Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Bài giảng Chuyên đề 2: Lý thuyết cung cầu và quyết định của doanh nghiệp PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 83 trang )

LOGO

CHUYÊN
 ĐỀ
 2

 THUYẾT
 CUNG
 CẦU
 VÀ
 QUYẾT
 
ĐỊNH
 CỦA
 DOANH
 NGHIỆP
PGS.TS.  Đỗ Phú Trần Tình

1


NỘI
 DUNG
 CHÍNH
1

Cầu thị trường và quyết định của doanh nghiệp

2

Cung thị trường và quyết định của DN



3

Trạng thái cân bằng của thị trường

4

Độ co  giãn của cầu và quyết định của DN

4
5

Độ
 co
 giãn của cung theo giá
 (ES)

4
6

Chính  sách  can  thiệp  của  chính  phủ

2


1. CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ QUYẾT ĐỊNH DN

a. Các khái niệm
Cầu của hàng hóa hay dịch vụ mô tả số
lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu

dùng sẽ mua ở các mức giá khác nhau trong
một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu
tố khác không đổi.
Lượng cầu (QD): Là số lượng một loại
hàng hoá, dịch vụ nào đó người tiêu dùng sẽ
mua ở những mức giá nhất định trong một
khoảng thời gian xác định.
3


Đường cầu (D):
Đường cầu dốc xuống thể hiện mối
quan hệ ngược chiều giữa giá và
lượng cầu

Giá (P)

P1
P2

D
Q2

Q1
4

Lượng cầu (QD)


Hàm số cầu:

QD = f (P)
QD = a.P + b
(a < 0)
n

Quy luật cầu:
Khi giá một mặt hàng tăng lên thì lượng cầu mặt
hàng đó sẽ giảm xuống (trong điều kiện các yếu tố
khác không đổi) và ngược lại.
P ↑(↓) → QD↓(↑)

5


Cầu thị trường bao gồm tổng cầu cá
nhân trên thị trường.
Đường cầu thị trường được xác lập bằng
cách cộng tổng lượng cầu của tất cả cá
nhân tiêu dùng hàng hóa tương ứng với
từng mức giá.

6


b.
 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu
và quyết định của doanh nghiệp
Thu
  nhập
Thị hiếu người tiêu dùng


DƯỜNG
CẦU

Giá cả hàng hoá liên quan
Quy mô thị trường
Các yếu tố khác…

7


v (1)Yếu tố thu nhập:
- Đối với hàng hóa thông thường → Cầu tăng
khi thu nhập tăng (đường cầu dịch chuyển sang
phải).
- Đối với hàng hóa thứ cấp → Cầu giảm khi thu
nhập tăng (đường cầu dịch chuyển sang trái).

=> Quyết định chiến lược kinh doanh của
DN phải căn cứ vào tình hình tăng trưởng
kinh tế, việc làm và thu nhập của người dân
Ví dụ 1: Trữ Bia tết ở các tỉnh Tây Nguyên
8


(2) Thị hiếu người tiêu dùng:
- NTD thích 1 loại hàng hoá nào đó sẽ làm cầu
hàng hoá đó tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải.
- NTD không còn thích hàng hoá đó nữa sẽ làm cầu
hàng hoá đó giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái.

=> Doanh nghiệp cần phải điều tra thị hiếu,
nghiên cứu thị trường trước khi đưa ra một kế
hoạch kinh doanh mới. Đồng thời cần có những
điều chỉnh chiến kinh doanh khi thị hiếu người
tiêu dùng thay đổi.
Ví dụ 2 : Quà cho khách du lịch ở Đà Lạt
9


(3) Giá cả hàng hoá liên quan
- Hàng hóa thay thế: Cầu của hàng hóa sẽ
tăng khi giá của hàng hóa thay thế tăng và ngược
lại.
Ví dụ: Thịt heo và Cá
- Hàng hóa bổ sung: Cầu của hàng hóa sẽ
giảm khi giá của hàng hóa bổ sung tăng và ngược
lại. Ví dụ : Bia với mực
=> DN phải quan tâm diễn biến của thị
trường của các mặt hàng liên quan để có chính
sách điều chỉnh phù hợp.
10


(4)
 Quy mô thị trường
Nếu số lượng NTD trên thị trường
tăng → Cầu đối với các mặt hàng sẽ
tăng (đường cầu dịch chuyển sang
phải).
=> DN cần quan tâm quy mô thị

trường, dân số, lao động, thị
hiếu….trước khi thực hiện chiến
lược xâm nhập thị trường, hoặc
phát triển thị trường.
11


(5) Điều kiện tự nhiên và yếu tố chính trị

-­ Thời tiết, khí hậu …
-­ Pháp luật của Nhà nước
-­ Diễn biến chính trị, kinh tế
vĩ mô trong nước và thế
giới
12


(6) Những yếu tố mới
-­ Lãi  suất
-­ Tín  dụng
-­ Quảng  cáo….

13


2. Cung thị trường và quyết định của DN
a. Các khái niệm
Cung của một hàng hóa hoặc dịch vụ là
lượng hàng hóa hay dịch vụ người sản xuất sẽ
cung ứng ở các mức giá khác nhau tại một thời

điểm cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi.
Lượng cung (QS): Là số lượng một loại
hàng hoá, dịch vụ nào đó người bán muốn bán
ra thị trường ở những mức giá nhất định trong
một khoảng thời gian xác định
14


n

Đường cung

S

Giá (P)  

Đường cung dốc lên cho
biết mối quan hệ cùng
chiều giữa giá và lượng
cung.

P2
P1

Q1

Lượng  cung  (QS)

Q2

15


Hàm số cung:
QS = f (P)
QS = c.P + d

(c > 0)

Quy luật cung:
Khi giá một mặt hàng tăng lên thì lượng cung mặt hàng
đó cũng sẽ tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi) và ngược lại.

P ↑(↓) → QS ↑(↓)
16


Đường cung thị trường là tổng theo
trục hoành đường cung các nhà sản
xuất.

17


b. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung

Thứ nhất, chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất giảm => khuyến
khích các DN mở rộng sản xuất và

các DN mới tham gia thị trường.
⇒ Đường cung sẽ dịch chuyển
sản phải.
Ngược lại
18


Thứ hai, công nghệ, kỹ thuật
sản xuất
Công nghệ, kỹ thuật tác động lên
đường cung.
Nếu công nghệ, kỹ thuật cải tiến
thì sẽ tác động dịch chuyển đường
cung sang phải.
19


Thứ ba,
 sự thay đổi trong chính sách thuế của
 
chính
 phủ
S1
P
S0

t

• Sản
 lượng

 giảm

E1

PD

• Giá
 cầu
 tăng

E0

P0

• Giá
 cung
 giảm

PS
D
Q1

Q0

Q
20


Thứ tư, số lượng doanh nghiệp
trong ngành

Nếu số doanh nghiệp trong
ngành suất tăng thì đường cung sẽ
dịch chuyển sang phải.
⇒ Các doanh nghiệp sẳn sàng bán
mức giá thấp hơn với mọi sản
lượng.
⇒ Cạnh tranh sẽ gay gắt hơn.
21


3.
 Trạng thái cân bằng của thị trường
Cân  bằng
thị  trường

Lượng  
cung

Lượng  
cầu

22


S

P

Giao  nhau  giữa  đường  
cung  và  đường  cầu  là  

điểm  cân  bằng  thị  trường.    
Tại  mức  giá  cân  bằng  P0  
lượng  cung  bằng  lượng  
cầu  và  bằng  Q0

P0

D
Q

Q0
23


Cân
  bằng
 cung
 – cầu
 trên
 thị
 trường
P
10
8
6
4
3

QD
6

7
9
12
15

P

QS

10
8
6
4
3

14
12
9
5
0

CÂN BẰNG TT
24


3.
 Trạng
 thái
 cân
 bằng

 của
 thị
 trường
§ Giá cân bằng PD = PS = P0
§ Lượng cân bằng QD = QS = Q0
§ Không có tình trạng thiếu hụt hay dư thừa
hàng hóa
§ Không có áp lực làm thay đổi giá

25


×