Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

khoa học tự nhiên 7 phần sinh học hay đầy đủ, chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.85 KB, 41 trang )

Ngày soạn: 04/09/2017
Ngày giảng:
Tuần
Chủ đề 3: SINH HỌC CƠ THỂ
Tiết Bài 8: TRAO ĐỔI CHÂT VÀ
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Mô tả được sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: vai trò của quá trình trao đổi
nước, sự sinh dưỡng và trao đổi khí ở sinh vật.
- Phân tích được quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể sinh
vật, mối quan hệ trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giấy A4, mẩu bánh mì.
2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS và Nội dung
A. Hoạt động khởi động:
- Gv hướng dẫn, mô tả qua trò chơi ở - Trò chơi đóng vai
phần khởi động
- Chia HS thành 2 nhóm như hướng - HS chia nhóm theo hướng dẫn của
dẫn SGK, nêu và hướng dẫn nhiệm GV
vụ cụ thể cho các nhóm.
- 2 đội nghe và thực hiện trò chơi dưới
- GV tiến hành cho HS chơi trò chơi. sự chỉ đạo và hướng dẫn của GV
- Yêu cầu HS nhai mẩu bánh mì
(nhai kĩ) cho biết:
- Nhóm đc yêu cầu nhai mẩu bánh mì,
+ Tại sao các em lại thấy vị ngọt, trả lời câu hỏi, nêu được:
mặc dù chỉ ăn bánh mà không ăn + Là do khi nhai nước bọt trong miệng


đường ?
có chứa chất xúc tác giúp phan giải tinh
+ Trong quá trình quang hợp, cây
xanh đã lấy ở môi trường những chất
gì và trả lại cho môi trường những
chất gì ?
+ Các chất được trao đổi giữa cơ thể
và môi trường như thế nào? Thường

bột trong bánh mì thành đường.
+ Trong q/trình q/hợp cây xanh lấy khí
CO2 và nước qua quá trình quang hợp
nhờ năng lượng a/s, chất diệp lục đã
nhả khí O2 và glucôzơ.
+ Qua m/trường trong và ngoài cơ thể
như oxi, thức ăn, nước, muối khoáng...
1


là những chất gì?

B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- HS đọc thông tin, thảo luận, nêu
- Gv yêu cầu HS đọc thông tin, trảo được:
đổi nhóm 4, hoàn thành chú thích ở 1,2) Khí oxi;
3) Hơi nước.
hình 8.1/Sgk.
4,5) Khí CO2
6) Các chất khoáng.
7) Nước ; 8)

- Cho HS dự đoán điều gì sẽ xảy ra - HS đưa ra dự đoán, lớp nhận xét
nếu cây ngừng trao đổi những chất
trên với môi trường.
1. Trao đổi nước:
- Gv y/cầu HS đọc thông tin - HS đọc thông tin, vận dụng và thảo
Sgk/tr60, và bảng 8.1 thảo luận nhóm luận nhóm, nêu được:
4 cho biết:
* Vai trò của nước với cây:
+ Vai trò của nước với cây là gì ?
+ Là tp cấu trúc cấu tạo nên chất
ng/sinh.
+ Các q/trình TĐC đều cần nước tham
gia. Nước nhiều hay ít sẽ ả/hưởng đến
chiều hướng và c/độ của q/trình TĐC.
+ Nước là nguyên liệu tham gia vào
một số quá trình trao đối chất.
+ Sự vận chuyển các chất vô cơ và hữu
cơ đều ở trong môi trường nước.
+ Vai trò của quá trình thoát hơi nước + Nước bảo đảm cho thực vật có một
qua lá ?
hình dạng và cấu trúc nhất định...
- Vai trò của qúa trình thoát hơi nước:
Là động lực tận cùng đển hút và vận
chuyển nc, lấy CO2 để q/hợp, điều hòa
- Gv yêu cầu HS đọc thông tin về nhiệt độ...
nhu cầu nước ở người và cho biết:
* Nhu cầu nước ở người:
+ Ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi - HS đọc thông tin, nêu được:
với cơ thể ?
+ Ý nghĩa của q/trình thoát hơi nước:

Giúp lỗ chân lông nở và loại bỏ độc tố
trong cơ thể, thanh lọc cơ thể, tăng
cường sức đề kháng, điều hòa thân
+ Điều gì xảy ra nếu thiếu nước ?
nhiệt, giảm căng thẳng, ...
2


+ Cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể
hàng ngày (em nên uống nước vào
những khoảng t/gian nào trong
ngày ?)
- GV nhận xét, tổng kết nội dung vừa
học, đưa ra nội dung chính cần lưu ý.

+ Nếu cơ thể thiếu nước: Cảm thấy
mệt, cáu giận, tâm trạng không thoải
mái, ảnh hưởng đến sắc tố da, nếu nặng
thì sẽ bị táo bón, tiêu chảy, nôn, có thể
bất tỉnh...
+ Biện pháp: Uống đủ 1,5 đến 2 lít
nước mỗi ngày, tốt nhất nên uống 1 cốc
sau khi thức dậy vào buổi sáng mà chưa
ăn gì để lọc ruột, rửa dạ dày, hạn chế
uống nước vào buổi tối...

IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học.

- Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung tiếp theo.
___________________________________________

Ngày soạn: / /2017
Ngày giảng:
3


Tuần
Tiết
Bài 8: TRAO ĐỔI CHÂT VÀ
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Mô tả được sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: vai trò của quá trình trao đổi
nước, sự sinh dưỡng và trao đổi khí ở sinh vật.
- Phân tích được quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể sinh
vật, mối quan hệ trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bộ dụng cụ đo hàm lượng các chất khí (nếu có)
2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS và Nội dung
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, 2. Sự dinh dưỡng:
thảo luận nhóm 4, cho biết:
- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm 4, nêu
+ Dinh dưỡng là gì? Có mấy hình được:
thức dinh dưỡng ?

+ Dinh dưỡng là quá trình lấy, tiêu hóa, hấp
thụ và đồng hóa thức ăn.
+ Có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng
và dị dưỡng.
+ Kể tên các loại “thức ăn” của + Bảng 8.2
thực vật và thức ăn của con TT
Thực vật
Con người
người (điền vào bảng 8.2/Sgk 1
Ánh sáng
Ánh sáng
2
Không khí
Không khí
tr63).
Nước
Nước
- GV gọi đại diện 1 vài nhóm HS 3
4
Các chất khoáng Các chất dinh
trả lời, lớp bổ sung
hòa tan trong đất dưỡng lấy từ
- Gv nhận xét và đưa ra phân tích
(K, P, N, Ca...)
TV, ĐV
các nguồn thức ăn.
5
Các chất khác... Các chất khác...
3. Trao đổi khí:
- HS đọc thông tin, vận dụng kiến thức, nêu

được:
- GV yêu cầu HS đọc nhanh
+ Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ
thông tin, cho biết:
thể với môi trường, giúp cơ thể lấy khí oxi
+ Hô hấp là gì?
4


và thải khí cacbonic.
+ Thành phần không khí (Như bảng 8.3)
- HS tiếp tục suy nghĩ, có thể thảo luận
nhóm, trả lời đưuọc câu hỏi:
+ Hệ cơ quan thực hiện quá trình trao đổi
khí của cơ thể là: Hệ hô hấp
+ Vì khi hoạt động mạnh hoặc tập thể dục,
nhu cầu năng lượng tăng để vận động các
cơ. Do đó cần oxi hóa chất dự chữ năng
lượng để tạo ra n/lượng. Nhu cầu oxi tăng
lên --> Tăng h/động để lấy O2 và thải CO2
ra --> Nhịp hô hấp tăng.

+ T/phần k/k khi hít vào và thở ra
ntn?
- GV cho HS giải thích vì sao lại
có sự khác nhau về thành phần
khi hít vào và thở ra của oxi và hí
cacbonic, bằng câu hỏi cụ thể
sau:
+ Hệ cơ quan nào thực hiện quá

trình trao đổi khí của cơ thể?
+ Vì sao khi vận động mạnh hoặc
tập thể dục, nhịp hô hâp tăng ?
- GV cho HS trả lời, nhận xét và C. Hoạt động luyện tập:
chốt lại nội dung.
- HS thực hành làm thí nghiệm (nếu có bộ
dụng cụ đo). Nếu không thì thảo luận và
đưa ra dự đoán vào bảng 8.4
- GV cho HS đo hàm lượng các - HS có thể dự đoán được: Bảng 8.4
chất khí bằng máy đo (nếu có),
Trạng
Hàm lượng
Oxi (%)
Cacbonic (%)
không có thì cho HS dự đoán và
thái
Hít vào
20,96 %
0,03%
hoàn thiện bảng 8.4
- GV gợi ý cho HS
Thở ra
16,40%
4,10%
- Đại diện 1 vài em cho ý kiến.
+ % còn lại là nitơ và hơi nước.
- GV chốt kiến thức.
- Thực phẩm cung cấp n/lượng cho cơ thể
chúng ta dưới dạng glucid, lipid, protein.
Sau khi vào cơ thể, Thức ăn được chuyển

hóa thành năng lượng, các acid amin, acid
+ Năng lượng được chuyển hóa
béo, vitamin và các chất cần thiết để phát
trong cơ thể như thế nào?
triển và duy trì các hoạt động cơ thể...
- Ý nghĩa: Qua quá trình tổng hợp, các chất
hữu cơ đưuọc tổng hợp để xây dựng tế bào,
cấu tạo nên các bào quan, cấu tạo nên các
enzim... Qua quá trình phân giải năng
+ Chuyển hóa vật chất và năng
lượng tieemd ẩn trong các hợp chất hữu cơ
lượng có ý nghĩa ntn với sinh
được giải phóng thành dạng năng lượng dễ
vật ?
sử dụng để cung câp cho các hoạt động của
5


tế bào. Nhờ sự chuyển hóa vật chất và năng
lượng, tế bào mới duy trì đưuọc các chức
năng sống của mình...
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung tiếp theo.
___________________________________________

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tuần
Tiết
6


Bài 8: TRAO ĐỔI CHÂT VÀ
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- Mô tả được sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: vai trò của quá trình trao đổi
nước, sự sinh dưỡng và trao đổi khí ở sinh vật.
- Phân tích được quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể sinh
vật, mối quan hệ trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bộ dụng cụ đo hàm lượng các chất khí (nếu có)
2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV
- Gv cho HS thảo luận nhóm 4 trả lời
hai câu hỏi trong mục.
? Nếu bắt giun đất để lên mặt đất
khô, giun sẽ nhanh bị chết? Tại sao.
- Gọi đại diện các nhóm đưa ra ý
kiến trả lời cho từng câu hỏi
- Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung

? Tại sao chúng ta phải thường
xuyên tắm, gội giữ vệ sinh cơ thể.
+ GV có thể gợi ý nếu HS không
đưa đưuọc câu trả lời.
- Gọi đại diện các nhóm đưa ra ý

kiến trả lời cho từng câu hỏi
- Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động của HS và Nội dung
D. Hoạt động vận dụng:
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, đại
diện nhóm nêu được:
1) Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô,
giun sẽ nhanh bị chết vì: Bởi giun sống
dưới đất ẩm. Giun đất chưa có cơ quan
hô hấp chuyên chính. Giun đất hô hấp
bằng da. Da của giun đất mỏng và rất
ẩm ướt để cho O2 và CO2 dễ dàng
khuếch tán. Nếu bắt giun đất lên mặt đất
khô ráo thì da của nó sẽ bị khô lại khiến
cho O2 và CO2 không khuếch tán được.
Giun không hô hấp được, thiếu dưỡng
khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn.
2) Chúng ta phải thường xuyên tắm, gội
giữ vệ sinh cơ thể vì:
- Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ cơ thể,
nâng cao sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ
của con người.
- Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ con
người chống lại bệnh tật và tai nạn.
Giáo dục vệ sinh nhằm cá nhân làm cho
mỗi người chủ động phòng ngừa bệnh
tật cho mình và chủ đông phòng ngừa
tai nạn lao động cho mình.
7



Ví dụ: + Tắm rửa vệ sinh hàng ngày sẽ
giúp da của chúng ta mạnh khoẻ, không
bị viêm chân lông, ngứa ngáy làm ảnh
hưởng tới việc học tập.
+ Đánh răng và súc miệng thường
xuyên sẽ không bị sâu răng.
- Vệ sinh cá nhân có tác đông nâng cao
sức khoẻ, hướng cho con người phát
* Về nhà: Trao đổi với bố mẹ và triển lành mạnh cả nề thể chất lẫn tinh
người thân để tìm hiểu thế nào là ăn, thần
uống khoa học.
- HS tự ghi kết luận vào vở.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 8.5, E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
thảo luận nhóm 4 em thực hiện - HS thảo luận theo nhóm 4 em, tìm câu
nhiệm vụ sau:
trả lời, đại diện nêu được đáp án:
+ Phân biệt trao đổi chất ở cấp cơ
TĐC ở cơ thể
TĐC ở tế bào
- Là sự trao đổi - Là sự trao đổi
thể với trao đổi chất ở cấp tế bào .
giữa hệ vật chất giữa tế
- Yêu cầu 1 vài HS cho ý kiến, lớp v/chất
tiêu hóa, hô hấp, bào

môi
nhận xét bổ sung
bài

tiết
với trường
trong.
- GV kết luận.
m/trường ngoài. Máu cung cấp
Cơ thể lấy t/ăn, cho tế bào các
nước,
muối chất dinh dưỡng
khoáng, ôxi từ và ôxi. Tế bào
môi trường ra thải thải vào máu khí
ra khí cacbônic và cacbônic và sản
chất thải.
phẩm bài tiết.
=> Tương quan giữa 2 quá trình này:
+ Quan hệ chặt chẽ và mật thiết: sản
phẩm của quá trình này là nguyên liệu
của quá trình kia (nói chung) theo sơ
đồ:
- Tương tự GV cho HS làm tiếp yêu
Môi trường ngoài <=> môi trường trong
cầu của phần 2: Cho biết độ dài ruột
cơ thể <=> trong tế bào...
của 1 số DV vào bảng 8.5
- HS thảo luận hoàn thiện bảng 8.5
- Đại diện nêu kết quả, lớp bổ xung
8


IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi

V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung bài 9: “Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật”

Ngày soạn: 14/10/2016
Ngày giảng: 17/10/2016
Tiết Bài 9: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở SINH VẬT (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
9


- Nêu được thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật
- Phân tích được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở cơ thể sinh vật.
- Nêu và lấy được các ví dụ về ảnh hưởng của các nhân tố đến sinh trưởng và
phát triển của sinh vật.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, hình vẽ, video nhận biết kiến thức.
- Rèn luyện kĩ năng thiết kế, tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Nghiên cứu và chuẩn bị thêm 1 số tranh ảnh
2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS và Nội dung
A. Hoạt động khởi động:
- Gv tổ chức cho các nhóm tìm hiểu - HS hoạt động theo nhóm, tìm hiểu và
về bệnh còi xương, bệnh suy dinh trả lời các yêu cầu theo hướng dẫn của
dưỡng, bệnh béo phì ở trẻ em Việt GV đã nêu
Nam

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV có thể gợi ý bằng 1 số câu hỏi: tìm hiểu của nhóm mình.
+ Thế nào là bệnh còi xương ?
Nguyên nhân gây bệnh còi xương là
gì? Làm thế nào để chữa bệnh còi
xương ?
+ Làm thế nào để sinh vật có thể lớn
lên bình thường và khỏe mạnh ? Em
hãy giải thích.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- GV nhận xét, chốt nội dung
1. Tìm hiểu thế nào là sinh trưởng,
phát triển ở sinh vật:
- HS đọc thông tin
- Thảo luận nhóm, hoàn thiện bảng 9.1
- GV cho HS đọc thông tin, sau đó - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
hãy thảo luận nhóm và hoàn thiện
bảng 9.1
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- Gv nhận xét, chốt lại kiến thức
bảng
Bảng 9.1: Tìm hiểu về sinh trưởng, phát triển ở sinh vật
Sinh
trưởng

Bản chất

Là sự tăng về kích thước và khối lượng cơ
thể
10



Hình thức biểu hiện

Phát triển

Bản chất
Hình thức biểu hiện

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và
phát triển.

Sự tăng về số lượng, kích thước của tế bào,
làm cho cơ thể lớn lên, đó là những thay
đổi về lượng.
Là những biến đổi diễn ra trong đời sống
của một cá thể.
Biểu hiện ở 3 quá trình liên quan mật thiết
với nhau, đó là sinh trưởng, phân hóa (biệt
hóa) và phát triển hình thái cơ quan và cơ
thể.
Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển.
Nếu không có sinh trưởng thì không có
phát triển và ngược lại.

Hoạt động của GV
- Gv yêu cầu HS thảo luận tiếp để
đưa ra những nhận định đúng sai
trong bảng 9.2
- Đại diện cho kết quả thảo luận


- GV yêu cầu HS quan sát hình 9.1
đến 9.4, rồi vẽ vào vở hoặc giấy sơ
đồ phát triển của cây đậu, con người,
con châu chấu và con ếch.
- Gv gọi đại diện 4 học sinh lên bảng,
vẽ lại sơ đồ

- Yêu cầu lớp nhận xét, đánh giá
đúng sai các sơ đồ trên.
- Gv yêu cầu tiếp:

Hoạt động của HS và Nội dung
- HS thảo luận nhanh, hoàn thiện bài
tập bảng 9.2
- Các nhóm báo cáo kết quả, theo thứ
tự:
1- Sai : 2,3,4- Đúng.
2. Tìm hiểu các giai đoạn sinh trưởng
và phát triển ở sinh vật:
- HS dựa vào quan sát các hình trong
sách hướng dẫn học, vẽ sơ đồ...
- Đại diện lên bảng vẽ được các sơ đồ
như sau:
* Sơ đồ phát triển của cây đậu : Hạt đậu
→ cây con → cây trưởng thành → cây
ra
hoa, kết hạt.
* Sơ đồ phát triển của con người : Hợp
tử → em bé → người trưởng thành.

* Sơ đồ phát triển của con châu chấu :
Trứng → ấu trùng → ấu trùng lớn do
lột xác nhiều lần → châu chấu trưởng
thành → trứng.
* Sơ đồ phát triển của con ếch : Trứng
đã thụ tinh → nòng nọc → ếch con →
11


+ Hãy chỉ ra những điểm giống nhau
trong chu trình phát triển của các
sinh vật ở trên (hình dạng, kích thước
con non, các giai đoạn phát triển,
…) ?
- Đại diện 1-2 nêu kết quả thảo luận,
lớp nhận xét, bổ xung
- GV chốt lại nội dung.

ếch
trưởng thành → trứng.
- HS thảo luận nhóm 4, nêu được:
+ Đều trải qua các g/đoạn s/trưởng ;
kích thước con non/cây non tăng dần. Ở
thực vật, châu chấu và con người, hình
dạng cây non/con non giống cây/châu
chấu/người trưởng thành.
+ Các giai đoạn s/trưởng, phát triển của
cây bao gồm : sinh trưởng, phát triển
sinh dưỡng và phát triển sinh sản.
+ Ở các ĐV và con người, các giai đoạn

sinh trưởng, phát triển bao gồm: giai
đoạn sinh trưởng, phát triển phôi và
sinh trưởng, phát triển hậu phôi.

IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung tiếp theo.
___________________________________________

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần
Tiết
Bài 9: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở SINH VẬT (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật
12


- Phân tích được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở cơ thể sinh vật.
- Nêu và lấy được các ví dụ về ảnh hưởng của các nhân tố đến sinh trưởng và
phát triển của sinh vật.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, hình vẽ, video nhận biết kiến thức.
- Rèn luyện kĩ năng thiết kế, tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Nghiên cứu và chuẩn bị nội dung bài, máy tính laptop cá nhân
2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS và Nội dung
2. Tìm hiểu các giai đoạn sinh trưởng
và phát triển ở sinh vật: (tiếp)
- HS thảo luận nhóm 4, đưa ra kết quả
và điền vào bảng.
- Đại diện 2 nhóm lên chữa bài
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ xung nếu
thiếu hoặc sai.

- Gv yêu cầu HS tiếp tục nội dung:
* Hãy thảo luận và viết ra những
điểm khác nhau trong chu trình phát
triển của cây đậu, con người, con
châu chấu và con ếch (hình dạng,
kích thước con non, các giai đoạn
phát triển,… ).
- Gv đưa bảng chuẩn.
Bảng 9.3: Sự phát triển ở một số sinh vật.
Phát triển ở
cây đậu
Hình dạng cây con
và cây tr/thành
giống nhau. Nhưng
khác nhau về chiều
cao, chiều ngang.

Phát triển ở

con người
Hình dạng em bé
và người trưởng
thành
giống
nhau. Khác nhau
về chiều cao,
chiều ngang.

Phát triển ở
con châu chấu
Hình dạng con non
và con trưởng thành
giống nhau nhưng
để lớn được, con
non phải trải qua
nhiều lần lột xác.
K/thước khác nhau.

Phát triển
ở con ếch
Hình dạng con
non và con trưởng
thành khác nhau,
môi trường sống
khác nhau. Kích
thước khác nhau.

GV chốt lại nội dung :
– Sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật gồm có sinh trưởng sơ cấp (giúp tăng

chiều
cao) và sinh trưởng thứ cấp (giúp tăng chiều ngang – đường kính cây).
– Động vật sinh trưởng và phát triển có thể không qua biến thái (con người)
hoặc qua biến thái (châu chấu, ếch).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và Nội dung
- GV yêu cầu HS tiếp tục đọc đoạn - HS đọc thông tin, thảo luận nhóm 2
13


thông tin sau và trả lời các câu
hỏi/bài tập phần dưới.
- Yêu cầu 1-2 nhóm nêu đáp án
+ Trong các loài động vật sau :
mèo, chó, cá, ếch nhái, bướm, ruồi,
gián, loài nào p/triển trải qua biến
thái, loài nào phát triển không qua
biến thái ?
+ Hãy vẽ vòng đời của muỗi. Muỗi
là vật trung gian truyền bệnh.
Chúng ta có thể tiêu diệt chúng
bằng những cách nào ?
- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ

hoàn thiện câu hỏi, bài tập
- Đại diện 1 vài nhóm cho ý kiến thảo
luận, lớp nhận xét, nêu được:
+ Không qua biến thái : mèo, chó, cá,
+ Qua biến thái : ếch nhái, bướm, ruồi,
gián.

+ HS vẽ trên bảng

+ Cách tiêu diệt: Phát quang xung quanh
nhà, dọn dẹp những chai, lọ có thể ứ
- Gv chốt lại nội dung.
đọng nước. Riêng giai đoạn muỗi trưởng
thành thì có thể sử dụng cửa lưới chống
muỗi, thuốc xịt muỗi, vợt điện để tiêu
diệt muỗi.
3. Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát triển của sinh vật:
- HS suy nghĩ vận dụng, nêu được:
- Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi + Sự sinh trưởng và phát triển của thực
+ Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng vật chịu ảnh hưởng của các nhân tố bên
đến sự sinh trưởng và phát triển của trong và bên ngoài :
. Nhân tố bên trong : tuỳ thuộc vào loài
thực vật. Cho ví dụ minh hoạ ?
cây, hoocmôn,…
. Nhân tố bên ngoài : chất dinh dưỡng,
nhiệt độ, ánh sáng, nước,...
- HS: Sự sinh trưởng và phát triển của
14


+ Hãy xác định các nhân tố ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng và phát
triển của động vật. Cho ví dụ minh
hoạ ?

+ Hãy lấy hai ví dụ để chứng minh

sự sinh trưởng và phát triển của
sinh vật phụ thuộc vào loài?

động vật chịu ảnh hưởng của các nhân tố
bên trong và bên ngoài :
+ Nhân tố bên trong : tuỳ thuộc vào loài
động vật, hoocmôn sinh trưởng,…
+ Nhân tố bên ngoài : thức ăn, nhiệt độ,
nước,…
- HS: Ví dụ :
+ Sự sinh trưởng và phát triển của lợn
khác với s/trưởng, p/triển của mèo, cá,…
+ Sự sinh trưởng của cây bàng khác sự
sinh trưởng, phát triển của cây lúa.
- HS: Lấy ví dụ về
+ Bệnh béo phì, bệnh còi xương.
+ Ví dụ chứng minh sinh trưởng của con
người chịu ảnh hưởng bởi hoocmôn sinh
trưởng : người lùn, người khổng lồ.

+ Hãy lấy một số ví dụ chứng minh
sự sinh trưởng của con người chịu
ảnh hưởng bởi các chất dinh dưỡng
có trong thức ăn ?
- Phần này GV có thể chiếu video
hoặc tr/ảnh cho HS xem các loại
bệnh này.
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:

- Xem lại các nội dung đã học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung tiếp theo.
___________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần
Tiết
Bài 9: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở SINH VẬT (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU
- Nêu được thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật
- Phân tích được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở cơ thể sinh vật.
15


- Nêu và lấy được các ví dụ về ảnh hưởng của các nhân tố đến sinh trưởng và
phát triển của sinh vật.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, hình vẽ, video nhận biết kiến thức.
- Rèn luyện kĩ năng thiết kế, tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Nghiên cứu và chuẩn bị thêm 1 số tranh ảnh
2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV
- GV yêu cầu HS:
+ Hãy thiết kế 1 thí no chứng minh sự
s/trưởng và p/triển của TV chịu
ả/hưởng của ánh sáng ...
- GV gợi ý HS chuẩn bị các d/cụ cần

thiết. Gợi ý các bước hình thành giả
thuyết; thiết kế thí no; thực hiện thí no;
ghi chép dữ liệu và rút ra kết luận.
- GV yêu cầu tiếp:
+ Hãy thiết kế chế độ ăn hợp lí cho
bản thân em để đảm bảo đủ chất dinh
dưỡng cho sự sinh trưởng và phát
triển ở tuổi dậy thì.
- GV: Yêu cầu HS đọc thêm tài liệu và
nghiên cứu chế độ dinh dưỡng cho lứa
tuổi vị thành niên, xác định thể trạng
mỗi người và xây dựng chế độ ăn hợp
lí.
- GV viên lựa chọn và chiếu cho HS
xem một bộ phim về sinh trưởng và
phát triển ở sinh vật.
- Trả lời các câu hỏi theo gợi ý như
sách hướng dẫn.

Hoạt động của HS và Nội dung
C. Hoạt động luyện tập:
- HS nghe yêu cầu và hướng dẫn gợi
ý của GV.
- Thảo luận nhóm 4 trong 5 phút, thực
hiện thiết kế 1 thí nghiệm tự chọn loại
cây. Ghi chép số liệu
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét, góp ý cho nhau

- HS tiếp tục thiết kế chế dộ ăn hợp lí

cho bản thân.
- Đại diện 1 vài HS nêu nội dung thiết
kế của mình, lớp nhận xét, bổ xung
theo ý kiến cá nhân cho hợp lí.

- HS xem, quan sát, trả lời các câu hỏi
theo sách hướng dẫn đã đưa

D. Hoạt động vận dụng:
- HS: Tìm hiểu từ sách, báo hỏi người
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức thân, trả lời các câu hỏi
cùng gia đình, trả lời các câu hỏi trong
16


mục, ghi chép và báo cáo lại cho GV
- Ghi chép và báo cáo lại cho GV
- Giáo viên lưu ý kiểm tra đánh giá kết
quả thực hiện của học sinh.
E. Hoạt động tìm tòi kiến thức:
- GV gợi ý HS tìm thông tin ở các - HS về nhà tự tìm hiểu, ghi chép lại
trang web, thông tin ở các sách như : nội dung tìm được
Sinh lí thực vật, Sinh lí động vật... Trả - Báo cáo lại cho GV nội dung tìm
lời các vấn đề yêu cầu của mục E.
được.
- Yêu cầu HS báo cáo lại vào tiết học
sau.
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:

- Xem lại các nội dung đã học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung bài 10: “Sự sinh sản ở sinh vật”
___________________________________________

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần
Tiết
Bài 9: SỰ SINH SẢN Ở SINH VẬT (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
– Nêu được thế nào là sinh sản ở sinh vật.
– Phân biệt được các hình thức sinh sản của sinh vật.
– Trình bày được vai trò của sinh sản đối với sinh vật.
– Có kĩ năng quan sát mẫu vật để xác định các hình thức sinh sản.
17


– Ứng dụng kiến thức sinh sản ở sinh vật trong thực tiễn đời sống như : tăng số
con, điều chỉnh tỉ lệ đực – cái, nhân giống, nuôi cấy mô,…
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Nghiên cứu và chuẩn bị bảng phụ, 1 số tranh ảnh.
2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS hoàn
thành bảng 10.1.
- GV cho HS tiếp tục thảo luận và trả
lời các câu hỏi:
+ Sinh sản ở sinh vật là gì ?


+ Nêu các kiểu sinh sản mà em biết.
Giải thích sự khác nhau của các kiểu
sinh sản đó.
+ Vì sao cây bưởi trồng từ cành chiết
thường nhanh cho quả hơn cây trồng
từ hạt ?
- GV có thể đưa ra gợi ý cho HS
- Nhận xét, tổng hợp kiến thức.

Hoạt động của HS và Nội dung
A. Hoạt động khởi động:
- HS lấy ví dụ và hoàn thiện bảng
- Đại diện 1 vài em cho ví dụ, lớp nhận
xét bổ xung.
- HS thảo luận nhanh trả lời câu hỏi
- Đại diện đưa ra đáp án, lớp bổ xung.
* Nêu được:
+ Sinh sản ở sinh vật là quá trình sinh
học tạo ra cơ thể mới bảo đảm sự phát
triển liên tục của loài.
+ Sinh sản ở SV bao gồm 2 hình thức:
sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

+ Vì cành bưởi chiết được tạo đk để ra
rễ ngay trên cây mẹ trước khi chuyển
đi trồng, đã được s/trưởng và p/triển
đến mức độ nhất định, nhiều cành có
thể đã ra hoa và quả => Nên nếu trồng
cành triết sẽ nhanh ra hoa và quả hơn.
Còn trồng từ hạt thì ngược lại...

B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- GV yêu cầu HS:
1. Tìm hiểu sinh sản vô tính ở SV:
+ Hãy thảo luận nhóm và viết lại khái - HS thảo luận, nêu được:
niệm sinh sản vô tính và các hình thức + Sinh sản vô tính là h/thức s/sản
sinh sản vô tính ở TV mà em đã học.
không có sự hợp nhất của g/tử đực và
g/tử cái.
+ Sinh sản vô tính chủ yếu dựa trên cơ
sở của quá trình nguyên phân để tạo ra
18


- GV yêu cầu HS quan sát các tranh
hình về các hình thức sinh sản vô tính
ở sinh vật và hoàn thành bảng 10.2.
- GV đưa gợi ý đáp án của bảng như
sau
- GV nhận xét, đưa bảng chuẩn kiến
thức cho HS ghi nhớ.

các cá thể mới. Con được hình từ một
phần/một bộ phận của cơ thể mẹ. Con
cái giống nhau và giống cơ thể mẹ.
- HS quan sát các hình từ 10.1 đến
10.5 thảo luận nhóm và hoàn thiện
bảng 10.2.
- Đại diện 1 vài nhóm cho kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ xung hoàn thiện
bảng


* Kết luận: Bảng chuẩn dưới.
Bảng 10.2: Các hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật.
Hình thức
sinh sản
Phân đôi

Đại diện

Đặc điểm

Nảy chồi

Động vật đơn bào và
giun dẹp.
Bọt biển và ruột khoang

Tái sinh

Bọt biển, giun dẹp

Bào tử

Rêu, dương xỉ

Dựa trên sự phân chia đơn giản của
tế bào chất và nhân.
Dựa trên sự nguyên phân nhiều lần,
tạo thành chồi con trên cơ thể mẹ →
cá thể mới.

Từ những mảnh vụn của cơ thể, qua
nguyên phân tạo ra cơ thể mới.
Cơ thể mới phát triển từ bào tử

Sinh dưỡng

Khoai tây, khoai lang,
cỏ tranh, thuốc bỏng

Bào tử thể → túi bào tử → bào tử →
cá thể mới.

IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung tiếp theo.
___________________________________________

19


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần
Tiết
Bài 9: SỰ SINH SẢN Ở SINH VẬT (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
– Nêu được thế nào là sinh sản ở sinh vật.
– Phân biệt được các hình thức sinh sản của sinh vật.

– Trình bày được vai trò của sinh sản đối với sinh vật.
– Có kĩ năng quan sát mẫu vật để xác định các hình thức sinh sản.

20


– Ứng dụng kiến thức sinh sản ở sinh vật trong thực tiễn đời sống như : tăng số
con, điều chỉnh tỉ lệ đực – cái, nhân giống, nuôi cấy mô,…
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Nghiên cứu và chuẩn bị bảng phụ, 1 số tranh ảnh
2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV

- GV yêu cầu HS đọc thông tin
thảo luận nhóm và làm các bài tập.
+ Hãy lấy 1 số ví dụ về sinh sản vô
tính ở sinh vật mà em biết ?

+ Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái
sinh đuôi mới có phải là sinh sản
không ? Hãy giải thích tại sao ?
+ Hãy nêu vai trò của sinh sản vô
tính trong thực tiễn và cho ví dụ.

- Gv cho HS trả lời từng vấn đề
- Gọi đai diện các nhóm cho ý kiến
- GV tổng hợp, đưa ra kết luận
chung


- GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ
sinh sản của gà (H 10.6), hãy vẽ sơ
đồ chung về quá trình sinh sản hữu

Hoạt động của HS và Nội dung
1. Tìm hiểu sinh sản vô tính ở sinh vật:
(tiếp)
- HS đọc nhanh thông tin, thảo luận nhóm
(5’) làm bài tập phần dưới.
- HS nêu được: 1 số VD về sinh sản vô
tính ở sinh vật như:
+ Động vật: Trùng amip, thủy tức, đỉa,...
+ Thực vật: Cây lá bỏng, củ khoai lang
nảy mầm thành cây mới, bào tử hình
thành cây rêu...
+ HS: Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái
sinh đuôi mới không phải là s/sản vì nó
chỉ tái sinh một bộ phận chứ không phải
hình thành cơ thể mới từu cơ thể ban đầu.
+ Nhân bản vô tính: là q/trình tạo ra 1 tập
hợp các cơ thể giống hệt nhau về mặt di
truyền và giống bố (hoặc mẹ) ban đầu
bằng p/thức s/sản vô tính. Nhân bản vô
tính dựa trên q/điểm cho rằng, mọi tế bào
của một cơ thể đa bào đều xuất từ 1 tế
bào hợp tử ban đầu qua phân bào nguyên
nhiễm, do đó nhân của chúng hoàn toàn
giống hệt nhau về mặt di truyền.
Ví dụ : cừu Dolly, một số loài động vật
như chuột, lợn, bò, chó,…

2. Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở SV:
- HS quan sát hình
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp nhận xét, bổ xung
kết quả.
21


tính ở sinh vật.

* Sơ đồ:

- HS thảo luận nhóm trong 5’ đại diện
- GV yêu cầu tiếp:
nêu kết quả, lớp bổ xung
+ Hãy hoàn thành bảng 10.3 để so
sánh sinh sản vô tính và sinh hữu
tính.
- GV kẽ sẵn bảng để HS chữa bài.
Bảng 10.3. So sánh khái niệm sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

Hoạt động của GV
- Gv yêu cầu HS
+ Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự
sinh sản ở sinh vật. Cho ví dụ minh
hoạ.

Hoạt động của HS và Nội dung
- HS nêu được:
+ Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh
sản ở sinh vật, ví dụ.

+ Yếu tố bên trong : di truyền,
hoocmôn,…
+ Yếu tố bên ngoài : môi trường sống,
dinh dưỡng, mật độ cá thể,…
- HS vận dụng kiến thức, nêu được
- GV yêu cầu tiếp HS dọc thông tin đáp án đúng như sau:
sau và làm bài tập dưới đây :
1. Đúng
22


+ Hãy khoanh tròn vào lựa chọn 2. Sai
Đúng/ Sai sao cho phù hợp với các 3. Đúng
nhận định trong bảng 10.4
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung tiếp theo.

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần
Tiết
Bài 9: SỰ SINH SẢN Ở SINH VẬT (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
– Nêu được thế nào là sinh sản ở sinh vật.
– Phân biệt được các hình thức sinh sản của sinh vật.
– Trình bày được vai trò của sinh sản đối với sinh vật.
– Có kĩ năng quan sát mẫu vật để xác định các hình thức sinh sản.

– Ứng dụng kiến thức sinh sản ở sinh vật trong thực tiễn đời sống như : tăng số
con, điều chỉnh tỉ lệ đực – cái, nhân giống, nuôi cấy mô,…
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Nghiên cứu và chuẩn bị bảng phụ, 1 số tranh ảnh
2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS và Nội dung
C. Hoạt động luyện tập:
- GV chuẩn bị các video và cho HS - HS xem vi deo, chú ý theo dõi và
xem phim về sinh sản ở sinh vật
quan sát băng hình, ghi nhớ kiến thức.
* Xem phim về s/sản vô tính của SV:
- HS thảo luận nhóm và mô tả quá
- Xem phim về quá trình sinh sản vô trình sinh sản vô tính của các sinh vật
tính ở trùng roi, trùng giày, giun dẹp, dựa theo phim vừa xem.
cây thuốc bỏng, cây rau má,…
- Đại diện 1 vài nhóm mô tả lại
- GV yêu cầu HS thảo luận và mô tả
quá trình sinh sản vô tính của các sinh
23


vật dựa theo phim vừa xem.
* Xem phim về sinh sản hữu tính ở SV:
- GV cho HS xem một đoạn phim về
quá trình sinh sản hữu tính ở cá, ếch,
bò sát, chim, thú.
- GV yêu cầu HS: Mô tả quá trình sinh

sản của các sinh vật vừa xem. Nhận
xét đặc điểm sinh sản của mỗi loài và
sự tiến hoá của hình thức sinh sản.
* GV yêu cầu tiếp:
+ Thảo luận và nêu vai trò của sinh sản
đối với sinh vật và đối với con người ?

- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu về
ứng dụng của sinh sản vô tính và hữu
tính ở sinh vật, sau đó:
+ Viết 1 đoạn khoảng 300 đến 500 từ
về ứng dụng của sinh sản vô tính trong
đời sống của con người: nuôi cấy mô,
cấy ghép nội tạng,...
+ Tìm hiểu và nêu một số biện pháp để
điều hoà sinh sản, ứng dụng điều hoà
sinh sản để tăng số trứng, tăng số con,
điều chỉnh giới tính,…
+ Vì sao chim và thú thường sinh sản
vào khoảng cuối xuân đầu hè ?
+ Tìm hiểu một số ứng dụng của sinh
sản vô tính và sinh sản hữu tính ở Việt
Nam và trên thế giới : nuôi cấy mô,
nhân bản vô tính, cấy ghép nội tạng,...

- HS: Tương tự như sinh sản vô tính,
các em qun sát kỹ và ghi nhớ kiến
thức để:
+ Mô tả được quá trình sinh sản của
các sinh vật vừa xem. Nhận xét được

đặc điểm sinh sản của mỗi loài và sự
tiến hoá của hình thức sinh sản.

- HS thảo luận nêu được:
+ Đối với đời sống sinh vật : Giúp cho
sự tồn tại và phát triển của loài
+ Đối với con người : Tăng hiệu quả
kinh tế nông nghiệp ; phát triển ngành
chăn nuôi, trồng trọt, thực phẩm,…
D-E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi
mở rộng:
- HS về nhà tìm hiểu (có thể qua
mạng internet, qua tài liệu, qua bạn
bè, người thân...) ứng dụng của hai
hình thức sinh sản đã học
- Cá nhân tự viết lại thành báo cáo
theo các câu hỏi gợi ý như sách hướng
dẫn
- Nộp và chia sẻ với bạn cùng lớp vào
tiết học sau.

IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS , ghi chép vào sổ theo dõi
24


V. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung tiếp theo.
Ngày soạn: 28/10/2016

Ngày giảng: 31/10/2016

Tuần
Tiết
Bài 11: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật.
- Mô tả được cơ chế cảm ứng của sinh vật: tiếp nhận kích thích – phân tích, tổng
hợp- phản ứng trả lời.
- Giải thích được một số hiện tượng cảm ứng của sinh vật.
- Vận dụng kiến thức về cảm ứng (phản xạ ở động vật) vào việc hình thành các
thói
quen tốt trong đời sống hằng ngày
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Nghiên cứu và chuẩn bị bài
2. HS: Mỗi nhóm 1-2 con giun, kim nhọn. Cây xấu hổ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS và Nội dung
- GV có thể mang một chậu cây trinh A. Hoạt động khởi động:
nữ lên lớp hoặc có thể đưa HS ra 1. Thí nghiệm:
khuôn viên trường, nơi có cây trinh nữ - HS nghe giáo viên hướng dẫn
để tổ chức hoạt động. Những nơi
không có cây trinh nữ, GV có thể cho - 1 vài HS thực hiện theo yêu cầu của
HS quan sát hình hoặc xem video về giáo viên.
hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi
bị va chạm.
- Quan sát và nêu đưuọc hiện tượng
- Gv cho HS chạm tay vào lá cây trinh xảy ra là: Lá cây trinh nữ cụp lại
nữ, quan sát và ghi lại hiện tượng xảy - HS nêu được: Sau 5 phút, lá cây

ra.
trinh nữ có thể trở về trạng thái bình
25


×