Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI ĐỊA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.68 KB, 8 trang )

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 01 trang)

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học: 2012 - 2013

Đề thi môn: ĐỊA LÝ.
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1: (2,0 điểm)
Giải thích nguyên nhân sinh ra dòng biển? Rút ra quy luật chảy của các dòng biển và ảnh
hưởng của các dòng biển tới khí hậu, sinh vật của những nơi nó chảy qua?
Câu 2: (2,0 điểm)
Phân tích ảnh hưởng của địa hình với lượng mưa ở nước ta
Câu 3: (1,0 điểm)
Nêu đặc điểm nguồn lao động nước ta?
Câu 4: (3,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu: Một số tiêu chí về sản xuất lúa ở nước ta.
Năm

Tiêu chí
Diện tích (nghìn ha)
Sản lượng lúa cả năm (triệu tấn)

1985

1993

1995


2002

5703,9

6559,4

6765,6

7485,4

15,875

22,836

24,963

34,063

a. Em hãy tính năng suất lúa của nước ta qua các năm (tạ /ha). (làm tròn đến một chữ số thập
phân)
b. Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện sự gia tăng diện tích và sản lượng cây lương thực ở nước ta từ
năm 1985 đến năm 2002.
c) Nhận xét sự thay đổi năng suất lúa và giải thích về sự thay đổi năng suất qua các năm?
Câu 5: (2,0 điểm)
a. Giải thích tại sao Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả
nước?
b. Phân tích phương hướng phát triển cây công nghiệp lâu năm của vùng?
------------------Hết-----------------Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lý khi làm bài.
Giám thị không giải thích gì thêm.



UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học: 2012 – 2013

Hướng dẫn chấm môn: ĐỊA LÝ.
( Gồm 3 trang)
STT
Câu 1
(2,0đ)

Câu 2
(2,0 đ)

ĐIỂM
ĐÁP ÁN
(Thang
điểm 20)
* Khái niệm : Nước ở đại dương chuyển động thành các dòng, tương tự dòng sông trong 0,2đ
lục địa đó là hải lưu
* Nguyên nhân sinh ra:
- Do các hoàn lưu gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như gió tín phong, tây ôn đới.
0,25 đ
- Xung lực cơ học: Nhiệt độ, độ mặn.
0,25 đ
* Quy luật của các dòng biển;
+ Dòng nóng chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
0,2 đ

+ Dòng lạnh chảy từ vĩ độ cao lên vĩ độ thấp.
0,2 đ
+ Các dòng biển đều bị ảnh hưởng của lực Cô – ri – ôlít nhưng lực côriôlít tăng dần từ XĐ 0,2 đ
về 2 cực nên chỉ từ khoảng 30 độ trở nên lực mới tác động mạnh làm lệch hướng rõ các
dòng biển .
* Ảnh hưởng của dòng biển:
+ Ảnh hưởng tới nhiệt :
– Nếu đi sát bờ – dòng nóng – nhiệt tăng – mưa nhiều
0,1 đ
– dòng lạnh – nhiệt giảm – bốc hơi giảm và hơi nước khó bão hòa hình 0,1 đ
thành hoang mạc khô hạn
– Nơi dòng nóng lạnh gặp nhau – băng trôi đến tan ra – mặt nước hơi nước ngưng kết 0,2 đ
thành sương mù dày, hình thành bão, nhiễu động thời tiết ...
+ Ảnh hưởng tới SV: Hải lưu vận chuyển sinh vật phù du – Tạo thức ăn cho cá – Hình 0,2 đ
thành bãi tôm cá
+ Hải lưu vận chuyển bồi đắp bờ biển.
0,1 đ
-Khái quát:
+Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa với lượng mưa trung bình năm khá lớn: 0,25 đ
từ 1500-2000mm. Lượng mưa bị chi phối bởi độ cao, hướng núi và hướng sườn của địa
hình.
+Khái quát đặc điểm địa hình:
0,25 đ
Địa hình nước ta đồi núi chiểm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
Cấu trúc địa hình khá đa dạng: Địa hình có sự phân bậc rõ rệt, cấu trúc địa hình gồm 2
hướng chính là TB-ĐN và vòng cung.
Với đặc điểm trên, địa hình đã ảnh hưởng rõ rệt tới sự phân hoá lãnh thổ của lượng
mưa
+ Lượng mưa TB năm lớn nhất (trên 3000mm) ở các vùng núi cao trên 2000m như Bạch 0,25 đ
Mã, Ngọc Lĩnh, Tây Côn Lĩnh

+ Hướng núi ở nước ta phần lớn theo hướng TB ĐN, nên tuỳ theo mùa gió có các sườn đón 0,25 đ
gió và khuất gió, gây ra lượng mưa khác nhau ở mỗi sườn theo mùa mưa. Sườn đón gió
mưa nhiều, sườn khuất gió ít mưa.
Ví dụ: ( HS lấy được một ví dụ cũng cho 0,25 đ, nếu lấy cả ba ví dụ thưởng tối đa 0,25 đ) 0,25 đ
Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió đông bắc mưa trên 1200mm, còn phía tây bắc chỉ dưới
500mmm, tương tự như vậy ở Tâm Đảo và khối Vòm Sông Chảy
Núi cao ở biên giới Việt Lào, dãy Trường Sơn Bắc chắn gió Tây Nam vào mùa hạ và gió
đông bắc vào mùa đông làm lượng mưa có sự trái ngược nhau giữa sườn đông và sườn tây
vào hai mùa gió thổi.


Cõu 3
(1,0)

Cõu 4
4a
(0,5)

4b
(1,5)

4c
(1,0)

Vung khut giú: Sn La (do cao nguyờn Ha Phan), Lng Sn (do cỏnh cung ụng Triu),
thung lng sụng Ba (Trng Sn Nam).
-+ Cỏc dóy nỳi chy ngang ra bin: Honh Sn, Bch Mó, Vng Phu lm cho mua ụng
cỏc vung ny cú ma sn Bc, mua h sn nam.
+ Cỏc dóy nỳi cc Nam Trung B song song vi c hai mua giú khụng mang li ma cho
vung Ninh Thun, Bỡnh Thun, ma thp di 800mm.

+ ng bng trung du ớt cú s khỏc bit v cao, nờn a hỡnh khụng chi phi s phõn
hoỏ s phõn hoỏ lónh th ca lng ma.
1. Nguồn lao động.
+ Nguồn lao động nớc ta bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động
( Nớc ta quy định nam từ 15 60, nữ từ 15- 55 tuổi) có khả năng lao
động, có nghĩa vụ lao động và những ngời ngoài độ tuổi lao động
trên nhng vẫn tham gia lao động gọi là lao động dới và trên độ tuổi.
+ Năm 2003 nớc ta có 41,3 triệu lao động trong đó khu vực thành thị
chỉ chiếm 24,2 %, khu vực nông thôn chiếm 75,8 %.
+ Số lao động nớc ta qua đào tạo chỉ chiếm 21,2 %. Số cha qua đào
tạo chiếm 78,8 %.
+ Lực lợng lao động nớc ta dồi dào tăng nhanh, mỗi năm bình quân nớc
ta tăng thêm hơn 1 triệu lao động.
* Ưu điểm của nguồn lao động nớc ta.
- Lao động đông, dồi dào, giá rẻ, thị trờng rộng thu hút vốn đầu t nớc
ngoài.
- Lao động Việt Nam có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất nông
lâm ng nghiệp, cần cù khéo tay, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ
thuật, năng động, linh hoạt với cơ chế thị trờng.
- Chất lợng ngày càng đợc nâng cao.
- Lực lợng lao động tập trung đông ở ĐBSH, ĐNB, và các thành phố lớn
thuận lợi cho hình thành các trung tâm công nghiệp, dịch vụ thuận lợi
cho các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao phát triển.
* Tồn tại của nguồn lao động.
- Lao động nớc ta hạn chế vể thể lực và trình độ chuyên môn .
- Trình độ lao động còn thấp. Cha qua đào tạo 78,8 %.
- Thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động cha cao. Lao động có
t tởng t hữu sản xuất nhỏ lẻ, lao động thủ công năng suất thấp.
- Lao động phân bố cha hợp lí dẫn đến đồng bằng và thành phố lớn
thừa lao động gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm nhng trung

du, miền núi nhiều tài nguyên lại thiếu lao động khai thác.
Tớnh nng sut lỳa qua cỏc nm
Nờu cụng thc tớnh: Nng sut lỳa = sn lng/din tớch. (0,1)
Nm
1985
1993
1995
2002
T/ha
27,8
34,8
36,9
45,5
(Tớnh ỳng mi nm cú n v cho 0,1 . Khụng nờu cụng thc vn cho im phn tớnh
ỳng)
V biu kt hp
- Cú 2 trc tung, chia khong cỏch trờn trc honh theo cỏc nm tng ng.
- Cú tờn biu , ghi chỳ rừ rng, cỏc giỏ tr ghi trờn nh ct v im un ca ng
Nu HS v biu ct chng, ct nhúm... khụng chm phn biu , thiu tờn biu , chỳ
thớch hoc nm 0,25 cho mi ln.
Nhn xột
- Nng sut lỳa tng liờn tc qua cỏc nm. (Dn chng s liu)
- Nng sut lỳa tng nhanh nht t giai on 1995 n 2002 bỡnh quõn tng 1,25t/ha/nm.
- Nng sut lỳa tng chm nht t giai on 1993 n 1995 bỡnh quõn tng 0,05t/ha/nm.

0,25
0,25
0,25

0,25

0,1
0,1
0,1
0,1
0,25
0,1
0,2
0,2
0,1
0,25
0,25

0,5

1,5

0,2
0,2
0,2


Câu 5
5a
(1,5đ)

5b
(0,5đ)

Giải thích:
- Thâm canh trong nông nghiệp.

- Cơ cấu mùa vụ có sự thay đổi nên luân canh, tăng vụ.
- Cơ giới hóa trong các khâu sản xuất nông nghiệp.
- Áp dụng những tiến bộ KHKT vào sản xuất nông nghiệp.
Giải thích tại sao Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả
nước
Đông Nam Bộ là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp:
-Điều kiện tự nhiên:
+Địa hình dạng đồi lượn sóng, khá phẳng với độ cao trung bình khoảng 200-300m thích
hợp cho việc trồng tập trung trên quy mô lớn.
+Đất gồm hai loại đất chính là đất xám bạc màu trên phù sa cổ và đất ba dan (dẫn chứng).
Đây đều là loại đất thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp.
+Khí hậu cận xích đạo, ít có những biến động của thời tiết… thích hợp cho việc phát triển
cây công nghiệp.
+ Nguồn nước khá phong phú với hệ thống sông Đồng Nai cung cấp nước tưới cho các
vùng chuyên canh cây công nghiệp.
-Điều kiện kinh tế – xã hội:
+ Có nguồn lao động dồi dào, nhất là lao động lành nghề, có trình độ chuyên môn kĩ thuật
trong việc trồng và chế biến cây công nghiệp.
+ Cơ sở hạ tầng…, cơ sở vật chất kĩ thuật …hiện đại phục vụ phát triển cây công nghiệp.
+ Có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước.
+Là vùng thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước.
Phân tích phương hướng phát triển cây công nghiệp lâu năm của vùng
-Đẩy mạnh phát triển thuỷ lợi…
-Thay đổi cơ cấu cây trồng…
-Thay thế các giống cây cũ bằng các giống cây mới cho năng suất cao, ứng dụng các tiến
bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến.

0,1 đ
0,1 đ

0,1 đ
0,1 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,2 đ
0,1 đ
0,1 đ
0,1 đ
0,1 đ
0,1đ
0,2 đ
0,1đ

(Lưu ý:; HS không trình bày được như đáp án nhưng có những ý đúng, hay thì giám khảo thống nhất
cho điểm thưởng. Tuy nhiên, điểm thưởng + điểm phần HS làm đúng đáp án không được quá số điểm
quy định đối với từng câu).
------------------Hết------------------


UBND TỈNH HẢI DƯƠNG

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Năm học: 2012 – 2013


(Đề thi gồm 01 trang)

Đề thi môn: ĐỊA LÝ.
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1: (2,0 điểm)
a. Khi nào mặt trời mọc đúng hướng đông và lặn đúng hướng tây? Tại sao như vậy?
b. Đứng trên xích đạo vào ngày 25/7 Mặt Trời mọc hướng nào lặn hướng nào?
Câu 2: (2,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm.
Địa điểm

Lượng mưa
Lượng bốc hơi
Cân bằng ẩm
(mm)
(mm)
(mm)
Hà Nội
1676
989
+687
Huế
2868
1000
+1868
Thành phố Hồ Chí Minh
1934
1686

+248
Nhận xét, giải thích về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên?
Câu 3: (1,0 điểm)
Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta? Nêu biện pháp khắc phục?
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu: Sản lượng than và dầu thô nước ta giai đoạn 1990 – 2006
Năm
1990
1992
1994
1996
1998
2000
2006
Dầu thô(nghìn tấn)
2700
5500
6900
8803
12500
16291
17200
Than(nghìn tấn)
4600
5100
5900
9800
10400
11600
38900

Điện( triệu kw)
8790
9818
12476
16962
21694
26682
59050
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng sản lượng khai thác than, dầu thô và điện nước
ta giai đoạn 1990 – 2006?
b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó?
Câu 5: (2,0 điểm)
Kể tên những ngành đứng đầu cả nước trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long và giải thích tại sao những ngành đó lại đứng đầu cả nước?
------------------Hết-----------------Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lý khi làm bài.


Giám thị không giải thích gì thêm.

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học: 2012 – 2013

Hướng dẫn chấm môn: ĐỊA LÝ.
( Gồm 3 trang)
STT

ĐÁP ÁN


Câu 1
Bài làm
(2,0đ) a/Ngày 21/3 & 23/9 bất cứ địa điểm nào trên trái đất cũng thấy Mặt Trời mọc đúng
hướng Đ lặn đúng hướng T
Vì: Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo.
b/Ngày 27/7 Mặt Trời ở trên xích đạo nên Mặt Trời sẽ mọc hướng ĐĐB và lặn
hướng TTB
Vì: xích vĩ Mặt Trời không quá CTB và CTN nên chỉ trong cung hướng ĐĐB hoặc
ĐĐN)
xích vĩ Mặt Trời là góc tạo bởi tia sáng MT với mặt phẳng xích đạo
+Từ 22/3-22/9 Mặt Trời mọc hướng ĐĐB, lặn hướng TTB.
+Từ 24/9-20/3 Mặt Trời mọc hướng ĐĐN lặn hướng TTN.
Câu 2 1. Nhận xét. Phần chung
(2,0
-Huế có có lượng mưa trung bình năm cao nhất, cân bằng ẩm cao nhất.(dẫn chứng)
đ)
-Thành phố Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất và cân bằng ẩm thấp nhất(đẫn
chứng).
-Hà Nội có lượng mưa thấp nhất.
2. Giải thích
-Huế có lượng mưa cao nhất, do bức chắn của dãy Trường Sơn và Bạch Mã đối với
các luồng gió thổi hướng Đông Bắc, bão từ Biển Đông và hoạt động của giải hội tụ
nhiệt đới, dẫn đến mưa vào thu đông (từ tháng VIII đến tháng I). Do lượng mưa
nhiều nên lượng bốc hơi nhỏ đã dẫn đến cân bằng ẩm ở Huế rất cao.
-Ở Thành phố Hồ Chí Minh do trực tiếp đón gió mùa Tây Nam, kết hợp hoạt động
của dải hội tụ nhiệt đới nên mưa khá cao. Mùa khô kéo dài, nhiệt độ cao nên bốc
hơi mạnh dẫn đến cân bằng ẩm thấp.
- Hà Nội mùa đông lạnh, ít mưa nên lượng mưa thấp nhất; nhiệt độ thấp nên lượng
bốc hơi ít dẫn đến cân bằng ẩm cao hơn thành phố Hồ Chí Minh.

Câu 3 + Dân cư nước ta phân bố không đồng đều.
(1,0đ) Nguyên nhân:
- Nhân tố tự nhiên như: Khí hậu, nước, địa hình, đất đai, khoáng sản, sinh vật.
- Nhân tố kinh tế, xã hội, lịch sử: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính
chất của nền kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, vấn đề chuyển cư.
+ Dân cư nước ta phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi.
- Đồng bằng chỉ chiếm có 1/4 diện tích nhưng lại tập trung tới 80% dân số.
- Trung du, miền núi có tới 3/4 diện tích chỉ có 20% dân số.

ĐIỂM
(Thang
điểm 20)
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,5 đ

0,5 đ
0,25 đ
0,2 đ

0,15 đ



+ Dân cư nước ta phân bố không đồng đều giữa nông thôn và thành thị.
Năm 2003 có 26 % dân cư sống ở thành thị, 74 % dân số sống ở nông thôn.
+. Dân cư nước ta phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam.
- Phía Bắc có lịch sử định cư lâu đời hơn nên MĐDS cao hơn phía Nam.
+. Dân cư nước ta phân bố không đồng đều trong phạm vi nhỏ.
- Trong cùng 1 khu vực ở ĐBSH dân cư tập trung đông nhất ở Hà Nội, thưa ở rìa
phía Bắc và Tây Nam.
- ĐBSCL tập trung đông ở ven sông Tiền và sông Hậu thưa ở đồng Tháp Mười và
tứ giác Long Xuyên.
Giải pháp khắc phục:
- Phân bố lại dân cư lao động giữa các vùng cho hợp lí bằng cách:
+ Chuyển một bộ phận dân cư lao động từ đồng bằng lên miền núi, cao nguyên
nhất là những người chưa có việc làm để xây dựng vùng kinh tế mới.
+ Miền núi và cao nguyên phải tăng cường khảo sát qui hoạch trên cơ sở đầu tư
xây dựng các cơ sở công nghiệp, nông nghiệp theo hướng chuyên môn hoá.
+ Phát triển, mở rộng mạng lưới giao thông, giáo dục, y tế, văn hoá miền núi, xây
dựng cơ sở hạ tầng và phát triển các ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm
được sản xuất ở miền núi nhằm thu hút dân cư, lao động.
- Giảm sự gia tăng dân số bằng kế hoạch hoá gia đình.
Câu 4 Xử lí số liệu ta có bảng số liệu sau ( đơn vị: %)
4a
Năm
1990 1992
1994
1996
Dầu thô
100 203,7 255,6
326,0
(nghìn tấn)


1998
463,0

2000
603,4

2006
637,0

Than
100
110,9 128,3
213,0
226,1
252,2
845,6
(nghìn tấn)
Điện
100
111,7 141,9
193,0
246,8
303,5
671,8
( triệu kw)
4b
Vẽ biểu đồ đường biểu diễn
(1,5đ) Nếu HS không tính đúng phần xử lí số liệu thì không chấm biểu đồ
- Có 1 trục tung, chia khoảng cách trên trục hoành theo các năm tương ứng.

Nếu HS vẽ biểu đồ khác không chấm phần biểu đồ, thiếu tên biểu đồ, chú thích
hoặc năm – 0,25đ cho mỗi lần.
4c
Nhận xét
(1,0đ) - Sản lượng dầu thô, than, điện tăng cả tỉ trọng lẫn giá trị tuyệt đối. (Dẫn chứng số
liệu).
- Sản lượng than tăng nhanh nhất, rồi đến sản lượng điện, dầu thô tăng chậm nhất.
Giải thích:
- Sản lượng dầu thô, than, điện tăng cả tỉ trọng lẫn giá trị tuyệt đối vì nhu cầu
sử dụng ngày càng tăng, thị trường tiêu thụ ngày càng rộng, được đầu tư khai
thác hiệu quả cả chiều rộng và chiều sâu đặc biệt là dầu khí và điện, kĩ thuật
khai thác ngày càng tiến bộ.
- Than tăng nhanh nhất vì trữ lượng lớn, dễ khai thác, lại được sử dụng rộng
rãi trong các ngành công nghiệp và sinh hoạt nhưng trong thời gian tới sẽ
giảm dần và hết than.
- Điện tăng nhanh vì ngày càng có nhiều nhà máy thủy điện, nhiệt điện, điện
nguyên tử được thử nghiệm sử dụng, nhu cầu sử dụng điện tăng nhanh và
trong tương lai còn tăng nhanh nữa. Dầu khí cũng tăng nhưng vì kĩ thuật khai
thác khó nên tăng chậm nhất, trong tương lai gần sẽ còn tăng do nhu cầu sử

0,15 đ
0,1 đ
0,1 đ

0,2 đ

0,1 đ

0,5 đ


1,5 đ

0,2 đ
0,2 đ
0,2 đ

0,2 đ
0,2 đ


dụng cao, giá trị cao và đang mở rộng thăm dò nhiều mỏ mới, thị trường tiêu
thụ rộng.
Câu 5 Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều ngành trong nông nghiệp đứng đầu trong cả
5a
nước.
- Ngành trồng cây lương thực .
- Ngành thủy sản.
(0,4đ)
- Trồng cây ăn quả.
- Chăn nuôi vịt đàn.
5b
Phân tích điều kiện phát triển
* Ngành trồng cây lương thực
(1,6 - Địa hình thấp và bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, sông ngòi
đ)
kênh rạch dày đặc, nguồn nước dồi dào, cây trồng phát triển thuận lợi, đặc biệt là
cây lúa.
- Đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất cả nước, thuận lợi để trồng cây lương thực.
- Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trộng lúa, năng động thích
ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá.

- Có ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển mạnh,thị trường
tiêu thụ rộng, xuất khẩu gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng
SCL.
* Ngành thủy sản
-Có nhiều sông nước, khí hậu ấm áp, nhiều nguồn thức ăn cho cá, tôm đặc biệt là
lúa và nhiều thuỷ sản khác. Vùng biển rộng và ấm quanh năm
- Vùng rừng ven biển cung cấp nhiều nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho các
vùng nuôi tôm trên các vùng đất ngập mặn
- Lũ hàng năm của sông Mê Công đem đến nguồn thuỷ sản rất lớn
- Nguồn lao động: dồi dào, có kinh nghiệm, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị
trường .
- Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Có thị trường tiêu thụ rộng …
- Chăn nuôi vịt đàn
Có nhiều sông nước, đồng bằng rộng, vùng trũng ngập nước thuận lợi cho chăn thả
theo đàn, thức ăn chăn nuôi có sẵn đặc biệt là lúa, cá tôm.
- Trồng cây ăn quả nhiệt đới
Địa hình đồng bằng bằng phẳng, ẩm đất đai màu mỡ đặc biệt là đất phù sa ngọt, khí
hậu nhiệt đới cận xích đạo nóng thuận lợi cho phát triển cây ăn quả với chất lượng
cao. Thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước rộng.

0,1 đ
0,1 đ
0,1 đ
0,1 đ
0,2 đ
0,2đ
0,2 đ
0,2đ

0,2 đ

0,1 đ
0,1 đ
0,1 đ
0,1 đ
0,1 đ

(Lưu ý:; HS không trình bày được như đáp án nhưng có những ý đúng, hay thì giám khảo
thống nhất cho điểm thưởng. Tuy nhiên, điểm thưởng + điểm phần HS làm đúng đáp án không
được quá số điểm quy định đối với từng câu).
------------------Hết------------------



×