Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bài giảng Chuyên đề 4: Lý thuyết sản xuất và ứng dụng của doanh nghiệp PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.92 KB, 44 trang )

CHUYÊN ĐỀ 4
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ ỨNG
DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP

PGS.TS
 
 Đỗ Phú Trần Tình

Giảng     viên  Đỗ  Phú  Trần  Tình

1


Lãnh đạo doanh nghiệp phải
quyết định:

1. Nên sản xuất sản phẩm cần bán
theo cách nào để tối đa hóa lợi
nhuận ?
2. Phối hợp các nguồn lực sản
xuất như thế nào để tối ưu ?
2


NỘI DUNG
1

Hàm  sản  xuất

2


Sản  xuất  với  một  đầu  vào  biến  đổi

3

Sản  xuất  với  hai  đầu  vào  biến  đổi

4

Hiệu  suất  theo  quy  mô

3

ThS.
 NGUYỄN
 THANH
 HUYỀN


1.
 Hàm sản xuất
Hàm sản xuất cho biết mức sản
lượng tối đa có thể đạt được khi sử
dụng một số lượng nhất định yếu tố
sản xuất đầu vào.
Hàm sản xuất tổng quát:
Q = F(x1, x2,…xn)
4

ThS.
 NGUYỄN

 THANH
 HUYỀN


Hàm sản xuất của một loại sản
phẩm nào đó cho biết số lượng tối đa
của sản phẩm đó (Q) có thể được sản
xuất ra bằng cách sử dụng các phối
hợp khác nhau của vốn (K) và lao
động (L), với một trình độ công nghệ
nhất định.
Q = f (K, L)
5

ThS.
 NGUYỄN
 THANH
 HUYỀN


Ngắn hạn và
 dài hạn

(Short
 Run
 and
 Long
 Run)
Ngắn hạn: là khoả ng thời gian
  có ít nhất

một yếu tố sản xuất mà
  xı́ nghiệ p không thể
thay đổi về số lượng sử dụ ng trong
  quá trı̀nh
sả n xua= t.
Hàm sản xuất trong ngắn hạn:

Q = f ( K , L) = f ( L)
6

ThS.
 NGUYỄN
 THANH
 HUYỀN


Ngắn hạn và dài hạn
(Short Run and Long Run)

Dài hạn: là khoảng thời gian đủ dài
để DN thay đổi tất cả các yếu tố đầu
vào, mọi yếu tố sản xuất đều biến đổi.
Hàm sản xuất trong dài hạn:

Q = f ( K , L)
7

ThS.
 NGUYỄN
 THANH

 HUYỀN


2.
 Hàm sản xuất với một đầu vào biến đổi

Hàm sản xuất trong ngắn hạn:
Q = f ( K ,L) = f ( L)

8

ThS.
 NGUYỄN
 THANH
 HUYỀN


2. Hàm Sản xuất với một đầu vào biến đổi
a. Các khái niệm

• Tổng sản lượng (total product: TP hoặc Q) là
tổng số lượng đầu ra được sản xuất.
• Năng suất trung bình (AP- Average
Product): là số sản phẩm sản xuất tính trung
bình trên 1 đơn vị yếu tố sản xuất đó.
+ Năng suất trung bình của lao động (APL):

Q
APL =
L


9

ThS.
 NGUYỄN
 THANH
 HUYỀN


• Năng suất biên (marginal product: MP)
là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi
yếu tố đầu vào thay đổi một đơn vị.
+ Năng suất biên của lao động (MPL):
là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi sử
dụng thêm 1 lao động.
ΔQ dQ
MPL =
=
ΔL dL
10

ThS.
 NGUYỄN
 THANH
 HUYỀN


• Quy luật năng suất biên giảm
dần : “Nếu ta tăng một cách đều
đặn số lượng yếu tố đầu vào nào

đó trong khi các yếu tố khác
không đổi thì đến một mức nào
đó, tốc độ tăng của tổng sản
lượng sẽ giảm dần, tức năng suất
biên của yếu tố biến đổi sẽ giảm
dần”
11

ThS.
 NGUYỄN
 THANH
 HUYỀN



 dụ:
  hàm sản xuất một yếu tố đầu vào
L

K

TP

APL

MPL

0

3


0





1

3

2

2

2

2

3

6

3

4

3

3


12

4

6

4

3

20

5

8

5

3

26

5,2

6

6

3


30

5

4

7

3

32

4,6

2

8

3

32

4

0

9

3


30

3,3

-­2

10

3

26

2,6

-­4
12

ThS.
 NGUYỄN
 THANH
 HUYỀN


3.2. Hình dạng các đường TP, AP và MP

b.  Hình  dạng  các  đường  TP,  AP  và  MP
ĐƯỜNG  TỔNG  SẢN  LƯỢNG

QL

32
30
26

QL

20
12
6
2

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

L
13

ThS.
 NGUYỄN
 THANH
 HUYỀN


AP,
MP

Đường (APL)
 và (MPL)
Tại  điểm  AP  
đạt  cực  đại,  
MP=AP
MPL đạt
cực đại

APL đạt  
cực  đại

APL
0  

L1


L2

L3

MPL

L
14

ThS.
 NGUYỄN
 THANH
 HUYỀN


TP

TPL

0  

L1
Giai  đoạn  I
MP>AP
AP  tăng

AP,MP

L2


L3

Giai  đoạn  II
MPAP  giảm
MP  vẫn  dương

L
Giai  đoạn  III
MP<0
AP  giảm

APL
0  

L1

L2

L3

MPL

L
15

ThS.
 NGUYỄN
 THANH

 HUYỀN


TP

TPL

0  

L1
Giai  đoạn  I
MP>AP
AP  tăng

AP,MP

L2

L3

Giai  đoạn  II
MPAP  giảm
MP  vẫn  dương

L
Giai  đoạn  III
MP<0
AP  giảm


APL
0  

L1

L2

L3

MPL

L
16

ThS.
 NGUYỄN
 THANH
 HUYỀN


c. Mức sử dụng tối ưu yếu tố đầu vào biến đổi
Doanh nghiệp luôn suy nghĩ sử dụng yếu
tố đầu vào biến đổi bao nhiêu là tối ưu?
Để trả lời ta phải tìm hiểu doanh thu biên
và chi phí biên.
Doanh thu sản phẩm biên (MRPY) là
phần tăng thêm của tổng doanh thu của
doanh nghiệp khi sử một thêm một yếu tố
đầu vào Y.
MRPY = ΔTR/ ΔY

17


MRPY = ΔTR/ ΔY
Với ΔTR là phần thay đổi doanh thu do số lượng
yếu tố đây vào Y thay đổi (ΔY).
MRP Y = ΔTR/ ΔY = (ΔTR/ ΔQ) x (ΔQ/ ΔY)
= MR x MPy

18


Chi phí biên (MCY ) là phần tăng thêm
trong tổng chi phí của doanh nghiệp khi
sử dụng thêm một yếu tố đầu vào Y.
MCY = ΔTC/ ΔY
Muốn tối đa hóa lợi nhuận, doanh
nghiệp cần phải dùng Y ở mức sao
cho : MRPY = MCY

19


Ví dụ 1: Hãng Rondo
Hãng sản xuất máy tính bỏ túi Rondo hiện
đang có một số tài sản cố định là nhà xưởng
và máy móc thiết bị. Mối quan hệ giữa sản
lượng sản xuất ra mỗi ngày (Q) và số lượng
nhân công (L) thể hiện qua hàm số:
Q = 98L – 3L2

Hãng bán máy tính với giá 20 USD/cái.
Doanh thu biên cũng băng 20 USD. Tiền
công của công nhân là 40 USD/ngày. Vậy
công ty nên thuê bao nhiêu nhân công?
20


d.
 Vận dụng của doanh nghiệp
-­‐ Xác định quy mô tuyển dụng nhân
sự.
-­‐ Sắp xếp và bố trí nhân sự trong
từng bộ phận của doanh nghiệp.
-­‐ Sắp xếp làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
-­ Cơ chế khen thưởng lao động phù
hợp.
21


Câu hỏi tình huống 1:Tại sao các trường
ĐH dân lập thường trả lương cho nhân viên
cao hơn các trường công lập ?
Câu hỏi tình huống 2: Tại sao các Công ty
sản xuất xe lớn như Toyota, BWM, Honda
lại không sản xuất hết các chi tiết, bộ phận
tại công ty mẹ mà thường nhập từ nhiều
công ty trên nhiều nước khác nhau ?
- Giảm hàng tồn kho
- Chi phí do thay đổi mẫu mã hay mẫu chi
tiết cũng giảm.

22


3.
 Sản xuất với hai đầu vào biến đổi

a. Đường đẳng lượng
Đường đẳng lượng mô tả những
kết hợp giữa lao động và vốn để
sản xuất ra cùng 1 mức sản lượng
gắn với hàm sản xuất:
Q = f(L, K)
23

ThS.
 NGUYỄN
 THANH
 HUYỀN


Đường đẳng lượng
Voán

X
ΔK
Y
Q1
Q0

ΔL


Lao ñoäng
24

ThS.
 NGUYỄN
 THANH
 HUYỀN


Đặc điểm của các đường đẳng lượng:
-Đường đẳng lượng cao hơn tương

ứng với mức sản lượng cao hơn
- Các đường đẳng lượng không cắt
nhau.
- Đường đẳng lượng dốc xuống và
lồi về phía gốc tọa độ
25

ThS.
 NGUYỄN
 THANH
 HUYỀN


×