Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

tiết 24 đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.7 KB, 15 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC.

Người thực hiện: Hoàng Như Quỳnh
Đơn vị: Trường THCS Bản Ngoại



NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Điền vào chỗ chấm để được các phát biểu đúng?
1. Đồ thị hàm số y = ax + b

(a ≠ 0)

là một đường thẳng :

b

- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng ………...
- Song song với đường thẳng … ……………………nếu

y = ax

- Trùng với đường thẳng ……………………nếu b = 0

y = ax

b≠0

Áp dụng:- Đường thẳng y = 2x + 3 song song với đường thẳng ………..


y = 2x

- Đường thẳng y = 2x - 2 song song với đường thẳng …………
2.Cách vẽ đồ thị y = ax + b
Cho x= 0
Cho y=0



)

(a ≠ 0

y = 2x

b≠0

b A ( ….;…) thuộc trục tung Oy 0 b

yđược
= điểm
……ta
b
b

x
=
0
….. ta được−
điểm B ( ..…;…..) thuộc trục hoành −

Ox
a
a

Đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng……………………

AB


Vậy khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
và đường thẳng y = a’x + b’ (a’≠0)
song song với nhau?
Trùng nhau?
Cắt nhau?


NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Điền vào chỗ chấm để được các phát biểu đúng ?
1. Đồ thị hàm số y = ax + b

(a ≠ 0)

là một đường thẳng :

- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng ……b…...

b≠0

- Song song với đường thẳng … y = ax ……nếu
- Trùng với đường thẳng …… y = ax ……nếu b = 0

Áp dụng: - Đường thẳng y = 2x + 3 song song với đường thẳng y =2x
- Đường thẳng y = 2x - 2 song song với đường thẳng y = 2x

2. Cách vẽ đồ thị y = ax + b
Cho x= 0
Cho y=0



⇒tayđược
= bđiểm A
b
⇒ xta=được
− điểm B (
a

Đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng

)

(a ≠ 0

b≠0

( 0 ; b) thuộc trục tung Oy
; 0) thuộc trục hoành Ox −
AB

b
a



y = 2x + 3

y

y = 2x
3

2

y = 2x - 2
1

-1,5
-2

1

O

-1

-1

-2
6

2


x


Tiết 24: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU

Cho hai đường thẳng

+b

23

+b



2x +
-

a’x

1

y=

'

a
=
a


'
( d ) P( d ) ⇔ 
'
b ≠ b
'

a
=
a

'
( d) ≡ ( d ) ⇔ 
'
b = b

y=

2

ax

(d’): y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)

y=

y=

3

3


y

(a ≠ 0) và

2x
+

(d): y = ax + b

-1,5

-2

-1

O
-1

-2

(d)
-3

(d’)

1

2


x


Bài tập 1: Đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x – 7 là:

A
A

B
B

C
C

D
D

y = 7x - 3

y = 2016 + 3x

Rất tiếc! sai rồi

ĐÚNG

y = 3x + 2

ĐÚNG

y = -3x + 7


Rất tiếc! sai rồi


Tiết 24: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU

Hai đường thẳng

?2 . Tìm các cặp đường thẳng cắt

(d): y = ax + b (a ≠ 0) và

nhau trong các đường thẳng sau:

(d’): y = a’x + b’ (a’≠ 0)

(d1): y = 0,5x + 2; (d2): y = 0,5x - 1;
a = a’

(d3): y = 1,5x + 2

(d) // (d’) ⇔
b ≠ b’

(d)



a = a’


(d’ ) ⇔
b = b’

Giải:
Các cặp đường thẳng cắt nhau là:

1) (d1): y = 0,5x + 2 và (d3): y = 1,5x + 2

(d) cắt (d’) ⇔

a ≠ a’

2) (d2): y = 0,5x - 1 và (d3): y = 1,5x + 2


Chú ý : Khi a≠ a’ và b=b’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc
do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b.

Hai đường thẳng y=1,5x+2 và y= 0,5x+2 cắt nhau và có cùng tung độ
gốc là 2 do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là 2

y=1,5x+2

N


BÀI TẬP 2. Cho các đường thẳng:
(d1): y = 2x + 1; (d2): y = - x + 1; (d3): y = 2x - 3
Không vẽ các đường thẳng đó, hãy cho biết chúng có vị trí như thế
nào đối với nhau.

Giải:

( d1 )

cắt

( d2 )

( d1 ) P( d3 )
( d2 )

cắt

( d3 )


3. BÀI TOÁN ÁP DỤNG:
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = (m+1)x + 2.
Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho là:

a) Hai đường thẳng cắt nhau;
b) Hai đường thẳng song song với nhau.
* Phân tích:
- Hàm số y = 2mx + 3 có các hệ số a = …. và b = ….
- Hàm số y = (m+1)x + 2 có các hệ số a’ = …….. và b’= …
- Điều kiện để hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất:

- Đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau khi và chỉ khi
- Đồ thị của hai hàm số đã cho song song với nhau khi và chỉ khi
'


a = a

'
b

b



3

2m
m+1

2

a ≠ 0

a ' ≠ 0
a ≠ a'


Cho Hai đường thẳng (d ) y = ax + b ( a ≠ 0)
và (d’ ) y= a’x+ b’ (a’ ≠ 0)

a = a’

(d) // ( d’)
b ≠ b’


(d

)



a = a’

( d’)

(d ) cắt (d’)

b = b’

a ≠ a’


Hướng dẫn học ở
nhà

 Ghi nhớ điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song
song, trùng nhau, cắt nhau.

Bài tập : 20,21,22 (SGK)
và 18,19 (SBT)

14



BÀI HỌC TỚI ĐÂY LÀ KẾT THÚC.

CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.



×