Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

hồ so nghien cuu bai hoc van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.35 KB, 5 trang )

Dạy học theo nghiên cứu bài học - Học kỳ II

Năm học: 2016 - 2017

DẠY HỌC THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Bước 1. Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu
1. Kiến thức: Qua nghiên cứu tôi thấy đây là bài học dạy kiến thức về bảo vệ nguồn
tài nguyên sinh vật quan trọng trong chương trình Địa Lí 8 kì 2.
2. Sử dụng cách giới thiệu bài học gián tiếp: GV cho học sinh xem một số hình ảnh
về đồ gỗ, sản xuất giấy vở, các loài thuốc từ sinh vật rừng, rừng phi lao chắn cát và
một số hình ảnh chặt phá rừng, săn bắn, buôn bán động vật hoang dã.
GV: Những hình ảnh trên cho ta thấy tài nguyên sinh vật có giá trị to lớn về
nhiều mặt đối với kinh tế - xã hội, môi trường. Tài nguyên sinh vật cũng không phải là
tài nguyên vô tận. Sự giàu có của rừng và động vật hoang dã ở VN đã giảm sút nghiêm
trọng, trước hết là tài nguyên rừng.Vậy chúng ta phải làm gì và làm như thế nào để bảo
vệ nguồn tài nguyên quan trọng này Bài 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
VIỆT NAM lí giải giúp chúng ta điều đó.
3. Phương pháp và phương tiện dạy học: thảo luận, phân tích, vấn đáp, động não,
thuyết trình,...,máy chiếu.
4. Nội dung bài học chia ra những đơn vị kiến thức sau
- Giá trị của tài nguyên sinh vật:
- Bảo vệ tài nguyên rừng:
a. Thực trạng:
b. Nguyên nhân
c. Biện pháp bảo vệ:
- Bảo vệ tài nguyên động vật:
a. Thực trạng:
b. Nguyên nhân
c. Biện pháp bảo vệ:
5. Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: 15/ Tìm hiểu giá trị của tài nguyên sinh vật


GV hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị của tài nguyên sinh vật với kinh tế - xã hội, môi
trường
Hoạt động 2:10/ Tìm hiểu vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng
GV hướng dẫn HS tìm hiểu: Thực trạng, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ tài nguyên
rừng.
Hoạt động 3:10 / Tìm hiểu vấn đề bảo vệ tài nguyên động vật
GV hướng dẫn HS tìm hiểu: Thực trạng, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ tài nguyên
động vật
6. Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục
- Môn Địa lí: HS tích hợp với phần 3 bài 3 lớp 8 bảo vệ động vật quý hiếm, lâm
nghiệp, thủy sản lớp 9 về vai trò, thực trạng biện pháp bảo vệ rừng , địa lí các vùng
kinh tế lớp 9.
- Môn GDCD:
HS tích hợp với bài: yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên lớp 6, các biện pháp
bảo vệ môi trường sống khi liên hệ với các phẩm chất đạo đức lớp 6,7,8,9.
- Môn âm nhạc
GV: Phạm Thị Hương

Trường: THCS Bình Lãng


Dạy học theo nghiên cứu bài học - Học kỳ II

Năm học: 2016 - 2017

HS nghe bài hát gợi về rừng ơi, lá hát, bài hát trồng cây, ... để thêm yêu thiên nhiên,
yêu rừng, động vật hoang dã.
- Môn Mỹ thuật:
HS tích hợp với phần vẽ tranh phong cảnh, vẽ về rừng, động vật, tra nh cổ động bảo
vệ rừng.

- Môn Tin học
Xây dựng các slide hình ảnh về các khu vườn quốc gia, các loài động, thực vật, một số
hình ảnh chặt phá rừng, săn bắn, buôn bán động vật hoang dã.
Bước 2. Tiến hành bài học và dự giờ
Giáo án minh họa bài dạy:

Tuần 32/Tiết 43

Ngày soạn: 29/3
Ngày dạy: 7/4

Bài 38:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu được giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam.
- Nắm được thực trạng về số lượng cũng như chất lượng nguồn tài nguyên sinh vật
nước ta hiện nay.
2. Kỹ năng:
- Đối chiếu, so sánh các bản đồ, nhận xét độ che phủ của rừng.
- Hiện trạng rừng: thấy rõ sự suy giảm diện tích rừng VN.
- Phân tích tranh ảnh, bản đồ sinh vật VN, liên hệ thực tế địa phương.
- KNS: Tư duy, làm củ bản thân, tự nhận thức.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật ở xung quanh ta.
4. Năng lực cần hình thành :
Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, hợp tác
Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin địa lí.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Giáo viên: - Bản đồ sinh vật VN, Atslat.
- Tranh ảnh địa lí về các kiểu sinh thái rừng VN.

2. Học sinh: Bài học, Sgk, vở ghi, Atslat.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: 1/
2. Kiểm tra bài cũ: 5/
- Nêu đặc điểm chung của sinh vật VN? (- Sinh vật VN rất phong phú và đa dạng:
+ Đa dạng về thành phần loài.
GV: Phạm Thị Hương

Trường: THCS Bình Lãng


Dạy học theo nghiên cứu bài học - Học kỳ II

Năm học: 2016 - 2017

+ Đa dạng về gien di truyền.
+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.
+ Đa dạng về công dụng sinh học.)
- Sự đa dạng về hệ sinh thái thể hiện như thế nào?
(HST rừng ngập mặn....
HST rừng nhiệt đới gió mùa....
Các khu bảo tồn và vườn quốc gia....
HST nông thôn.....)
3. Bài mới: 35/
GV cho học sinh xem một số hình ảnh về đồ gỗ, sản xuất giấy vở, các loài thuốc từ
sinh vật rừng, rừng phi lao chắn cát và một số hình ảnh chặt phá rừng, săn bắn, buôn
bán động vật hoang dã.
GV: Những hình ảnh trên cho ta thấy tài nguyên sinh vật có giá trị to lớn về
nhiều mặt đối với kinh tế - xã hội, môi trường. Tài nguyên sinh vật cũng không phải là
tài nguyên vô tận. Sự giàu có của rừng và động vật hoang dã ở VN đã giảm sút

nghiêm trọng, trước hết là tài nguyên rừng.Vậy chúng ta phải làm gì và làm như thế
nào để bảo vệ nguồn tài nguyên quan trọng này Bài 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH
VẬT VIỆT NAM lí giải giúp chúng ta điều đó.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
/
Hoạt động 1: 15 Tìm hiểu giá trị của tài 1. Giá trị của tài nguyên sinh vật.
nguyên sinh vật
- Giá trị của thực vật:
- Gv: Những đồ dùng, vật dụng trong gia
+ Cung cấp gỗ, tinh dầu, nhựa, chất nhuộm.
đình em làm từ vật liệu gì?
 Có nhiều giá trị trong mọi mặt đời sống. + Cung cấp thực phẩm cho con người.
+ Dựa sự hiểu biết và thông tin mục 1sgk + + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
Bảng 38.1 hãy:
+ Làm cảnh, làm thuốc…
? Cho biết những giá trị của tài nguyên thực - Giá trị của động vật rừng và biển:
vật đối với kinh tế - xã hội?
+ Làm thức ăn: thịt, cá, tôm…
? Cho biết những giá trị của tài nguyên
+ Làm thuốc chữa bệnh: phấn hoa, mật ong.
động vật đối với kinh tế - xã hội?
? Nêu một số sản phẩm lấy từ động vật + Văn hoá du lịch: sinh vật cảnh, tham quan,
nghiên cứu khoa học.
rừng và biển mà em biết?
- HS trả lời
- Gv: chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2:10/ Tìm hiểu vấn đề bảo vệ tài
2. Bảo vệ tài nguyên rừng.
nguyên rừng

- Gv: Dựa thông tin mục 2 sgk và thực tế - Hiện trạng tài nguyên rừng:
+ Hiện nay nước ta có 10 triệu héc ta đất trống,
đời sống hãy:
+ Cho biết thực trạng tài nguyên thực vật đồi núi trọc.
rừng ở nước ta hiện nay như thế nào? (tỉ lệ + Tỉ lệ che phủ rừng thấp: 33% diện tích đất tự
che phủ rừng thấp, diện tích rừng nguyên nhiên.
sinh và chất lượng rừng ngày càng giảm
GV: Phạm Thị Hương

+ Chất lượng rừng giảm, các loài sinh vật quí
Trường: THCS Bình Lãng


Dạy học theo nghiên cứu bài học - Học kỳ II

sút)
Diện tích rừng theo đầu người TB
0,14ha (ĐNB 0,07ha), thấp hơn mức TB
châu Á (0,4ha), Thế giới 1,6ha
? Dựa bảng diện tích rừng Sgk/135, nhận
xét xu hướng biến động của diện tích rừng
từ 1943->2001? (1943-1993 giảm rất
nhanh và tăng dần sau đó ->2004 đạt
36,1% độ che phủ rừng)
+ Những nguyên nhân nào đã làm suy giảm
tài nguyên rừng ở nước ta?
(Chiến tranh, khai thác quá mức, đốt rừng,
quản lí kém, chuyển mục đích sử dụng...)
+ Chúng ta đã có những biện pháp gì để
bảo vệ nguồn tài nguyên này?

- Hs: tìm hiểu trả lời
- Gv: chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3:10 / Tìm hiểu vấn đề bảo vệ
tài nguyên động vật
- Gv: Dựa vào Sgk và hiểu biết bản thân,
+ Cho biết thực trạng tài nguyên động vật ở
nước ta hiện nay như thế nào?
+ Những nguyên nhân nào đã làm tài
nguyên động vật ở nước ta ngày càng cạn
kiệt? Đặc biệt một số động vật quý hiếm có
nguy cơ diệt vong? (mất rừng..)
+ Chúng ta đã có những biện pháp gì để
bảo vệ nguồn tài nguyên này?
- Hs: trả lời
- Gv: chuẩn kiến thức.

Năm học: 2016 - 2017

hiếm đã cạn kiệt.
- Nguyên nhân:
+ Chiến tranh phá hoại.
+ Cháy rừng.
+ Chặt phá, khai thác quá sức tái sinh rừng.
- Biện pháp:
+ Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách và
luật để bảo vệ tài nguyên rừng.
+ Cần bảo vệ và phát triển rừng.
+ Trồng mới rừng, không phá rừng.
+ Sử dụng hợp lí rừng.


3. Bảo vệ tài nguyên động vật.
- Hiện trạng:
+ Con người hiện nay đã huỷ diệt nhiều loài
động vật hoang dã, làm mất nguồn gen động vật
quý hiếm.
+ Có đến 365 loài động vật cần được bảo vệ
khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
- Nguyên nhân: do con người khai thác quá
mức, bừa bãi…
- Biện pháp: không bắt, giết chim thú, khai thác
phải hợp lí và phát triển động vật. Bảo vệ môi
trường sống của chúng.

4. Củng cố: 3/
- Chứng minh tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về nhiều mặt:
- Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống?
(Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu, sản phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế
cao, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, phục vụ nghiên cứu khoa
học….)
- Bảo vệ môi trường sinh thái?
GV: Phạm Thị Hương

Trường: THCS Bình Lãng


Dạy học theo nghiên cứu bài học - Học kỳ II

Năm học: 2016 - 2017

(Nguồn lợi sinh vật đa dạng, phong phú, có khả năng phục hồi và phát triển, làm cho

đất nước ta mãi mãi xanh tươi và phát triển bền vững. Hạn chế các thiên tai: lũ, lụt,
hạn hán, gió bão…., cải thiện khí hậu….)
5. Hướng dẫn về nhà:1/
- Nắm nội dung bài học, trả lời câu hỏi Sgk, làm bài tập 3sgk/135.
- Nghiên cứu bài 39 sgk/136.

GV: Phạm Thị Hương

Trường: THCS Bình Lãng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×