng v lũng t trng.
- Bit th hin tớnh t trong hc tp, sinh hot v cuc sng hng ngy.
3.Thỏi :
- HS cú nhu cu v ý thc rốn luyn tớnh t trng.
- Hs quan tõm gi gỡn nhõn phm ca mỡnh
4. Nng lc cn hỡnh thnh :
Nng lc t hc, t duy, phờ phỏn, sỏng to, gii quyt vn , s dng ngụn ng, hp tỏc
Nng lc thu thp, x lớ thụng tin, tng hp v trỡnh by thụng tin, nng lc ỏnh giỏ, iu
chnh hnh vi
II. CHUN B CA GV HS:
- Tc ng ca dao.
III. CC HAT NG DY H1. n nh lp:1/
2. Kim tra bi c:5/
1. Trung thc l gỡ? Nờu biu hin v ý ngha ca trung thc.
2. Tỡm 5 cõu tc ng v ca dao núi v tớnh trung thc.
3. Bi mi:34/
Gii thiu bi. 2/
- Giỏo viờn a ra tỡnh hung( treo bng ph)
Bn An v Bỡnh c cụ giỏo phõn cụng trc nht vn phũng trong 1 tun. Hai bn
luụn i sm lm tt cụng vic c giao bt k tri ma. Vic lm tt cụng vic ú chng
t An v bỡnh ó th hin c tớnh t trng. Vy t trng l gỡ?
Hot ng 1: Phõn tớch truyn c :10/

- Gi 1 hs c din cm truyn c:
Mt tõm hn cao thng
- Sau ú hng dn hs tho lun lp
theo cỏc cõu hi sau:
? 1, Trong truyn trờn Rụbe ó cú
nhng hnh ng gỡ?
? 2, Vỡ sao Rụbe li nh em mỡnh tr
li tin tha cho khỏch?

1. - L em bộ nghốo kh i bỏn diờm.
- Cm ng tin vng i ly tin l tr
li cho ngi mua diờm.
- Khi b cht xe v b thng nng
Robe ó nh em mỡnh tr li tin cho
khỏch.
2, Vỡ Rụ be mun gi vng li ha:
- Khụng mun ngi khỏch ngh rng
mỡnh nghốo m núi di ngi khỏc
? 3.Hnh ng tr li tin ca Rụ be ó tỏc
n cp tin.
ng n tỏc gi nh th no?
- Khụng mun b coi thng, danh d
Hot ng 2: Tỡm hiu ni dung bi hc
b xỳc phm.
10/
3, Hnh ng y ó lm thay i tỡnh
Ngời có tính tự trọng là ngời biết tự giác cm ca tỏc gi. T ch nghi ng,
chấp hành PL nh plGT, không để ngời khụng tin n sng s, tim se li vỡ hi
khác phải nhắc nhở.
hn v cui cựng ụng ó nhn nuụi sỏc

? Biu hin ca t trng l gỡ?
lõy.
Lờ Th H Chi

7

Trng THCS Bỡnh Lóng


Giỏo ỏn GDCD 7

Nm hc:2016-2017

? Yờu cu hc sinh tỡm nhng hnh vi
th hin tớnh trung thc trong thc t cuc
sng?
VD: trong hc tp khụng coi cúp
? Tỡm nhng hnh vi khụng th hin tớnh
t trng?
VD:
- Tham gia t nn xh.
- Sai hn.
- Bt nt ngi khỏc.
- Sng lum thum.
- Khụng trung thc.
Vy t trng cú ý ngha nh th no?
? Lũng t trng cú ý ngha nh th no
i vi:
1, Cỏ nhõn?
2, gia ỡnh

3, Xó hi?
- Giỏo viờn chia nhúm tho lun( 3
nhúm) (T) (3/).
Hot ng 3 : Luyn tp 12/

2. Khỏi nim t trng:
- T trng l bit coi trng v gi gỡn
phm cỏch, bit iu chnh hnh vi cỏ
nhõn ca mỡnh cho phự hp vi chun
mc ca xh.
Ví dụ: Không đi xe đạp dàn hàng
ngang mặc dù không có cảnh sát GT.
- Biu hin: C s ong hong ỳng
mc, bit gi li ha v luụn lm trũn
nhim v ca mỡnh, khụng ngi
khỏc phi nhc nh trờ trỏch.
3. ý ngha : T trng l phm cht o
c cao quý giỳp con ngi cú ngh
lc vt qua khú khn hon thnh
nhim v, nõng cao phm giỏ, uy tớn v
c mi ngi quý trng.

Bi 1:
- Giỏo viờn hng hs lm bi tp 1 sgk/11.
- ỏp ỏn ỳng ( 1, 2)
- Gi 1 hs lờn bng tr li, hs khỏc nhn xột.
- GV a ra ý kin ỏnh gớa.
*Bi tp tho lun:
Minh ang i chi vui v vi bn bố thỡ lỳc ú cú 1 chic xe xớch lụ i ngc chiu
ti. Ngi p xớch lụ cú khuụn mt khc kh, m hụi nh nhi, chic ỏo ó sn vai v

chic qun ó bc mu. Minh bt cht nhỡn sang v khụng ng ngi p xớch lụ li l b
mỡnh . Minh vụ cựng xu h, vi quay i, khụng cho b v thm chớ khụng dỏm nhỡn vỡ s
chỳng bn bit v ci chờ.
- GV dựng bng ph, chớ lp thnh 4 nhúm, tho lun theo cỏc cõu hi sau:
1, Ti sao minh quay i khụng cho b?
2, Thỏi ca Minh nh vy l ỳng hay sai? Ti sao?
3, Nu l em trong trng hp ú em s lm gỡ?
- GV cho (t) (4/) . Sau ú gi i din cỏc nhúm lờn trỡnh by
4- Cng c :3/
Tỡm ca dao tc ng cú liờn qauan n bi hc
5. Hng dn hc nh:2/
*Hc bi c:
- Lm cỏc bi tp b, c, d, , ( sgk/12)
Tun 4/Tit 4
Ngy son: 16/9/2016
Ngy dy: 23/9/2016
BI : 5 YấU THNG CON NGI( tit 1)
Tớch hp ni dung hc tp v lm theo tm gng o c HCM
I. MC TIấU BI HC Sau bi hc, HS cn:
1.Kin thc.
- Giỳp HS hiu rừ:
Lờ Th H Chi

8

Trng THCS Bỡnh Lóng


Giáo án GDCD 7


Năm học:2016-2017

- Thế nào là yêu thương con người.
- Biểu hiện của lòng yêu thương con người.
2.Kỹ năng:
- HS nhận biết được những việc làm thể hiện lòng yêu thương con người và ngược
lại.
- Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, giúp đỡ người gặp khó khăn.
- Kn xác định giá trị kn trình bày suy nghĩ về biểu hiện của yêu thương con người.
- Kn pt so sánh, kn tư duy phê phán về biểu hiện của yêu thương con người và trái với
yêu thương con người.
3.Thái độ:
- HS quan tâm đến mọi người xung quanh, ghét thói thờ e, lạnh nhạt và lên án với các
hành vi độc ác đối với con người.
4. Năng lực cần hình thành :
Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, hợp tác
Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin địa lí., năng lực tính toán tỉ lệ
bản đồ
II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
- GV: truyện kể.
- HS: Bài tập tình huống, ca dao, tục ngữ, danh ngôn, bảng phụ
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:1/
2. Kiểm tra bài cũ:5/
Câu hỏi:
1. Tự trọng là gì? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của tự trọng.
2. Tìm 5 câu tục ngữ và ca dao nói về tính tự trọng.
3. Bài mới:30/
Giới thiệu bài:3/
GV đưa ra câu tục ngữ sau:

“Thương người như thể thương thân” để dẫn dắt vào bài mới.
1. Phân tích truyện đọc : “Bác Hồ đến thăm người nghèo”10/
- Gọi 2 HS đọc truyện.
- GV hướng dẫn HS thảo luận lớp
theo các câu hỏi sau:
? Bác Hồ đến thăm gia đình chị
Chín vào thời gian nào?
- Tối 30 tết- 1962.
? Hoàn cảnh gia đình chị Chín như
thế nào?
- Khó khăn: chồng mất, để lại 3 đứa con
? Tìm những cử chỉ và lời nói thể nhỏ.
hiện sự quan tâm của Bác đối với gia
đình chị Chín?
? Thái độ của chị Chín như thế - BH âu yếm đến ben các cháu, xoa đầu
nào?
cho quà tết, Bác hỏi thăm việc làm, cuộc
? Ngồi trên xe về phủ Chủ Tịch sống của mẹ con chị.
thái độ Bác như thế nào? Bác đã suy - Chị xúc động rơm rớm nước mắt.
nghĩ gì?
-Bác đăm chiêu suy nghĩ: Bác nghĩ đến
việc đề suất với lãnh đaọ thành phố cần
- Bác luôn giành tình yêu thương cho quân tâm đến chị Chín và những người
mọi người. Bác luôn quan tâm chăm sóc gặp khó khăn.
Lê Thị Hà Chi

9

Trường THCS Bình Lãng



Giáo án GDCD 7

Năm học:2016-2017

từ em nhỏ, đến người già, người chiến sĩ,
người công nhân, cảm thông giúp đỡ
người có hc khó khăn.
? Vậy yêu thương con người là gì?
KL: yêu thương con người là quan tâm,
giúp đỡ người khác, làm những điều tốt
đẹp. Giúp người khác khi gạp khó khăn
GV giải thích mở rộng: yêu thương hoạn nạn.
con người là quý trọng mọi người và
quan tâm đến hạnh phúc của người khác,
thông cảm với những đau khổ khó khăn
của người khác
Hoạt động 2: Biểu hiện trong lòng yêu thương con người 7/
Yêu cầu mỗi HS tìm 1 biểu hiện của
lòng yêu thương con người hoặc 1 biểu
hiện trái với lòng yêu thương con người
trong cuộc sống.
- GV ghi ý kiến của HS lên bảng.
- HS tranh luận, GV hướng dẫn HS
lựa chọn.
- Biểu hiện của lòng yêu thương con
2 GV kết luận.
người là luôn sẵn sàng giúp đỡ người
khác, thông cảm, sẻ chia, biết tha thứ, có
lòng vị tha, biết hy sinh.

- GV giải thích thêm và đưa ra:
VD:
Chị Mai ở Bố Trạch – Quảng Bình hy
sinh bản thân để cứu người gặp nạn để lại
con nhỏ và 1 người chồng ốm yếu.
- Yêu câù Hs lâý thêm VD:
VD: Chị Thu Nội – Hải Phòng
- HS lấy vd thực tế lớp học.
- Trái với yêu thương là:
+ căm ghét , căm thù, gạt bỏ.
+ Con người sống với nhau luôn mâu
thuẫn thù hận.
Hoạt động 3: HS làm bài 10/
- GV ghi nội dung bài tập vào bảng
phụ:
BT: Em đồng ý hoặc không đồng ý
với việc làm nào sau đây? Vì sao?
1. Luôn nghĩ tốt về người khác.
2. Hay ghen tỵ và giành phần lợi cho
mình.
3. Thông cảm với người có khó khăn.
Lê Thị Hà Chi

10

Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7


Năm học:2016-2017

4.Ân cần giúp đỡ người gặp khó
khăn.
5. Thờ ơ trước đau khổ của người
khác.
6. Đánh đập, sỉ nhục người khác.
7. Nhường nhịn bạn.
8. Bao che người khác làm việc xấu.
9. Không làm điều xấu với mọ người.
10. Hay tham gia các hoạt động từ
thịên.
- HS làm việc cá nhân.
- Gv mời1- 2 Hs lên làm bài.
- Lớp thảo luận nhận xét và bổ sung
GVchốt lại đáp án:
Đồng ý: 1, 3, 4 , 7, 9 10.
Không đồng ý: 2, 5, 6, 8.
4.Luyện tập - Củng cố : 7/
- Cho HS chơi tro chơi sắm vai.
GV đưa ra tình huống:
Bạn Hạnh gia đình gặp khó khăn lớp trưởng cùng các bạn tổ chức quyên góp giúp
đỡ bạn.
- GV yêu cầu các nhóm tự phân vai và lời thoại. Sau thời gian 5 phút gọi các nhóm lên
trình bày.
5. Hướng dẫn học ở nhà:2/
*Học bài cũ:
- Làm các bài tập a ( sgk/16)
- Học kỹ phần khái niệm Yêu thương con người.
* Học bài mới:

Đọc trước bài 5“” với những nội dung sau đây:
- Xem trước các bài tập b,c,d..
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện về lòng yêu thương con người.
* Học sinh yếu kém sưu tầm 4 câu tục ngữ, ca dao về yêu thương con người.
Tuần 5/Tiết 5

Ngày soạn: 18/9/2016
Ngày dạy: 30/9/2016
BÀI :5 YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
(Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức.
- Giúp HS hiểu rõ:
Ý nghĩa của lòng yêu thương con người.
2.Kỹ năng:
- HS biết đối xử tốt với mọi người không làm điều xấu, điều ác.
3.Thái độ:
- HS quan tâm đến mọi người xung quanh, ghét thói thờ ơ lạnh nhạt và lên án đối
với những hành vi độc ác đối với con người.
4. Năng lực cần hình thành :
Năng lực tự học, tư duy, phê phán, sáng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, hợp tác
Lê Thị Hà Chi

11

Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7


Năm học:2016-2017

Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin, năng lực đánh giá, điều
chỉnh hành vi
II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
- GV: truyện kể.
- HS: Bài tập tình huống, ca dao, tục ngữ, danh ngôn, bảng phụ
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:1/
2. Kiểm tra bài cũ:15/
Kiểm tra 15 phút
Câu hỏi:
Câu 1:
- yêu thương con người là gì?
- Nêu biểu hiện của lòng yêu thương con người?
Câu 2:
- Tìm 5 câu tục ngữ,ca dao nói về yêu thương con người.
Đáp án:
Câu 1:
-KL: yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp. Giúp
người khác khi gạp khó khăn hoạn nạn.2,5đ
- Biểu hiện của lòng yêu thương con người là luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác, thông
cảm, sẻ chia, biết tha thứ, có lòng vị tha, biết hy sinh. 2,5đ
Câu 2: 5đ
Vd: Lá lành đùm lá rách
- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
- Chị ngã em nâng.
- Bầu ơi …………giàn
- Một miếng khi đói .........................no

3. Bài mới: 25/
Giới thiệubài. 2/
Nhà thơ Tố Hữu viết:
“Trên đời này có gì hơn thế
Người với người sống để yêu nhau”
Vậy con người luôn biết yêu thương giúp đỡ người khác sẽ có ý nghĩa như thế nào?
2 Gv nhận xét và chuyển vào bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống sau:7/
- Gv ghi tình huống và câu hỏi lên
bảng phụ:
TH: Anh trai Hồng theo bố lên cơ
quan ở, có khi hàng tháng mới về thăm
mẹ và Hồng. Hồng rất thương anh và
muốn anh được đầy đủ cho bằng bạn bằng
bè nên thường lấy trộm tiền của mẹ đem
cho anh mỗi khi anh về chơi.
Câu hỏi:
? Theo em việc làm của Hồng có phải - Không phải là thương anh mà chính là
là thương anh không? Vì sao?
hại anh.
? Em thử đoán xem chuyện gì sẽ xảy ra - Anh của Hồng có thể sa vào ăn chơi, đàn
Lê Thị Hà Chi

12

Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7


Năm học:2016-2017

nếu cứ tíêp diễn như vậy?

đúm cùng bạn bè, lơ là học tập. Nếu bố
mệ Hồng biết chuyện sẽ rất buồn.

Hoạt động 2:
Thảo luận lớp để tìm hiểu ý nghĩa của lòng yêu thương con người 8/
- GV cho HS thảo luận lớp theo câu
hỏi sau:
? Những người chúng ta mong
muốn ở 1 người bạn là gì?
? thế nào là 1 người bạn tốt đáng tin
cậy?
?Làm thế nào để trở thành 1 người
bạn tốt?
Các nhóm lần lượt trình bày kết quả:
- GV thuyết trình về ý nghĩa của
lòng yêu thương con người.
- Con người không thể sống 1 mình
và không thể sống thiếu tình yêu thương
của mọi người xung quanh.
- Tình yêu thương là lẽ sống, là sức
mạnh giúp con người vượt qua mọi khó
khăn, trở ngại trong cuộc đời.
- yêu thương con người là phong
cách đạo đức và là truyền thống quý báu
của dân tộc Việt Nam.
GV giảng giải:

- Người có lòng yêu thương con
VD:
người sẽ được mọi người quý trọng, tin
yêu và có hạnh phúc.
- Lòng yêu thương con người sẽ làm
cho xã hội lành mạnh, trong sáng góp phần
diệt trừ cái ác, cái xấu để mọi người được
sống hạnh phúc
KL: Muốn được mọi người tin cậy
yêu thương, ta phải yêu thương và đối xử
tốt với mọi người.
* Hoạt động 4: Liên hệ 3/
GV yêu câù HS kể về những việc làm của bản thân thể hiện lòng yêu thương đối với
mọi người( ông, bà, cha, mẹ, bạn bè, người khác….) và nói lên suy nghĩ tình cảm của
mình khi làm việc đó. Một số khác kể về trường hợp cư sử không tốt đối với người khác
khiến sau đó em thấy ân hận như thế nào?( vd: bắt nạt em nhỏ, chế diễu người dân tộc, thấy
người hoạn nạn không giúp đỡ…..)
* Hoạt động 5: Luyện tập 5/
- GV hướng dẫn HS làm bài tập sgk/16.
- Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận. Mỗi nhóm 1 tình huống:
- Sau thời gian thảo luận 4 phút các nhóm lần lượt cử đại diện của lớp mình lên trình
bày.
4. Củng cố bài học:3/
- GV cho HS chơi trò chơi tíêp sức.
Câu hỏi: Tìm những câu tục ngữ ,ca dao, danh ngôn nói về lòng yêu thương con
người.
Vd: Lá lành đùm lá rách
Lê Thị Hà Chi

13


Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7

Năm học:2016-2017

- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
- Chị ngã em nâng.
- Bầu ơi …………giàn.
5.Hướng dẫn học ở nhà:1/
*Học bài cũ:
- Làm các bài tập d ( sgk/17)
- Học kỹ nội dung bài học.
- Sưu tầm câu tục ngữ , ca dao nói về Yêu thương con người
* Học bài mới:
- Đọc trước bài 6 với những nội dung sau đây: Đọc kỹ phần truyện đọc và trả lời các
câu hỏi trong phần gợi ý.
- Sưu tầm những câu tục ngữ ca dao nói về Tôn sư trọng đạo.

=====================================

Tuần 6/Tiết 6

Ngày soạn: 28/9/2016
Ngày dạy: 7/10/2016
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

Bài: 6

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức.
- Giúp HS hiểu rõ:
- Thế nào là tôn sư trọng đạo.
2.Kỹ năng:
Giúp Hs biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo.
3.Thái độ:
- HS có thái độ biết ơn, kính trọng, biết ơn với thầy , cô giáo.
4. Năng lực cần hình thành :
Năng lực tự học, tư duy, phê phán, sáng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, hợp tác
Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin, năng lực đánh giá, điều
chỉnh hành vi
II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
Lê Thị Hà Chi

14

Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7

Năm học:2016-2017

- GV: + Giáo án sgk+ sgv GDCD 7.
+ Bảng phụ.
+ Tục ngữ, ca dao, câu truyện về tôn sư trọng đạo.
+ Bài tập tình huống.
- HS: + SGK+ vở ghi.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:1/
2. Kiểm tra bài cũ: 5/
Câu hỏi:
Trong những câu tục ngữ, ca dao sau câu nào nói về yêu thương con người:
1. Chị ngã em nâng.
2. ( Đất có lề, quê có thói) không thầy đố mày làm nên.
3. Máu chảy ruột mềm.
4. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
5. Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
6. Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy
7. Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
GV ghi bài tập trên bảng phụ.
Gọi 1 HS lên bảng làm. Sau đó cho cả lớp nhận xét;
- GV đưa ra kết luận và đặt câu hỏi.
? Những câu tục ngữ sai có nội dung gì? để từ đó dẫn dắt vào bài mới.
3. Bài mới: 30/
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :5p
Gv kể chuyện sau : đêm đã khuya, giờ này chắc không còn ai đến chúc mừng cô
giáo Thu nhân ngày 20 – 11 nữa, nhưng bỗng có tiếng gõ cửa rụt rè, cô giáo Thu ra mở cửa.
Trước mắt cô là một người lính rắn rỏi, đầy nghị lực, tay cầm bó hoa. Cô giáo Thu ngạc
nhiên nhìn anh lính rồi cô nhận ra đó là một em học trò cũ tinh nghịch đã có lần vô lễ với
cô. Người lính nắm đôi bàn tay cô giáo, nước mắt rưng rưng với niềm hối hận về lỗi lầm
của mình và xin cô tha thứ.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2 : Phân tích truyện đọc :
I.
Tìm hiểu truyện đọc :

15p
‘’ Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng, tình
Gọi Hs đọc.
sâu’’
Cả lớp thảo luận theo nội dung
câu hỏi :
Cuộc gặp gỡ giữa thày và trò sau 40 năm,
- Cuộc gặp gỡ của thầy và trò trong tình cảm được thể hiện :
truyện có gì đặc biệt về thời gian ?
- Học trò vây quanh thày chào hỏi thắm
- Những chi tiết nào trong truyện chứng
thiết.
tỏ sự biết ơn của học trò cũ đối với thầy
- Tặng thày những bó hoa tươi thắm.
giáo Bình
- Không khí của buổi gặp mặt thật cảm
- Hs kể những kỉ niệm về những ngày
động.
thầy giáo dạy nói điều gì ?
- Thày trò tay bắt mặt mừng.
Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn các
Mời thày lên vị trí bàn giáo viên, các hs lần
thầy cô đã dạy dỗ em ? Đánh dấu x vào lượt về chỗ ngồi ngày xưa của mình.
những việc em đã làm được.
Hs giới thiệu về mình ở thời hiện tại.
+ Lễ phép với thày cô giáo.
Kể những kỉ niệm ngày xưa.
Lê Thị Hà Chi

15


Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7

Năm học:2016-2017

+ Xin phép thầy cô giáo trước khi

Hs lên cảm ơn thày.
vào lớp.
- Thể hiện lòng biết ơn của mỡnh.
+ Khi trả lời thầy cô luôn lễ phép II.Nội dung bài học :
nói : Em thưa thày cô.
1.Khái niệm:
+ Khi mắc lỗi, được thày cô nhắc - Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những
nhở, biết nhận lỗi và sửa lỗi.
người làm thày giáo, cô giáo ở mọi lúc, mọi
+ Nhận xét bình luận bài giảng của nơi.
thày cô.
- Trọng đạo là coi trọng những lời thày dạy,
+ Cố gắng học thật giỏi.
trọng đạo lí làm người.
+ Tâm sự chân thành với thày cô
giáo.
- Vẫn đúng.
Hoạt động 3 : Bài học :10p
Trên cơ sở tìm hiểu nội dung câu - Tình cảm, thái độ làm vui lòng thày cô giáo.
chuyện, hãy trình bày hiểu biết của em về

- Hành động đền ơn , đáp nghĩa.
khái niệm tôn sư trọng đạo. Gv giải thích
- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng
từ Hán Việt.
với thày cô giáo.
Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của
Tôn sư trọng đạo là truyền thống quí
câu tục ngữ : Không thày đố mày làm báu của dân tộc ta. Thể hiện lòng biết ơn đối
nên.
với các thày cô giáo.
Trong thời đại ngày nay, câu tục
Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm
ngữ trên còn đúng nữa không ?
hồn mỗi con người, làm cho mối quan hệ giữa
Hãy nêu những biểu hiện của tôn con người với con người ngày càng gắn bó,
sư trọng đạo.
thân thiết với nhau. Con người sống có nhân
nghĩa, thuỷ chung trước sau như một đó là đạo
Gv rút ra kết luận cho nội dung bài học.
lí của ông cha ta xưa.
Hãy nêu biểu hiện tôn sư trọng đạo của
một số Hs ngày nay ?
Quan niệm của thời đại ngày nay
về truyền thống tôn sư trọng đạo ?
Những biểu hiện mà người thày
làm mất danh dự của mình làm ảnh hưởng
đến truyền thống tôn sư trọng đạo.
4. Củng cố :(8 phút)
Hoạt động 4: Luyện tập :
Tổ chức trò chơi đố vui cho Hs tham gia.

GV cho Hs thời gian suy nghĩ về các câu hỏi, sau đó với mỗi câu hỏi Gv đề nghị
một Hs lên bảng làm động tác thể hiện, Hs dưới lớp quan sát hành động của bạn trên bảng
và cho biết động tác của hành động là nội dung câu hỏi nào ?
- Một hs đang đi, bỗng bỏ mũ, cúi chào : Em chào cô !.
- Một hs ấp úng xin lỗi thày. Vì mải chơi, em đã giơ quyển vở giấy trắng.
- Một hs đóng vai cô giáo, tay cầm phong thư rút ra tấm thiếp chúc mừng ngày Nhà
giáo Việt Nam 20 – 11.
- Một bạn tay cầm bài kiểm tra điểm 1, vò nát bài.
Gv kết luận : Chúng ta khôn lớn như ngày hôm nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của
thày giáo, cô giáo. Các thày cô giáo không những giúp chúng ta mở mang trí tuệ mà còn
giúp chúng ta phải sống sao cho đúng với đạo làm con, đạo làm trò, làm người. Vậy, chúng
ta phải làm tròn bổn phận của người hs là chăm học, chăm làm, vâng lời cô giáo và lễ độ
với mọi người.

Lê Thị Hà Chi

16

Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7

Năm học:2016-2017



Gv tổ chức cho Hs thi kể chuyện, đọc thơ, danh ngôn, ca dao,
tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo.


Gợi ý:
” Nhà thày nghèo đã đủ ngói lợp đâu
Đêm khuya khoắt đón trăng thày mở liếp
Thầy ơi , sao cái riêng thày ít
Cả cuộc đời thày dành cho chúng con”
” Không thày đố mày làm nên”
” Bán tự vi sư, nhất tự vi sư”
- Hs đóng vai, tự viết kịch bản theo định hướng của Gv về chủ đề.
5.Hướng dẫn về nhà :( 1 phút)
Bài tập về nhà b, c, d.
Chuẩn bị bài sau

Tuần 7/Tiết 7

Ngày soạn: 1/10/2016
Ngày dạy: 14/10/2016
BÀI 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
(tiếp)

A.MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
Giúp cho HS hiểu ý nghĩa của tôn sư trọng đạo và vì sao phải tôn sư trọng đạo.
2.Về kĩ năng:
Giúp học sinh biết phê phán những hành vi thiếu tôn trọng thày cô giáo.
3.Về thái độ:
Giúp cho học sinh biết tự rèn luyện phẩm chất tôn sư trọng đạo.
4. Định hướng phát triển năng lực : kĩ năng phân tích tình huống, kĩ năng ghi nhớ
kiến thức , …
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1.Chuẩn bị của giáo viên:

Lê Thị Hà Chi

17

Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7

Năm học:2016-2017

SGK, SGV, một số câu chuyện về tôn sư trọng đạo.
2.Chuẩn bị của học sinh: ca dao, tục ngữ về tôn sư trọng đạo.
C. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:1/
2. Kiểm tra bài cũ: 5/
+ 1: Thế nào là tôn sư trọng đạo? Nêu 2 hành vi của bản thân em thể hiện tôn sư
trọng đạo?
+ 2: Lấy một số ví dụ thể hiện tôn sư trọng đạo trong cuộc sống mà em biết, em
thấy.
3.Bài mới:( 30 phút)
- Giới thiệu bài:1p
Tiết trước các em đã hiểu thế nào tôn sư trọng đạo. Vậy tôn sư trọng đạo có ý nghĩa gì
trong cuộc sống ngày nay.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1.Tìm hiểu ý nghĩa của tôn
sư trọng đạo.20p
- Gv giảng giải: các em đã hiểu tôn
sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu

và biết ơn đối với những người làm
thày, cô giáo , nhất là những thày,
cô giáo đã daỵ mình ở mọi nơi, mọi
lúc.Nó cũng còn là coi trọng những
điều thày dạy, coi trọng đạo lí mà
thày đã dạy cho mình.
? Vậy vì sao chúng ta nên và cần làm
thế , nhất là trong xã hội bây giờ bị
ảnh hưởng nhiều bởi xu thế chạy theo
lợi ích vật chất.
-GV : đó cũng chính là ý nghĩa của tôn
sư trọng đạo, là nội dung chính chúng
ta cần tìm hiểu trong tiết học này.
? Vậy em nào có thể kể một câu
chuyện thể hiện sự tôn sư trọng đạo
của các bậc tiền nhân.
? Em nào có thể đọc một bài thơ ca
ngợi tình thày trò?

2.Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo:
- Bởi tôn sư trọng đạo là một truyền thống
quý báu của dân tộc, chúng ta cần phải
? Em hãy lấy một số ví dụ của người phát huy!
học sinh trong trường ta thể hiện tôn -“ Chuyện về Thày Chu văn An”
sư trọng đạo.

Lê Thị Hà Chi

18


Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7

Năm học:2016-2017

- “ Nhà thày nghèo đã đủ ngói lợp đâu
Đêm khuya khoắt đón trăng thày mở liếp
Thày ơi, sao cái riêng thày ít
Cả cuộc đời thày dành cho chúng em.
Mỗi chúng em- một tác phẩm của thày
Thày trau chuốt và trao cho Tổ quốc
Chúng em ở khắp miền đất nước
Vẫn quanh thày như sao tựa quanh trăng”
*Hoạt động 2: 10/ Luyện tập.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1
sgk?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS thời gian 3 phút suy nghĩ.
- Gọi 4 HS trả lời 4 hành vi.
- yêu cầu HS lần lượt kể những câu
ca dao, tục ngữ nói về TSTĐ.

Bài tập 1:
Bài tập 2:
VD: 1, Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
2, Một chữ cũng là thầy, một ngày lên
nghĩa.

3, Trọng đạo mới được làm thầy
Phải đâu đong gạo đấu đầy đấu vơi.

4. Củng cố bài mới: 8/
- Tổ chức trò chơi cho HS tham gia.
- Cho HS thời gian suy nghĩ 5/ về câu hỏi, sau đó với mỗi câu hỏi giáo viên yêu cầu 1
HS lên bảng làm động tác thể hiện. HS dưới lớp quan sát hành động của bạn trên bảng của
bạn và cho biết hành động đó là nội dung câu hỏi nào?
Câu 1: Một bạn đang đi, bỗng bỏ mũ, cúi người chào:
Em chào cô!
Câu 2: Một bạn ấp úng xin lỗi thầy. Vì mải chơi, em đã giơ quyển vở giâý trắng.
Câu 3: Một bạn tay cầm bài kiểm tra 1, vò nát bài.
GV nhận xét và đánh giá những HS thể hiện tốt.
- KL:Chúng ta khôn lớn như ngày hôm nay là phần lớn nhờ công dạy bảo của thầy cô
giáo. Vì vậy chúng ta phải làm tròn bổn phận của HS là chăm học, chăm làm, vâng lời thầy
cô giáo và lễ độ với mọi người.
5.Hướng dẫn học ở nhà: 1/
- Học kỹ nội dung bài học.
- Sưu tầm câu tục ngữ , ca dao
Đọc trước bài 7 với những nội dung sau đây: Đọc kỹ phần truyện đọc và trả lời các
câu hỏi trong phần gợi ý.

Lê Thị Hà Chi

19

Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7


Năm học:2016-2017

Tuần 8/Tiết 8

Ngày soạn: 12/10/2016
Ngày dạy: 21/10/2016

Bài 8: ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ
Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức.
- Giúp HS hiểu rõ:
- Thế nào là đoàn kết – tương trợ.
- Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ với mọi người.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện mình trở thành người biết đoàn kết-tương trợ với mọi người.
- Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ với mọi người.
- Thân ái,tương trợ giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.
3.Thái độ:
- Giúp HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày.
4. Năng lực cần hình thành :
Năng lực tự học, tư duy, phê phán, sáng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, hợp tác
Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin, năng lực đánh giá, điều chỉnh
hành vi
Lê Thị Hà Chi

20

Trường THCS Bình Lãng



Giáo án GDCD 7

Năm học:2016-2017

B. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
- Truyện kể, ca dao, tục ngữ...nói về đoàn kết tương trợ..
C. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:1/
2. Kiểm tra bài cũ:5/
Câu hỏi:
1. Tôn sư làgì? Trọng đạo là gì?
2.Nêu một số biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo của HS ngày nay:
3. Bài mới:30/
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 5/
- GV cho HS giải thích câu ca dao sau:
“ Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụn lại lên hòn núi cao”
- Cả lớp suy nghĩ.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét.
Câu ca dao trên đề cao sức mạnh tập thể và đoàn kết.
Vậy đoàn kết là gì? tương trợ là gì?
Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc để hiểu khái niệm đoàn kết – tương trợ.10/
- Hướng dẫn HS đọc truyện bằng
cách phân vai:
+ 1 HS đọc lời dẫn.
+ 1 HS đọc lời thoại của lớp trưởng7 A
bạn Bình.

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm truyện.
- Hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi.
? 1. Khi lao động san sân bónh lớp 7 A
gặp phải khó khăn gì?
? 2. Để giúp lớp 7A giải quýêt khó
khăn,các bạn lớp 7B đã làm gì?
Câu 1:
? 3. Hãy tìm những hình ảnh, câu nói - Khu đất có nhiều mô đất cao, nhiều rễ
thể hiện sự giúp đỡ nhau của 2 lớp.
cây chằng chịt, lớp có nhiều nữ.
Câu2:
- Các bạn lớp 7B đã sang làm hộ các bạn
lớp 7A.
? Vậy đoàn kết, tương trợ là gì?
Câu 3:
- Lớp trưởng 7B lo lắng cho lớp 7A còn
( GV giảng giải thêm ở phần ĐVĐ)
nhiều công việc chưa xong:
+ Rủ lớp 7A sang ăn mía rồi sẽ cũng làm.
+ Lớp 7B lấy mía, cam đưa cho các bạnu
lớp 7A.
HS liên hệ thêm
Câu 2:
? Em hãy kể những câu chuyện trong + Cả 2 lớp cùng bắt tay vào lao động.
lịch sử, trong cuộc sống mà nhờ sự đoàn
kết, tương trợ giúp chúng ta thành công.
=> Thể hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ.
- HS trao đổi lớp.
- GV gọi 1 HS lên bảng trả lời.
* Khái niệm đoàn kết tương trợ: là sự

Lê Thị Hà Chi

21

Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7

Năm học:2016-2017

- GV nhận xét và kết luận.

thông cảm, chia sẻ bằng việc làm cụ thể,
giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn

- Bác Hồ luôn dạy mọi người : Đoàn kết
là gốc của thành công (Đoàn kết, đoàn
kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công,
đại thành công).
VD:
- Nông dân đoàn kết tương trợ chống hạn
hán, lũ lụt( cơn bão số 7 ởVN)
- Nhân dân ta đoàn kết đã dành thắng giặc
ngoại xâm đem lại độc lập cho dân tộc.
( Đánh thắng giặc mỹ)
- HS đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau
cùng tiến bộ trong học tập.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế để hiểu ý nghĩa của đoàn kết tương trợ.10/
? Em hãy kể những việc làm biểu

hiện sự đoàn kết, tương trợ ở nhà trường,
địa phương em.
- HS tự kể.
- ĐK- Tương trợ là 1 truyền thống quý
- GV giảng giải và kết luận.
báu của dân tộc ta.
- ĐK- tương trợ tạo nên sức mạnh để vượt
qua mọi khó khăn.
- BH nói:
+ “Đoàn kết”)2 đại đoàn kết ( thành
công)2 đại thành công”
- Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác
+ Đoàn kết là sức mạnh vô địch.
với mọi người xung quanh và được mọi
- GV giảng giải VD:
ngời sẽ yêu quý, giúp đỡ ta.
- GV cho HS phân tích mặt trái của
đoàn kết.
=> Đó là sự chia rẽ mà chia rẽ là
chết.
GV kết luận: Trong cuộc sống mỗi người chúng ta không thể sống tách rời, mọi
người xung quanh. Chính vì vậy phải có sự gắn bó, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc
sống để chúng ta thành công hơn.
*Hoạt động 4: Luyện tập.5/
- Hướng dẫn HS làm bài tập a, b,c
sgk /22.
- Cả lớp làm bài.
- Sau thời gian 5 phút GV gọi 3 em
lên bảng.
- HS khác nhận xét.

- Bài 4: Nếu em là Thuỷ em sẽ giúp
- GV đánh giá.
Trung ghi lại bài.
Bài tập: Những câu tục ngữ sau - Bài b: Em không tán thành với việc làm
đâym câu nào nói về đoàn kết tương trợ:
của Tuấn. Vì vậy là không giúp đỡ bạn mà
1. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
là hại bạn.
2. Chung lưng đấu cật.
3. Đồng cam cộng khổ.
Bài c:
4. Cây ngay không sợ chết đứng.
Hai bạn góp sức cùng làm bài là không
5. Ngựa có bày, chim có bạn.
được. Giờ kiểm tra phải tự làm.
6. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
Lê Thị Hà Chi

22

Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7

Năm học:2016-2017

7. Một cây ……………cao.
8. Cả bè hơn cây nứa.
9. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nấm.

10. Tướng chuộng nhiều quân
Dân chuộng nhiều người.
GV ghi bài tập vào bảng phụ.
- HS cả lớp thảo luận.
- Gv gọi 1 HS lên bảng làm, HS khác
nhận xét. GV kết luận.
-Đáp án đúng: 2, 3, 5, 7, 8, 9, 10.
4.Củng cố bài :6/
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi kêt chuyện tiếp sức.
- GV hướng dẫn cách chơi như sau:
Mối HS viết 1 câu, bạn khác viết nối tiếp câu khác…..cứ như vậy sau khi kể xong,
GV viết lại thành 1 câu chuyện hoàn chỉnh.
5.Hướng dẫn học ở nhà:3/
*Học bài cũ:
- Làm các bài tập d,đ( sgk/19)
- Học kỹ nội dung bài học.
* Học bài mới:
- Ôn tập các bài ( từ bài 1 cho đến bài 7 để giờ sau kiểm tra 1 tiết).

Tuần 9/Tiết 9

Cấp dộ

Nhận biết

Ngày soạn: 16/10/2016
Ngày dạy: 28/110/2016
KIỂM TRA 45 PHÚT.
MA TRẬN ĐỀ
Thông hiểu


Chủ
Lê Thị Hà Chi

Vận dụng
Cấp độ thấp

23

Cộng

Cấp độ

Trường THCS Bình Lãng


Giáo án GDCD 7

đề
1. Trung
thực

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Tự trọng

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

3. Yêu thương con
người

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4. Tôn sư
trọng đạo

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
5. Đoàn kết,
tương trợ

Lê Thị Hà Chi

Năm học:2016-2017

TN

TL

TN

TL

T
N


TL

cao
T
TL
N

Nêu được
một số biểu
hiện của
tính trung
thực
1
2
20

1
2
20

Nhận
biết được
thế nào là
tự trọng
1
1
10
Nhận biết
được các
biểu hiện

của lòng
yêu
thương
con
người
1
1
10

1
1
10

1
1
10
Biết thể
hiện tôn sư
trọng đạo
bằng những
việc làm cụ
thể đối với
thầy cô
giáo trong
cuộc sống
hàng ngày
1
2
20


Biết
kính
trọng

biết
ơn
thầy

giáo
1
1
10
Biết
đưa ra
cách
ứng xử
phù hợp
thể hiện
đoàn

24

Trường THCS Bình Lãng

2
3
30


Giáo án GDCD 7


Năm học:2016-2017

kết,
tương
trợ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

2
2
20

2
4
40

1
3
30
1
3
30

1
1

10

1
3
30
6
10
100

IV. Đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm( 2điểm):
Câu 1( 1điểm): Khoanh tròn vào những đáp án mà em chọn.
Trong những câu tục ngữ dới đây, câu tục ngữ nào nói lên đức tính tự trọng?
A. Giấy rách phải giữ lấy lề.
B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
C. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm.
D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.
E. Học thầy không tày học bạn.
F. Chết vinh còn hơn sống nhục.
G. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Câu 2( 1điểm): Những hành vi nào dưới đây thể hiện sự yêu thương hoặc không yêu
thương con người( hãy đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng)
ành vi
Yêu thương

Không yêu
thương

a. Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người xung quanh
b. Tham gia hoạt động từ thiện.

c. Chế giễu người tàn tật
d.Thông cảm, chia sẻ với những người gặp khó khăn
hoạn nạn.
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 3( 2điểm): Em hãy tự liên hệ bản thân đã làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy
cô giáo và còn những thiếu sót gì làm thầy cô giáo chưa vui lòng?
Câu 4 (2điểm): Em hãy nêu 4 biểu hiện của trung thực và 4 biểu hiện thiếu trung thực trong
học sinh hiện nay.
Câu 5( 3điểm):
Cho tình huống: Mai và Lan học cùng lớp. Mai giỏi Toán còn Lan giỏi Văn.
Vì thế, khi đến giờ kiểm tra hay làm bài tập Toán, Mai cho Lan chép bài còn đến gìờ kiểm
tra Văn, Lan cho Mai chép bài.
a. Em có nhận xét gì về việc làm của Mai và Lan. Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao?
b. Nếu là Mai hoặc Lan em sẽ làm gì?
Câu 6(1điểm): Em hãy giải thích câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên”
V. Biểu điểm và hướng dẫn chấm
Câu
1
(1đ)

Nội dung
HS khoanh tròn vào các đáp án: A, B, D, F (mỗi ý được 0,25đ)

Lê Thị Hà Chi

25

Điểm
1,0


Trường THCS Bình Lãng


×